1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CONGNGHE8.BAI 53-54

6 553 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 88 KB

Nội dung

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8  - Người soạn & dạy: LIÊU THỊ CẨM HOA. - GVHD: PHẠM VĂN TÂM. - Ngày soạn: 19/03/2010 - Tiết: 48. - Ngày dạy: 27/03/2010 - Tuần: 29. Bài 53- 54: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. Thực hành: CẦU CHÌ. I.MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được cấu tạo & công dụng của cầu chì & Aptomat. - Hiểu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu trên trong mạch điện. 2. Về kỹ năng: - Mô tả được nguyên lý làm việc & vị trí lắp đặt của caaud chì trong mạch điện. - So sánh được dây chì & dây đồng. 3. Về thái độ: - Làm việc khoa học, an toàn. - Có tác phong công nghiệp. - Có thái độ học tập nghiêm túc, tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài. II.CHUẨN BỊ: - Hình 53.1; 53.3; 54.1; 54.2a; 54.2b. - Vật mẫu các loại cầu chì. - Aptomat. - Nến. - Bóng đèn 12V, dây dẫn điện, công tắc điện 2 cực. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (5’) - Y/c lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Đặt câu hỏi: 1. Hãy nêu công dụng, cấu tạo 7 nguyên lý làm việc của công tắc điện? 2. Thiết bị lấy điện bao gồm những thiết bị nào? Nêu công dụng & cấu tạo của chúng? - Đặt vấn đề vào bài mới: Trong quá trình làm việc, mạch điện có thể bị ngắn mạch - Lớp trưởng báo cáo. - HS tả lời. - Tiếp thu. 1 hoặc quá tải, dòng điện sẽ bị tăng cao làm nhiệt độ tăng lên gây nên hỏa hoạn & phá hỏng những thiết bị, đồ dùng điện trong mạch điện. Để bảo vệ an toàn điện cho mạch điện, các thiết bị điện & đồ dùng điện trong nhà, người ta dùng cầu chì hoặc aptomat. Đê hiểu rõ hơn chúng ta cùng sang bài học mới hôm nay. Bài 53- 54: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. Thực hành: CẦU CHÌ. * Hoạt đông 2: Tìm hiểu “ Cầu chì” (12’) - Cầu chì có nhiệm vụ gì trong mạng điện? - Y/ cầu HS thảo luận nhóm (2 phút) về cấu tạo của cầu chì với nội dung: 1/ Cầu chì được cấu tạo gồm mấy bộ phận? 2/ Chất liệu làm nên các bộ phận đó? - GV gọi đại diện nhóm lên trả lời. - GV gọi nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét & rút ra kết luận. - GV lấy vật mẫu cầu chì, mở nắp ra & giới thiệu cho HS biết về các bộ phận của cầu chì. - Hỏi: Cầu chì có rất nhiều loại. Em hãy kể tên một số cầu chì mà em biết? - GV ghi các câu trả lời của HS lên bảng sau đó phân tích. - Y/c HS quan sát hình 53.2. Hãy gọi tên các loại cầu chì có trong tranh? - GV nhận xét & đưa ra các vật mẫu về cầu chì đã chuẩn bị, nói rõ: - Cầu chì dùng để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hay quá tải. - Trả lời: + Gồm 3 bộ phận: vỏ, các cực giữ dây chảy & dây dẫn điện, Dây chảy. + Vỏ làm bằng sành, sứ, nhựa. + Các cực giữ dây chảy & dây dẫn điện làm bằng đồng. + Dây chảy làm bằng chì. - HS nhận xét. - Tiếp thu. - Quan sát & tiếp thu. - Bao gồm: cầu chì ống, cầu chì hộp, cầu chì nút,… - Quan sát & trả lời. - Tiếp thu. I. CẦU CHÌ: 1. Công dụng: Cầu chì dùng để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hay quá tải. 2. Cấu tạo & phân loại: a. Cấu tạo: Gồm 3 bộ phận chính: + Vỏ làm bằng sành, sứ, nhựa. + Các cực giữ dây chảy & dây dẫn điện làm bằng đồng. + Dây chảy làm bằng chì. b. Phân loại: Có nhiều loại cầu chì. Theo hình dạng có: cầu chì ống, cầu chì hộp, cầu chì nút,… 2 + Cầu chì ống thường được sử dụng trong tapplo. + Cầu chì hộp được sử dụng nhiều nhất trong mạng điện trong nhà. - Giảng: Mặc dù cầu chì có rất nhiều loại nhưng chúng có cấu tạo cơ bản rất giống nhau. - Chúng ta vừa tìm hiểu cấu tạo, cơng dụng cảu cầu chì. Để biết được rõ hơn về ngun lý làm việc của chúng ta sang phần 3. - Gọi HS đọc thơng tin về ngun lý làm việc của cầu chì trong SGK. - Hỏi: + Dây chảy được mắc như thế nào? + Vì sao dây chảy của cầu chì bị đứt? + Cầu chì được mắc như thế nào trong mạch điện? - GV nhận xét & chỉnh lí cho đúng. - GV treo hình 53.3 lên kết hợp với vật mẫu giảng lại về ngun lí làm việc của cầu chì. - Gọi HS đọc câu hỏi SGK. - Đưa ra bảng 53.1 & hướng dẫn HS quan sát để trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét & đưa ra kết luận. - Chuyển ý: Trong các mạng điện hiện đại ngày nay, để tăng độ an tồn người ta thường dùng Aptomat thay thế cho cầu dao. Để hiểu rõ hơn về thiết bị bảo vệ này ta sang II. - Tiếp thu. - Tiếp thu. - Đọc. - Dây chảy được mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ. - Do dây chảy cầu chì nóng lên khi bị ngắn mạch hay q tải. - Cầu chì được mắc vào dây pha, trước cơng tắc & ổ lấy điện. - Tiếp thu. - Hs quan sát. - Đọc. - Vì nhiệt độ nóng chảy của đồng khác nhiệt độ nóng chảy của chì nên ta khơng được phép thay dây đồng có cùng đường kính khi dây chì bị nổ. - Tiếp thu. - Tiếp thu. 3. Ngun lý làm việc: Bộ phận quan trọng nhất là dây chảy được mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ. Khi dòng điện tăng lên quá giá trò đònh mức, dây chảy cầu chì nóng chảy và bò đứt làm mạch điện hở. * Hoạt động 3: Tìm hiểu “ Aptomat (Cầu dao tự động) ”( 10 phút). - Aptomat có nhiệm vụ gì trong - Aptomat là thiết bị đóng – cắt II. APTOMAT(CẦU DAO TỰ ĐỘNG). a. Cơng dụng; 3 mạng điện trong nhà? - Lấy vật mẫu Aptomat ra giới thiệu cho HS thấy rõ về các chức năng ON/ OFF. - GV: Aptomat đảm nhiệm cả 2 chức năng của cầu dao & cầu chì. Vậy, hãy dựa vào ngun lý làm việc của cầu dao & cầu chì, cho biết ngun lý làm việc của Aptomat? - GV nhận xét & rút ra kết luận. - Qua hai nội dung vừa tìm hiểu, hãy so sánh tính năng của cầu chì & aptomat? Cho HS thảo luận nhóm trong 2 phút. - Gọi đại diện nhóm trả lời. - GV nhận xét: mạch điện khi bị ngắn mạch hay q tải. - HS quan sát. - Tiếp thu. - HS nêu ngun lý làm việc. - Tiếp thu. - + Giống nhau: Đều bảo vệ mạch điện, thiết bị & đồ dùng điện khi bị ngắn mạch hay q tải. + Khác nhau: Cầu chì chỉ có một chức năng. Aptomat có 2 chức năng: Vừa là thiết bị bảo vệ vừa là thiết bị đóng – cắt. - Tiếp thu. Aptomat là thiết bò tự động cắt mạch điện khi bò ngắn mạch hoặc quá tải. Aptomat phối hợp cả chức năng của cầu chì và cầu dao. b. Ngun lí làm việc: ( SGK). * Hoạt động 4: Thực hành “ Cầu chì” (10 phút). - Nêu mục tiêu bài thực hành. - Gọi HS đọc phần chuẩn bị. - Hướng dẫn HS cách so sánh dây chì & dây đồng. - Gọi HS đọc thơng tin mục 1.II - GV nêu nội dung cho HS thảo luận nhóm: “ So sánh dây chì & dây đồng xem dây nào có độ cứng hơn”. - Nhắc nhở HS làm cẩn thận, giữ an tồn lao động khi tiến hành thực hành. - Phát dụng cụ cho các nhóm: nến, dây chì, dây đồng. - Cho HS tiến hành thực hành. - Gọi HS đại diện trả lời các câu hỏi trong SGK sau khi đã thực hành xong. - Tiếp thu. - Đọc. - Tiếp thu. - Đọc. - Tiếp thu. - Tiếp thu. - Đại diện nhóm nhận dụng cụ. - Nhóm tiến hành thực hành. - Dây chì mềm hơn dây đồng. - Sau khoảng thời gian đốt dây chì nóng chảy nhanh hơn dây đồng. - Dây chì được dùng để bảo vệ ngắn mạch vì dây chì có nhiệt III. THỰC HÀNH CẦU CHÌ 1. So sánh dây chì & dây đồng: 4 - GV nhận xét. độ nóng chảy (327 o C) nhỏ hơn dây đồng (900- 1083 o C). * Hoạt động 5: Thực hành trường hợp mạch điện làm việc bình thường”( 10 phút). - Treo bảng phụ hình 54.1 nói rõ: Mạch điện trên dùng máy biến áp để biến dòng điện 220V thành 6V , có cầu chì được mắc nối tiếp với bóng đèn & có công tắc để đóng cắt mạch điện. - GV nối sẵn mạch điện trên bảng điện & tiến hành thực hành như các bước trong SGK. - Y/c HS quan sát. + Đóng công tắc, bóng đèn sáng không? + Tắc công tắc, làm đứt dây chì sau đo đóng công tắc lại bóng đèn sáng không? Vì sao? - GV nhận xét & nêu kết luận về chức năng của dây chì trong điều kiện bình thường. - Quan sát & tiếp thu. - Quan sát. - Quan sát. + Đóng công tắc, bóng đèn sáng. + Tắc công tắc, làm đứt dây chì sau đo đóng công tắc lại bóng đèn không sáng. Vì dây chảy cầu chì bị đứt. - Tiếp thu. 2. Thực hành trường hợp mạch điện làm việc bình thường: - Kết luận: Trong trường hợp mạch điện làm việc bình thường, dây chì đóng vai trò là một đoạn dây dẫn điện. * Hoạt động 6: “Thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu chì”( 10 phút). - Treo hình 24.1 & 24.2a y/c HS quan sát xem trong 2 sơ đồ trên có gì khác nhau không? - Hãy nhận xét về sự khác nhau về vị trí & vai trò của công tắc trong 2 sơ đồ trên? - GV nối sẵn mạch điện trên bảng điện & tiến hành thực hành như các bước trong SGK& y/ c HS quan sát. + Trong trường hợp a xảy ra hiện tượng gì? + Trong trường hợp b xảy ra hiện tượng gì? - GV nhận xét & đưa ra kết luận. - Quan sát & trả lời: Khác nhau về vi trí đặt công tắc. - Trả lời. - Quan sát. + Khi mở công tắc bóng đèn sáng bình thường. + Cầu chì bị nổ.Hiện tượng này gọi là hiện tượng ngắn mạch của cầu chì. - Tiếp thu. 3. Thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu chì: 5 - GV tiếp tục làm Thí nghiệm trong trường hợp c. - Vậy, qua 2 trường hợp trên ta rút ra được kết luận gì về chức năng của cầu chì trong mạch điện? - GV nhận xét. - Yêu cầu các nhóm nộp lại báo cáo. - Kết luận: Dây chì được dùng làm dây chảy cầu chì để bảo vệ mạch điện khỏi hiện tượng ngắn mạch vì dây chì dễ nóng chảy hơn dây đồng. - Tiếp thu. - Các nhóm nộp báo cáo. -Kết luận: Dây chì được dùng làm dây chảy cầu chì để bảo vệ mạch điện khỏi hiện tượng ngắn mạch vì dây chì dễ nóng chảy hơn dây đồng. * Hoạt động 6: Củng cố & dặn dò (5 phút). * Củng cố: - Nêu công dụng & cấu tạo của cầu chì? - Cầu chì có nguyên lí làm việc như thế nào? - Nêu nguyên lí làm việc của Aptomat? * Dặn dò: - Học bài & xem lại bài. - Xem trước bài 55 trang 189. - Nhận xét & đánh giá tiết dạy. - HD trả lời. - Tiếp thu. 6

Ngày đăng: 04/07/2014, 08:00

w