Nội dung và trọng tâm: - Giúp học sinh hiểu được mục đích ,nguyên tắc cơ bản cầm máu tạm thời, cố định + Nội dung - Cầm máu tạm thời,cố định tạm thời gãy xương tạm thời gãy xương và chốn
Trang 1GIÁO ÁN QP – AN 11 KIỂMTA 1 TIẾT
Tuần 29 - Luật nghĩa vụ quõn sự và trỏch nhiệm của học sinh
TCT : Tiết 29 - Bảo vệ chủ quyền lónh thổ và biờn giới quốc gia
Ngày soạn : 20/ 3/2010 : Ngày dạy……….Lớp……… Phần I : í định bài giảng
I Mục đớch yờu cầu: II Nội dung và trọng tõm:
- Đỏnh giỏ mức độ tiếp thu của HS hiểu biết về luận nghĩa vụ quõn sự ,và lónh thổ chủ + Nội dung - Phục vụ tại ngũ trong thời bỡnh
quyền biờn giới quốc gia - Lónh thổ quốc gia và chủ quyền lónh thổ quốc gia
-Nõng cao thỏi độ học tập và chấp hành nghiờm luật NVQS và xỏc định trỏch nhiệm + Trọng tõm -Phục vụ tại ngũ trong thời bỡnh
của cụng dõn trong xõy dựng quản lý và bảo vệ biờn giới quốc gia tai , - Lónh thổ quốc gia và chủ quyền lónh thổ quốc gia
II Tổ chức và ph ương phỏp IV Địa điểm – thời gian
+ Tổ chức : - Lấy đội hỡnh của lớp để kiểm tra + Địa điểm : Phũng học của lớp
+ Phương phỏp GV Hỡnh thức kiểm tra tự luận … + Thời gian: 45 phỳt
HS – Chỳ ý quan sỏt ,lắng nghe, ghi chộp bài … V Vật chất :Giỏo ỏn , sỏch QP và AN lớp11…
Phần II: Thực hành bài giảng.
I.Tổ chức bài giảng : 2 phỳt
1.Xỏc định vị trớ tập hợp : Lớp trưởng tập trung kiểm tra quõn số , chỉnh đốn trang phục và bỏo cỏo
2 Phổ biến quy định : Chỳ ý quan sỏt ,lắng nghe cõu hỏi và làm bài kiểm tra trờn giấy bài làm
II.Thực hành bài giảng : 43 phỳt
-1, Những công dân sau đây đợc miễn gọi nhập ngũ trong thời bình:
+ Con của liệt sĩ, con của TB hạng một, con của BB hạng một.
+ Một ngời anh hoặc em trai của liệt sĩ.
+ Một con trai của TB hạng hai.
+ Thanh niên xung phong, TNTN, trí thức trẻ tình nguyện, CB, công chức, viên chức đã phục vụ từ 24 tháng
trở lên ở vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, vùng đặc biệt KK do CP qui định.
- Chế độ chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ đợc qui định nh sau:
+ Hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ đợc đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ số lợng, đúng chất lợng về lơng thực,
thực phẩm, quân trang, thuốc phòng bệnh, chữa bệnh, đợc đảm bảo chỗ ở, phụ cấp hàng tháng và nhu cầu
văn hoá, tinh thần
+ Từ năm thứ 2 đợc nghỉ phép Từ tháng thứ 19 đợc hởng phụ cấp 200% phụ cấp quân hàm hiện hởng hàng
tháng
+ Hạ sĩ quan và binh sĩ khi xuất ngũ đợc cấp tiền tàu xe, phụ cấp đi đờng, đợc hởng trợ cấp xuất ngũ, trợ
cấp tạo việc làm
- Quyền lợi của gia đình hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ:
+ Bố, mẹ, vợ và con đợc hởng chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất (không quá 2 lần/năm).
+ Thân nhân của hạ sĩ quan và binh sĩ đợc khám chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế nếu không thuộc đối
tợng tham gia BHYT bắt buộc.
+ Con gửi ở nhà trẻ, học tại các trờng mẫu giáo, trờng PT của Nhà nớc đợc miễn học phí và tiền đóng góp
xây dựng trờng.
2 Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia:
Lãnh thổ quốc gia gồm các bộ phận: Vùng đất, vùng nớc, vùng lòng đất và vùng trời.
* Giỏo viờn ghi cõu hỏi lờn bảng
Cõu hỏi: Cõu 1:Đồng chớ hỏy
nờu những cụng dõn nào thỡ được miễn nhập ngũ trong thời bỡnh?
Cõu 2:Đồng chớ hỏy nờu cỏc
bộ phận cấu thành lónh thổ quốc gia?
- Yờu cầu học sinh làm bài trờn giấy bài làm
Giáo án Sỏch giỏo khoa QP-
AN lớp 11
Trang 2- Vùng đất: Là phần lãnh thổ chủ yếu và thờng chiếm phần lớn diện tích so với các phần lãnh thổ khác
Gồm toàn bộ phần đất lục địa và các đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia.
- Vùng nớc: Là toàn bộ các phần nớc nằm trong đờng biên giới quốc gia.
- Vùng lòng đất: Là toàn bộ phần nằm dới vùng đất và vùng nớc thuộc chủ quyền quốc gia.
- Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm trên vùng đất và vùng nớc của quốc gia.
- Vùng lãnh thổ đặc biệt: Ngoài các vùng lãnh thổ quốc gia nêu trên các tàu thuyền, các phơng tiện bay
mang cờ hoặc dấu hiệu riêng biệt và hợp pháp của quốc gia, các công trình nhân tạo, các thiết bị, hệ thống
cáp ngầm, ống dẫn ngầm, hoạt động hoặc nằm ngoài phạm vi lãnh thổ của các quốc gia nh ở vùng biển
quốc tế, vùng Nam cực, khoảng không vũ trụ, cũng đợc thừa nhận nh một phần lãnh thổ quốc gia.
III Kết thỳc bài giảng :
- Giỏo viờn thu bài về nhà chấm
- Giải tỏn
Ban Giỏm Hiệu Tổ trưởng Giỏo viờn
Nguyễn Quốc tường
Trang 3GIÁO ÁN QP – AN 11 ( tiết 1) Bài 7 (Lý thuyết) KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG
Tuần 30 - Cầm máu tạm thời,cố định tạm thời gãy xương
TCT : Tiết 30 - Hơ hấp nhân tạo, kỹ thuật chuyển thương
Ngày soạn : 25/ 3 /2010 : Ngày dạy……….Lớp……… Phần I : Ý định bài giảng
I Mục đích yêu cầu: II Nội dung và trọng tâm:
- Giúp học sinh hiểu được mục đích ,nguyên tắc cơ bản cầm máu tạm thời, cố định + Nội dung - Cầm máu tạm thời,cố định tạm thời gãy xương
tạm thời gãy xương và chống ngạt thở - Hơ hấp nhân tạo, kỹ thuật chuyển thương
- Thực hiện được kỹ thuật cầm máu tạm thời ,cố định tạm thời gãy xương ,hơ hấp + Trọng tâm - Cầm máu tạm thời,cố định tạm thời gãy xương
nhân tạo ,vận chuyển người bị thương
II Tổ chức và ph ương pháp IV Địa điểm – thời gian
+ Tổ chức : - Lấy đội hình của lớp làm hình khối để giảng dạy + Địa điểm : sân bĩng đá
+ Phương pháp GV Thuyết trình giảng giải nêu vấn đề… + Thời gian: 45 phút
HS – Chú ý quan sát ,lắng nghe, ghi chép bài … V Vật chất :Giáo án , sách QP và AN lớp11, tranh ảnh… I.Tổ chức bài giảng : 5 phút Phần II: Thực hành bài giảng
1.Xác định vị trí tập hợp : Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang kiểm tra quân số, trang phục , chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo
2 Phổ biến quy định : Chú ý quan sát ,lắng nghe, ghi chép bài , nắm chắc yêu cầu bài
II.Thực hành bài giảng : 35 phút
I CẦM MÁU TẠM THỜI (5 phút)
1 Mục đích:Làm ngừng chảy máu hạn chế đến mức thấp nhất về những mất máu và ngăng ngừa tai
biến nguy hiểm về sau
2 Nguyên tắc cằm máu tạm thời - Khẩn trương nhanh chống làm ngừng chảy máu
- Phải xử lý đúng chỉ định theo tính chất của vết thương
- Phải tiến hành đúng qui trình kỹ thuật
3 Phân biệt các loại chảy máu
- Chảy máu mao mạch; - Chảy máu tỉnh mạch vừa và nhỏ; - Chảy máu động mạch
4 Các biện pháp cầm máu tạm thời
- Ấn động mạch; - Gấp chi tối đa;- Băng ép, băng nút; - Băng chèn; - Ga rơ
II CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GÃY (15 phút)
1 Tổn thương gãy xương: -Tơn thương thừơng phức tập như:
- Xương bị gãy rạn, gãy chưa rời hẳn, gãy rời thành 2 hay nhiều mảnh hoặc cĩ thể mất từng đoạn
xương
- Da, cơ bị dập nát nhiều, đơi khi kèm theo mạch máu, thần kinh xung quanh cũng bị tổn thương
- Rất dể gây chĩn do đau đớn, mất máu và nhiễm trùng do mơi trường xung quanh
2 Mục đích- Làm giảm đau đớn, cầm máu tại vết thương
- Giữ cho xương gãy tương đối yên tỉnh, đảm bảo an tồn trong quá trình vận chuyển người bị
thương về các tuyến cứu chữa
- Phịng ngừa các tai biên
3 Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy
* Giáo viên nêu câu hỏi dẫn dắt vào bài.
-Với sự hiểu biết của mình
và kiến thức đá đọc SGK các Đ/C trả lời câu hỏi + Đồng chí cho biết cầm máu tạm thời cĩ tác dụng
gì , khi cầm máu cĩ cần tuân thủ nguyên tắc nào khơng ?
- H/S thảo luận và trả lời câu hỏi
- Các H/S khác nghe và bổ sung thêm
- HS nghe giáo viên kết luận và ghi chép
+ Đồng chí cho biết mục đích cố định tạm thời gãy xương ?
- H/S thảo luận và trả lời câu hỏi
Sách GDQP và
AN lớp 11 – còi Tranh ảnh
Trang 4- Nẹp phải cố định được cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy
- Không đặt nẹp sát cứng vào chi mà phải có đệm lót, bông băng, khăn tay, tại những chổ tiếp xúc
Băng cố định phải chặt nhưng không quá chặt làm cản trở tuần hoàn máu của chi
4 Các loại nẹp thường dùng cố định tạm thời xương gãy
- Nẹp tre, nẹp gỗ, nẹp cơ ra me
III HÔ HẤP NHÂN TẠO (10 phút)
* Khái niệm:Hô hấp nhân tạo là làm cho không khí ở ngoài vào phổi và không khí ở phổi ra ngoài
để thay thế cho hô hấp tự nhiên khi người bị thương ngạt thở
1 Nguyên nhân gây ngạt thở
- Do chết đuối ; - Do bị vùi lấp khi bị sụp hầm, ngực bị đè ép, mũi miệng bị đất cát nhét kín ; - Do
hít phải các loại chất độc ; -Do tắc nghẻn đường hô hấp
2 Cấp cứu ban đầu ;
Yêu cầu: Khẩn trương kiên trì và thành thạo kỹ thuật
a những biện pháp cần làm ngay:- Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt thở; - Khai thông đường hô hấp -
Làm hô hấp nhân tạo
b Các phương pháp hô hấp nhân tạo
- Phương pháp thỏi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực;- Phương pháp nin – sen (nilsen)
- Phương pháp xin – vetstơ (Sylvester)
c Những điểm chú ý khi hô hấp nhân tạo:
- Kiên trì đến khi người bị nạn tự hô hấp tự nhiên
- Làm đúng nguyên tắc, lực đủ mạnh, giữ nhịp độ đều đặng mới thực sự hữu hiệu
- Làm tại chỗ thông thoáng, nhưng cũng không được làm ở nơi giá lạnh
- Không làm hô hấp nhân tạo cho người bị nhiễm chất độc hóa học, bị sức ép, bị thương ở ngực,
gãy xương sườn và tổn thương cột sống
- Tuyệt đối không chuyễn người bị ngạt thở về các tuyến khi hô hấp tự nhiên chưa hồi phục
IV KỸ THUẬT CHUYỂN THƯƠNG (5 phút)
* Khái niệm:Chuyển thương là nhanh chóng đưa người bị thương, bị nạn ra nơi an toàn hoặc về
các tuyến để kịp thời cứu chữa Phương pháp chuyễn thương phải thích hợp với yêu cầu của từng
vết thương mới đảm bảo an toàn cho người bị thương,
1 Mang vác bằng tay không Chuyển thương bằng cáng
- Các H/S khác nghe và bổ sung thêm
- HS nghe giáo viên kết luận và ghi chép
+ Đồng chí có thể cho biết cố định tạm thời gãy xương cần tuân thủ những nguyên tắc nào?
- H/S thảo luận và trả lời câu hỏi
- Các H/S khác nghe và bổ sung thêm
- HS nghe giáo viên kết luận và ghi chép
+ Đồng chí có thể cho biết hô hấp nhân tạo là biện pháp cấp cứu vận dụng khi nạn nhân rơi vào tình trạng nào ?cầ tuân thử theo nguyên tắc gì?
- GV nêu một số dẫn chứng
- HS nghe giáo viên kết luận và ghi chép
- GV củng cố bài bằng một
số câu hỏi trác nghiệm khách quan.
- H/S trả lời
III Kết thúc bài giảng : 5 phút
- Giáo viên củng cố nội dung chính của bài bằng một số câu hỏi trác nghiệm
- Bài tập về nhà : học bài cũ , tham khảo nghiên cứu nội dung bài mới chuẩn bị tốt cho tiết sau
- Giải tán Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
Trang 5GIÁO ÁN QP – AN 11 ( tiết 2) Bài 7 (thực hành) KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG
Tuần 31 - Quan sát động tác mẫu cấp cứu và chuyển thương
TCT : Tiết 31
Ngày soạn : 28/ 3 /2011 : Ngày dạy……….Lớp……… Phần I : Ý định bài giảng
I Mục đích yêu cầu: II Nội dung và trọng tâm:
- Giúp học sinh quan sát thấy được kỹ thuật cũng như kỹ năng ,kỹ xảo động tác + Nội dung - Cầm máu tạm thời,cố định tạm thời gãy xương
cấp cứu các tai nạn thơng thường và chuyển thương - Hơ hấp nhân tạo, kỹ thuật chuyển thương
yêu cầu- Học sinh chú ý quan sát, lăng nghe và ghi chép để nắm được yếu lĩnh + Trọng tâm - Cầm máu tạm thời,cố định tạm thời gãy xương
động tác ,làm cơ sở cho tiết thực hành sau
II Tổ chức và ph ương pháp IV Địa điểm – thời gian
+ Tổ chức : - Lấy đội hình của lớp làm hình khối để giảng dạy + Địa điểm : sân bĩng đá
+ Phương pháp GV Thuyết trình giảng giải nêu vấn đề kết hợp động tác mẫu… + Thời gian: 45 phút
HS – Chú ý quan sát ,lắng nghe, ghi chép bài … V Vật chất :Giáo án , sách QP và AN lớp11, tranh ảnh… I.Tổ chức bài giảng : 5 phút Phần II: Thực hành bài giảng
1.Xác định vị trí tập hợp : Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang kiểm tra quân số, trang phục , chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo
2 Phổ biến quy định : Chú ý quan sát ,lắng nghe, ghi chép bài , nắm chắc yêu cầu bài
II.Thực hành bài giảng : 35 phút
I CẦM MÁU TẠM THỜI
1, Ấn động mạch
a) Động mạch đùi
b) Động mạch nách
c) Động mạch dưới địn
d) Động mạch cảnh
e) Động mạch cánh ta
2, Gấp chi tối đa
a) Gấp cẳng tay vào cánh tay
b) Cố định cẳng tay vào cánh tay
* Giáo viên nêu yêu cầu nội dung bài học
+GV nêu các kỹ thuật , mục
đích ý nghĩa động tác
+ GV -Tùy theo theo từng kỹ
thuật (dễ hay khó) GV làm mẫu theo 2,hoặc 3 bước
- Bước 1 (làm nhanh không phân tích)
- Bước 2 (làm chậm có phân tích)
- Bước 3 làm tổng hợp
+H/S Lắng nghe, quan sát GV
thực hiện động tác mẫu và kết hợp ghi chép để nắm chắc bài học
+H/S nào chưa rõ hỏi lại giáo
Sách GDQP và
AN lớp 11 – còi Tranh ảnh, băng
cá nhân ,băng cuộn ,gạc, giây thun, con chèn, cáng, nẹp các loại
Trang 63, Băng ép
4, Băng chèn
5, Băng nút
6, Ga rơ
II CỐ ĐỊNH GẴY XƯƠNG TẠM THỜI
III, HƠ HẤP NHÂN TẠO
IV, KĨ THUẬT CHUYỂN THƯƠNG
viên
+H/S thảo luận đưa ra một số
câu hỏi GV trả lời
III Kết thúc bài giảng : 5 phút
- Giáo viên củng cố nội dung chính gọi mỗi nội dung 2 đồng chí lên thực hiện kĩ thuật mà giứo viên vừ làm mẫu
- Bài tập về nhà : học bài cũ , tham khảo nghiên cứu nội dung bài mới chuẩn bị tốt cho tiết sau
- Giải tán Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
Trang 7GIÁO ÁN QP – AN 11 ( tiết 3) Bài 7 (thực hành) KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG
Tuần 32 - Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương
TCT : Tiết 32
Ngày soạn : 28/ 3 /2011 : Ngày dạy……….Lớp……… Phần I : Ý định bài giảng
I Mục đích yêu cầu: II Nội dung và trọng tâm:
- Giúp học sinh thực hiện được kỹ thuật cũng như kỹ năng ,kỹ xảo động tác + Nội dung - Cầm máu tạm thời,cố định tạm thời gãy xương
cấp cứu các tai nạn thơng thường và chuyển thương - Hơ hấp nhân tạo, kỹ thuật chuyển thương
yêu cầu- Học sinh chú ý quan sát, lăng nghe và ghi chép để nắm được yếu lĩnh + Trọng tâm - Cầm máu tạm thời
động tác ,làm cơ sở vận dụng linh hoạt vào thực tiến quộc sống
II Tổ chức và ph ương pháp IV Địa điểm – thời gian
+ Tổ chức : - Lấy đội hình của lớp làm hình khối để giảng dạy + Địa điểm : sân bĩng đá
+ Phương pháp GV Thuyết trình giảng giải nêu vấn đề kết hợp động tác mẫu… + Thời gian: 45 phút
HS – Chú ý quan sát ,lắng nghe, thực hiện kĩ thuật … V Vật chất :Giáo án , sách QP và AN lớp11, tranh ảnh… I.Tổ chức bài giảng : 5 phút Phần II: Thực hành bài giảng
1.Xác định vị trí tập hợp : Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang kiểm tra quân số, trang phục , chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo
2 Phổ biến quy định : Chú ý quan sát ,lắng nghe, ghi chép bài , nắm chắc yêu cầu bài
II.Thực hành bài giảng : 35 phút
I CẦM MÁU TẠM THỜI
1, Ấn động mạch
a) Động mạch đùi
b) Động mạch nách
c) Động mạch dưới địn
d) Động mạch cảnh
e) Động mạch cánh ta
a ,b c
d e
* Giáo viên nêu yêu cầu nội dung bài học
+GV nêu các kỹ thuật , mục
đích ý nghĩa động tác
+ GV -Tùy theo theo từng kỹ
thuật GV làm mẫu lại một lần Làm tổng hợp
+H/S Lắng nghe, quan sát GV
thực hiện động tác
+H/S nào chưa rõ hỏi lại giáo
viên
* Phương pháp luyện tập của
H/S:+ Luyện tập
-Bước 1: Từng người tự nghiên cứu,
- Bước 2: Chia nhóm : mỗi nhóm 3 học sinh ( một người thực hiện cầm máu cho nạn
Sách GDQP và
AN lớp 11 – còi Tranh ảnh, (băng
cá nhân ,băng cuộn ,gạc, giây thun, con chèn, mỗi nhĩm 1 bộ
Trang 82, Gấp chi tối đa
a) Gấp cẳng tay vào cánh tay
b) Cố định cẳng tay vào cánh tay
a b
3, Băng ép
4, Băng chèn
5, Băng nút
6, Ga rơ
3 4
5 6
nhân 1 người đóng nạn nhân, ngươi còn lại kiến tập) sau đó luân phiên thay nhau thực hiện các kỹ thuật và các vị trí trên cơ thể mà GV yêu cầu.
- Sau mỗi lần tập góp ý kiến và tổ chức rút kinh nghiệm
* Nội dung luyện tâp.
Phưng pháp tập luyện theo tổ (nhóm) mỗi tổ 3 ngừời
+ GV quan sát nhắc nhở sử
sai cho học sinh
III Kết thúc bài giảng : 5 phút
- Giáo viên củng cố nội dung chính gọi mỗi nội dung 2 đồng chí lên thực hiện kĩ thuật lớp quan sát và nhận xét
- Bài tập về nhà : học bài cũ , tham khảo nghiên cứu nội dung bài mới chuẩn bị tốt cho tiết sau
- Giải tán Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
Trang 9GIÁO ÁN QP – AN 11 ( tiết 4) Bài 7 (thực hành) KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG
Tuần 33 - Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương
TCT : Tiết 33
Ngày soạn : 30/ 3 /2011 : Ngày dạy……….Lớp……… Phần I : Ý định bài giảng
I Mục đích yêu cầu: II Nội dung và trọng tâm:
- Giúp học sinh thực hiện được kỹ thuật cũng như kỹ năng ,kỹ xảo động tác + Nội dung - Cầm máu tạm thời,cố định tạm thời gãy xương cấp cứu các tai nạn thơng thường và chuyển thương - Hơ hấp nhân tạo, kỹ thuật chuyển thương
yêu cầu- Học sinh chú ý quan sát, lăng nghe và ghi chép để nắm được yếu lĩnh + Trọng tâm - Cố định tạm thời gãy xương
động tác ,làm cơ sở vận dụng linh hoạt vào thực tiến quộc sống
II Tổ chức và ph ương pháp IV Địa điểm – thời gian
+ Tổ chức : - Lấy đội hình của lớp làm hình khối để giảng dạy + Địa điểm : sân bĩng đá
+ Phương pháp GV Thuyết trình giảng giải nêu vấn đề kết hợp động tác mẫu… + Thời gian: 45 phút
HS – Chú ý quan sát ,lắng nghe, thực hiện kĩ thuật… V Vật chất :Giáo án , sách QP và AN lớp11, tranh ảnh…
Phần II: Thực hành bài giảng I.Tổ chức bài giảng : 5 phút
1.Xác định vị trí tập hợp : Lớp trưởng tập trung lớp thành 4 hàng ngang kiểm tra quân số, trang phục , chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo
2 Phổ biến quy định : Chú ý quan sát ,lắng nghe, ghi chép bài , nắm chắc yêu cầu bài
II.Thực hành bài giảng : 35 phút
I II CỐ ĐỊNH GẴY XƯƠNG TẠM THỜI
1 Cố định tạm thời xương cẳng tay gãy
Cố định xương bàn tay Cố định xương căng tay bằng nep tre
2 Cố định tạm thời xương cánh tay gãy
Cố định xương căng tay bằng grame
* Giáo viên nêu yêu cầu nội dung bài học
+GV nêu các kỹ thuật và
mục đích ý nghĩa
+ GV -Tùy theo theo từng kỹ
thuật GV làm mẫu lại một lần Làm tổng hợp
+H/S Lắng nghe, quan sát GV
thực hiện động tác
+H/S nào chưa rõ hỏi lại GV
* Phương pháp luyện tập của
H/S:+ Luyện tập
-Bước 1: Từng người tự nghiên cứu,
- Bước 2: Chia nhóm : mỗi nhóm 3 học sinh ( một người thực hiện băng bó cố định
- Sách GDQP và
AN lớp 11 – còi Tranh ảnh, băng
cá nhân ,băng cuộn ,gạc, giây thun, con chèn, nẹp các loại
Trang 103 Cố định tạm thời xương căng chân gãy
Cố định xương đùi bằng nep tre
xương cho nạn nhân 1 người đóng nạn nhân, ngươi còn lại kiến tập) sau đó luân phiên thay nhau thực hiện các kỹ thuật và các vị trí trên cơ thể mà GV yêu cầu.
- Sau mỗi lần tập góp ý kiến và tổ chức rút kinh nghiệm
* Nội dung luyện tâp.
Phưng pháp tập luyện theo tổ (nhóm) mỗi tổ 3 ngừời
+ GV quan sát nhắc nhở sử
sai cho học sinh
III Kết thúc bài giảng : 5 phút
- Giáo viên củng cố nội dung chính gọi mỗi nội dung 2 đồng chí lên thực hiện kĩ thuật lớp quan sát và nhận xét
- Bài tập về nhà : học bài cũ , tham khảo nghiên cứu nội dung bài mới chuẩn bị tốt cho tiết sau
- Giải tán
Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên