1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA: 10

101 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Ngày soạn: 18 / 8 /2009 Tiết::1 mệnh đề 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: - Biết thế nào là một mệnh đề , thế nào là mệnh đề chứa biến, thế nào là phủ định một mệnh đề - Biết về mệnh đề kéo theo, mệnh đề tơng đơng. Phân biệt đợc điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết kết luận - Biết kí hiệu phổ biến ( ) và kí hiệu tồn tại ( ) . Phủ định các mệnh đề chứa các kí hiệu đó 1.2 Về kĩ năng: - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, xác định đợc tính đúng sai trong những trờng hợp đơn giản - Nêu đợc ví dụ về mệnh đề kéo theo và mệnh đề tơng đơng - Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề 1.3 Về thái độ , t duy - Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi - Học sinh: Đọc trớc bài 3. Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Mệnh đề Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trả lời ví dụ 1 - Trả lời ví dụ 2 - Học sinh đa ra khái niệm - HS nêu ví dụ tơng tự - Nêu ví dụ để HS nhận biết khái niệm VD1: Đúng hay sai a) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam b) 2 + 3 = 7 c) 7 chia hết cho 2 VD2: - Các em đã làm bài cha ? - Nhanh lên đi ! - Thông qua ví dụ trên để nêu lên khái niệm - Nêu ví dụ những câu là mệnh đề, những câu không là mệnh đề Hoạt động 2: Mệnh đề chứa biến Xét câu sau: n chia hết cho 9 Hoạt động 3: Phủ định của một mệnh đề Nam nói: - Dơi là một loài chim Minh phủ định: - Dơi không phải là một loài chim Hoạt động 4: Mệnh đề kéo theo Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trả lời - Phụ thuộc vào n - Mệnh đề sai - Mệnh đề đúng - Nêu ví dụ - x= 4 - x= 2 - Nhận xét gì về tính đúng sai câu trên - n=4 ? - n=5 ? - Cho HS ghi nhận kết quả - Cho ví dụ khác về mệnh đề chứa biến - Xét câu: x > 3 . Hãy tìm giá trị thực của x để câu đã cho, nhận đợc một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Xét tính đúng sai - Nêu khái niệm - Phát biểu mệnh đề phủ định - HS phát biểu - Yêu cầu HS xét tính đúng sai các câu trên - Từ ví dụ hình thành khái niệm - Cho HS ghi nhận kết quả - Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau A: là số vô tỉ B: Tổng hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba 1 Cho câu: Nếu tam giác có hai góc bằng 60 0 thì tam giác đều a) Mệnh đề trên có dạng nh thế nào b) Xét tính đúng sai và chỉ rỏ giả thiết , kết luận Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trả lời - Giao nhiệm vụ cho HS - Gọi HS lên bảng trả lời - Thông qua kiểm tra bài cũ để chuẩn bị cho bài mới Hoạt động 2: Mệnh đề đảo, hai mệnh đề tơng đơng Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Phát biểu mệnh đề Q P - Trả lời câu hỏi - Phát biểu điều cảm nhận đ- ợc - HS ghi nhận kết quả - Phát biểu - Mệnh đề trên có dạng P Q - Hãy phát biểu mệnh đề Q P - Xét tính đúng sai câu đó - Xét tính đúng sai và phát biểu mệnh đề Q P của mệnh đề sau : Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân và có một góc bằng 60 0 - Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận đợc - Sử dụng khái niệm điều kiện cần và đủ phát biểu lại câu sau : Tam giác ABC đều thì tam giác ABC cân và có một góc bằng 60 0 và ngợc lại Hoạt động 3 : Kí hiệu , Hoạt động 4: Cũng cố về mệnh đề chứa kí hiệu , Phát biểu thành lời các mệnh đề sau : a) 2 x : x x =Z b) x R : 1 x x < Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Xét tính đúng sai - Phân biệt - Phát biểu mệnh đề P Q - Trả lời - Yêu cầu HS xét tính đúng sai các câu trên - Phân biệt câu có mấy mệnh đề - Đợc nối với nhau bởi các liên từ nào - Cho hai mệnh đề : A: Tam giác ABC đều B: Tam giác ABC cân Phát biểu mệnh đề A B và xét tính đúng sai Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe và ghi nhận kí hiệu - Ghi nhận kí hiệu - Lập mệnh đề phủ định - Phát biểu lại bằng kí hiệu - Ghi nhận về mệnh đề phủ định chứa các kí hiệu , - Thông qua ví dụ cho học sinh ghi nhận kí hiệu - Xét câu : Bình phơng mọi số thực lớn hơn hoặc bằng 0 .Ta viết lại nh sau : x R :x 2 0 - Từ ví dụ cho HS ghi nhận kí hiệu - Xét câu : Có một số nguyên nhỏ hơn 0. Ta viết lại : n : n 0 <Z - Từ ví dụ cho HS ghi nhận kí hiệu - Lập mệnh đề phủ định các mệnh đề trên - Dùng các kí hiệu , để viết lại các mệnh đề vừa lập đợc - Cho HS ghi nhận mệnh đề phủ định của các mệnh đề chứa các kí hiệu , Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ - Phát biểu - Giao nhiệm vụ cho HS - Yêu cầu HS phát biểu 2 4. Cũng cố toàn bài: - Hiểu đợc khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phép kéo theo - Phân biệt đợc các khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết kết luận, điều kiện cần và đủ - Biết sử dụng các khái niệm đó để phát biểu lại các định lí - Hiểu đợc các kí hiệu , 5. Bài tập về nhà: 4,5,6,7 (SGK) Tiết:: 2 Ngày soạn: 22/ 8 / 2009 luyện tập 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về : - Mệnh đề , mệnh đề chứa biến , mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tơng đơng - Biết sử dụng ngôn ngữ :điều kiện cần, iều kiện đủ, điều kiện cần và đủ. 1.2 Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng xét tính đúng sai một mệnh đề, lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, sử dụng khái niệm điều kiện cần , điều kiện đủ , điều kiện cần và đủ để phát biểu lại một mệnh đề - Rèn luyện kĩ năng lập mệnh phủ định của đề chứa kí hiệu và - Rèn luyện kĩ năng lập mệnh đề đảo của một mệnh đề 1.3 Về thái độ , t duy - Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên: SGK, hệ thống bài tập - Học sinh: Chuẩn bị bài tập 3. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào trong quá trình học 2. Bài mới : Hoạt động 1: Cũng cố mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định bài tập 1,2 Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Nhắc lại mệnh đề chứa biến -Trình bày lời giải : Chỉ ra câu là mệnh đề, câu là -Yêu cầu học sinh nhắc lại mệnh đề , mệnh đề chứa biến , phủ định mệnh đề - Gọi 2 HS lên bảng 3 mệnh đề chứa biến Lập mệnh đề phủ định - Chỉnh sữa hoàn thiện - Gọi HS khác nhận xét - Đa ra lời giải đúng - Đánh giá cho điểm Hoạt động 2: Phát biểu mệnh đề đảo , sử dụng khái niệm điều kiện cần , điều kiện đủ ,điều kiện cần và đủ để phát biểu lại một mệnh đề thông bài tập 3a,d, 4a,c Hoạt động 3 : Cũng cố mệnh đề chứa kí hiệu với , thông qua bài tập 5, 6,7 4. Cũng cố : - Nắm vững khái niệm mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phép kéo theo - Biết sử dụng khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, giả thiết kết luận, điều kiện cần và đủ để phát biểu lại định lí - Lập mệnh đề phủ định của mệnh chứa kí hiệu với mọi và mệnh đề chứa kí hiệu tồn tại 5. Bài tập về nhà: - Làm các bài tập 1,2 ,3 (SGK) - Đọc bài tập hợp *Bổ sung: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Học sinh nêu dạng mệnh đề kéo theo : Nếu P thì Q - Nêu mệnh đề đảo của mệnh đề P Q - Chỉ ra mệnh đề P và Q trong bài toán - Kiểm tra dạng mệnh đề kéo theo - Gọi HS phát biểu tại chổ - Yêu cầu HS chỉ ra mệnh đề P và Q - Yêu cầu HS dùng các khái niệm trên để phát triển - Đánh giá cho điểm Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Lên bảng viết - Nhận xét - Chỉnh sửa hoàn thiện - Phát biểu - Xét đúng sai -Yêu cầu HS dùng các kí hiệu , để viết lại mệnh - Yêu cầu HS khác nhận xét - Đa ra lời giải đúng - Yêu cầu học sinh chỉ ra mệnh đề chứa kí hiệu , - Yêu cầu HS phát biểu bằng lời, xét tính đúng sai - Hớng dẫn HS lập mệnh đề phủ định 4 Tiết:3 Ngày soạn:25 / 8 / 2009 tập hợp 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: - Hiểu đợc khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau, phần tử 1.2 Về kĩ năng: - Sử dụng đúng các kí hiệu , , , . Biết diễn đạt khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề - Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trng của các phần tử của tập hợp - Vận dụng đợc khái niệm tập hợp con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập 1.3 Về thái độ , t duy - Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên: SGK, hệ thống câu hỏi, hình vẻ - Học sinh: Đọc trớc bài 3. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Hoạt động 1: Tập hợp và phần tử Cho ví dụ về tập hợp . Dùng các kí hiệu , để điền vào ( ) A) 3 Z B) 1 2 N C) 5 Q D) R Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nêu ví dụ - Lên bảng điền vào chổ trống - Phát biểu điều cảm nhận đ- ợc - Ghi nhận kiến thức -Yêu cầu học sinh cho ví dụ - Yêu cầu HS điền vào chổ trống - Cho HS phát biểu điều cảm nhận đợc - Cho HS ghi nhận kiến thức Hoạt động 2: Cách xác định tập hợp Hoạt động 3 : Tập hợp rỗng Hãy liệt các phần tử của tập hợp A= { } 2 x x x 1 0 + + =r | Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trả lới câu hỏi 1 - Trả lới câu hỏi 2 - Nêu các cách xác định tập hợp - Ghi nhận kiến thức - CH1: Liệt kê các phần tử của tập hợp các ớc nguyên dơng của 30 - CH2: Tập hợp B các nghiệm phơng trình 2 x 3x 2 0 + = đợc viết là B = { } 2 x x 3x 2 0 + =r | . Hãy liệt kê các phần tử của tập B - Từ đó yêu cầu HS nêu các cách xác định tập hợp - Nêu biểu đồ Ven Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trả lời - Phát biểu điều cảm nhận đ- ợc - Ghi nhận kí hiệu - Yêu cầu HS liệt kê các phần tử - Yêu cầu HS khác nhận xét - Cho HS phát biểu điều cảm nhận đợc - Chính xác hoá hình thành khái niệm - Cho HS ghi nhận kí hiệu 5 Hoạt động 4 : Tập hợp con Biểu đồ minh hoạ trong hình 1 nói gì về quan hệ gữa tập hợp các số nguyên và tập hợp các số hữu tỉ ? Có thể nói mỗi số nguyên là một số hữu tỉ hay không? Hoạt động 5 : Tập hợp bằng nhau Xét hai tập hợp sau: A={n Z | n là bội của 4 và 6} ; B = {n Z | n là bội của 12} Hãy kiểm tra các kết luận sau : a) A B b) B A 4. Cũng cố : Câu hỏi1: Cho tập hợp A={ a, b }. Tập nào sau đây là tập con của A A) {a} B) {a,b,c} C) {b} D) Câu hỏi2: Xác định các phần tử của tập hợp {x R | (x 2 2x + 1)(x 3) = 0} - Nắm đợc tập hợp, phần tử là gì , khái niệm tập rỗng, tập con , hai tập hợp bằng nhau - Nắm và nhớ các kí hiệu , , , và biết sử dụng - Biết phát biểu các khái niệm tạp hợp con, tập hợp bằng nhau dới dạng mệnh đề 5. Bài tập về nhà: - Làm các bài tập - Đọc bài các phép toán tập hợp Tiết::4- 5 Ngày soạn: 28/ 8 /2009 Các phép toán tập hợp 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: - Hiểu đợc các phép toán : giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu và phần bù của hai tập hợp 1.2 Về kĩ năng: - Sử dụng đúng các kí hiệu A\ B, C E A - Thực hiện đợc các phép lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp , hiệu của hai tập hợp , phần bù một tập hợp con - Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp , hiệu của hai tập hợp 1.3 Về thái độ , t duy - Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Quan sát , trả lời - Phát biểu điều cảm nhận đ- ợc - Phát biểu lại - Ghi nhớ kí hiệu - Nêu nhận xét - Treo tranh vẻ hình minh hoạ - Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận đợc - Cho HS phát biểu điều cảm nhận đợc - Chính xác hoá hình thành khái niệm -Yêu cầu HS dùng kí hiệu phát biểu lại định nghĩa - Yêu cầu HS ghi nhớ kí hiệu - Cho quan sát hình 2 để rút ra nhận xét Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trả lời - Phát biểu điều cảm nhận đ- ợc - Phát biểu lại - Ghi nhớ kí hiệu - Yêu cầu HS kiểm tra - Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận đợc - Chính xác hoá hình thành khái niệm -Yêu cầu HS dùng kí hiệu phát biểu lại định nghĩa - Yêu cầu HS ghi nhớ kí hiệu 6 A B - Giáo viên: SGK, hệ thống câu hỏi - Học sinh: Đọc trớc bài 3. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1 : Cho A = { } n | n là ớc của 12N B = { } n | n là ớc của 18N Liệt kê các phần tử của A và B Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Lên bảng làm bài - Giao nhiệm vụ cho HS - Gọi HS lên bảng trả lời - Thông qua kiểm tra bài cũ để chuẩn bị cho bài mới 2. Bài mới : Hoạt động 2: Giao của hai tập hợp Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trả lời câu hỏi - Nhận xét - Phát biểu điều cảm nhận đ- ợc - Ghi nhận kiến thức - Quan sát và ghi nhận -Liệt kê các phần tử của tập hợp C các ớc chung của 12 và 18 - Yêu cầu HS nhận xét các phần tử của tập hợp C so với hai tập hợp A và B - Cho HS phát biểu điều cảm nhận đợc - Cho HS ghi nhận kiến thức(dới dạng mệnh đề) - Minh hoạ bằng biểu đồ Ven Hoạt động 3 : Hợp của hai tập hợp Giả sử A, B lần lợt là tập hợp các HS giỏi Toán , giỏi Văn của lớp 10 B. Biết A = {Nam, Lan, Hoa, Hoàng} ; B = {Hơng, Hoa, Mai, An, Quang} (các HS trong lớp không trùng tên nhau). Gọi C là tập hợp đội tuyển thi học sinh giỏi của lớp gồm các bạn giỏi Toán hoặc giỏi Văn Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Xác định tập hợp C - Phát biểu điều cảm nhận đ- ợc - Ghi nhận kiến thức - Ghi nhớ tên gọi và kí hiệu - Minh hoạ bằng biểu đồ Ven -Yêu cầu HS xách định tập hợp C - Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận đợc - Chính xác hoá hình thành khái niệm - Yêu cầu HS ghi nhớ tên gọi và kí hiệu - Cho HS minh hoạ bằng biểu đồ Ven Hoạt động 4 : Hiệu và phần bù hai tập hợp Giả sử A là tập hợp các học giỏi cảu lớp 10B là: A = {Anh, Minh, Vinh, Lan, Lý} Tập hợp B các học sinh của tổ 1 lớp 10B là : B = {Hng, Hoa, Liên, Anh, Hà, Lý} Xác định tập C các HS giỏi của lớp 10B không thuộc tổ 1 Hoạt động 5 : Cũng cố về giao, hợp , hiệu hai tập hợp Vẽ lại và gạch chéo các tập hợp A B, A B, A\ B trong các trờng hợp sau A B Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Xác định tập hợp C - Phát biểu điều cảm nhận đ- ợc - Ghi nhận kiến thức - Ghi nhớ tên gọi và kí hiệu - Minh hoạ bằng biểu đồ Ven - Ghi nhận kiến thức về phần bù một tập hợp con -Yêu cầu HS xách định tập hợp C - Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận đợc - Chính xác hoá hình thành khái niệm - Yêu cầu HS ghi nhớ tên gọi và kí hiệu - Cho HS minh hoạ bằng biểu đồ Ven - Cho HS ghi nhận khái niêm phần bù một tập hợp con và kí hiệu 7 B A 4. Cũng cố : - Cần nắm đợc khái niệm giao, hợp , hiệu hai tập hợp - Cách xác định giao, hợp, hiệu hai tập hợp - Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn hợp , giao, hiệu hai tập hợp 5. Bài tập về nhà: - Làm các bài tập 1,3,4 - Đọc bài các tập hợp số *Bổ sung: Tiết::6 Ngày soạn: 2 / 9 / 2009 Các tập hợp số 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: - Hiểu đợc các kí hiệu N * , N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó - Hiểu đúng các kí hiệu (a ; b) ; [a ; b] ; (a ; b] ; [a ; b) ; ( ; a) ; ( ; a] ; (a ; + ) ; [a ; + ) ; ( ; + ) 1.2 Về kĩ năng: - Biết biểu diễn khoảng đoạn trên trục số - Biết tìm tập hợp giao, hợp , hiệu của các khoảng đoạn và biểu diễn trên trục số 1.3 Về thái độ , t duy - Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên: SGK, hệ thống câu hỏi - Học sinh: Đọc trớc bài 3. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1 : Nhắc lại định nghĩa giao, hợp, hiệu của hai tập hợp Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trả lời câu hỏi - Giao nhiệm vụ cho HS - Gọi HS lên bảng trả lời - Thông qua kiểm tra bài cũ để chuẩn bị cho bài mới 2. Bài mới : Hoạt động 2: Các tập hợp số đã học Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Vẽ hình minh hoạ - Nhắc lại các tập hợp đã học - Ghi nhớ các kí hiệu - Yêu cầu HS vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ bao hàm các tập hợp số đã học - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm các tập hợp số đã học - Cho HS ghi nhớ các kí hiệu Hoạt động 3 : Các tập con thờng dùng của R Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm nhận xét lời giải của bạn - Phát hiện sai lầm và sữa chữa - Ghi nhận kiến thức - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm (mỗi nhóm 2 hình) - Theo giỏi HĐ học sinh - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét - Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả 8 Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Lắng nghe và ghi chép - Đa ra ví dụ - Quan sát - Ghi nhận kiến thức * Nêu các các tập hợp con của R - Khoảng (a ; b) = { x R | a < x < b} *VD: (-3 ; 2) = { x R | -3 < x < 2} (a ; + ) = { x R | a < x } *VD: (1 ; + ) = { x R | 1 < x } ( ; a) = { x R | x < a} - Đoạn [a ; b] = { x R | a x b} * VD: [-1 ; 5] = { x R | -1 x 5} - Nửa khoảng (SKG) - Yêu cầu HS đa ra ví dụ * Hớng dẫn học biểu diễn trên trục số Hoạt động 4 : Luyện tập Xác định các tập hợp sau và biều diễn trên trục số a) [ ) ( ) 3;1 0;4 b) ( ) ( ) 2;25 3; + c) ( ) [ ) 2;5 5;7 d) ( ) ( ) 1;6 2;9 e) (-2 ; 3) \ (1 ; 5) 4. Cũng cố : - Cần nắm đợc các khái niệm khoảng, đoạn , nửa khoảng - Cần nắm đợc cách xác định giao, hợp , hiệu các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số - Nhớ đợc các kí hiệu N * , N, Z, Q, R 5. Bài tập về nhà: - Làm các bài tập 1, 2, 3 - Đọc bài các số gần đúng , sai số Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Hoạt động nhóm để tìm kết quả bài toán - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện nhóm nhận xét lời giải của bạn - Phát hiện sai lầm và sữa chữa - Ghi nhận kiến thức - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm (mỗi nhóm 1câu) - Theo giỏi HĐ học sinh - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét - Sửa chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả 9 Tiết::7 Ngày soạn: số gần đúng. Sai số. Bài tập 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: - Biết khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số gần đúng 1.2 Về kĩ năng: - Viết đợc số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trớc - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với các số gần đúng 1.3 Về thái độ , t duy - Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên: SGK, hệ thống câu hỏi, máy tính bỏ túi - Học sinh: Đọc trớc bài, máy tính bỏ túi 3. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1 : Cho hai tập hợp A=(-2 ; 5) , B=[2 ; 6] . Xác định A B , A B Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Làm bài - Giao nhiệm vụ cho HS - Gọi HS lên bảng làm bài 2. Bài mới : Hoạt động 2: Số gần đúng Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe và hiểu nhiệm vụ - Nêu nhận xét : + Các kết quả thu đợc đều là giá trị gần đúng - Trả lời hoạt động 1 (các số gần đúng) - Nhận xét - Nêu ví dụ cụ thể để HS nhận biết khái niệm VD: Khi tính diện tích cảu hình tròn bán kính r=2cm theo công thức S= r 2 . Nam lấy giá trị gần đúng của là 3,1 và đợc kết quả S=3,1.4=12,4(cm 2 ). Minh lấu giá trị gần đúng của là 3,14 và đợc kết quả S = 3,14.4 =12,56(cm 2 ). - Nhận xét gì về hai kết quả tính đợc của Nam và Minh - Yêu cầu HS làm hoạt động 1 SGK - Yêu cầu HS nêu lên nhận xét Hoạt động 3 : Sai số tuyệt đối của một số gần đúng Ta hãy xem trong hai kết quả tính diện tích hình tròn (r = 2cm) của Nam và Minh, kết quả nào chính xác hơn Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nêu nhận xét (Kết quả của Minh gần với kết quả đúng hơn) - Phát biểu điều cảm nhận đợc - Ghi nhận kiến thức - Thông qua ví dụ cho HS hình thành khái niệm VD: Ta thấy 3,1<3,14< Do đó : 3,1.4<3,14.4< .4 hay 12,4<12,56<S= .4 - Từ ví dụ cho HS nêu nhận xét - Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận đợc - Chính xác hoá và cho HS ghi nhận khái niệm Hoạt động 4 : Độ chính xác của một số gần đúng Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Trả lời câu hỏi 1 - Trả lời câu hỏi 2 - Nêu điều cảm nhận đợc - Ghi nhận kiến thức - Đọc chú ý CH1: Có thể xác định đợc sai số tuyệt đối của các kết quả tính diện tích hình tròn của Nam và Minh dới dạng số thập phân không? CH2:Ta có thể ớc lợng sai số tuyệt đối này nhỏ hơn một số nào đó không? - Yêu cầu HS nêu lên điều cảm nhận đợc - Cho HS ghi nhận kiến thức - Yêu cầu HS đọc chú ý Hoạt động 5 : Quy tròn số gần đúng 10 [...]... tìm các một parabol khi biết nó đi qua ba điểm, biết nó đi qua một điểm và biết toạ độ đỉnh 5 Bài tập về nhà: - Làm bài tập 2 (SGK) - Làm bài tập ôn tập chơng II 24 Tiết 17: ôn tập Ngày soạn: 5 /10/ 2008 Lớp dạy: 10A3 1 Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về : - Hàm số Tập xác định của một hàm số - Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng - Hàm số y = ax + b Tính đồng biến,... c) 4 Cũng cố : - Nắm vững cấch vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = x - Nắm vững cách tìm hệ số của đờng thẳng y = ax + b khi biết nó đi qua hai điểm Tiết 13,14 : HàM Số bậc hai Ngày soạn: 19 /10/ 2006 Lớp dạy: 1 Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: - Hiểu đợc sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R - Nắm đợc cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai 1.2 Về kĩ năng: - Lập đợc bảng biến thiên của hàm số bậc hai;... vẽ đồ thị hàm số bậc hai Xác định toạ đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của parabol: y = - x2 + 4; y = x2 - 2x Bài tập về nhà: - Làm bài tập 1,3 (SGK) 22 Tiết 14 Ngày soạn: 22 /10/ 2006 Lớp dạy: 1 Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Giao nhiệm vụ cho HS - Trả lời - Gọi HS trả lời 2 Bài mới : Hoạt động 2 : Chiều... chữa sai lầm - Chính xác hoá kết quả với x 2 với x < 2 Giá trị của hàm số trên tại x = 2 là: A) 0 B) 3 * Bài tập về nhà : - Làm các bài tập 1a,c ; 2; 3 (SGK) - Đọc tiếp phần II, III C) 4 D) -3 Tiết: :10 hàm số 1 Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1: Nêu định nghĩa hàm số Cách tìm tập xác định hàm số Khái niệm đồ thị hàm số Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Giao nhiệm vụ cho HS - Trả lời - Gọi HS trả lời... Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn - Biểu diễn các dữ kiện qua ẩn: + B2: Biểu diễn các dữ kiện qua ẩn 2 1 - Lập phơng trình: x + 30 = ( x 30 ) 3 +B3: Lập phơng trình x = 18 x = 45 - Giải PT: x 2 63x + 810 = 0 + B4: Giải phơng trình - Kết luận: Số quả quýt ở mỗi rổ ban đầu là + B5: Kết luận 45 quả 4 Cũng cố : Câu hỏi 1: - Cho biết các bớc giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối - Cho biết các bớc . các học giỏi cảu lớp 10B là: A = {Anh, Minh, Vinh, Lan, Lý} Tập hợp B các học sinh của tổ 1 lớp 10B là : B = {Hng, Hoa, Liên, Anh, Hà, Lý} Xác định tập C các HS giỏi của lớp 10B không thuộc tổ. động 3 : Hợp của hai tập hợp Giả sử A, B lần lợt là tập hợp các HS giỏi Toán , giỏi Văn của lớp 10 B. Biết A = {Nam, Lan, Hoa, Hoàng} ; B = {Hơng, Hoa, Mai, An, Quang} (các HS trong lớp không. nhận đợc - Cho HS ghi nhận kiến thức - Yêu cầu HS đọc chú ý Hoạt động 5 : Quy tròn số gần đúng 10 Hoạt động 6 : Luyện tập * Cũng cố kĩ năng làm tròn số và ớc lợng sai số tuyệt đối thông qua

Ngày đăng: 04/07/2014, 08:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w