GA 10 kì I

13 484 0
GA 10 kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp giải bài tập VẬT LÝ 10 GV biên soạn: VÕ THANH TÚ PHẦN MỘT CƠ HỌC Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1) Chuyển động cơ - Chuyển động của vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. - Chất điểm là một vật có kích thước rất nhỏ so với những khoảng cách từ nó đến các vật thể khác hoặc so với đoạn đường chuyển động. - Quỹ đạo là tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một dường nhất định. - Nếu đã biết đường đi (quỹ đạo) của vật, ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xác định được chính xác vị trí của vật bằng cách dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. - Một hệ quy chiếu gồm một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc, một mốc thời gian và một đồng hồ. - Mốc thời gian là thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian. 2) Chuyển động thẳng đều • Định nghĩa: Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. • Vận tốc: Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động và đo bằng tỉ số giữa quãng đường đi được và khoảng thời gian đi quãng đường đó. s v t = (m/s) s là quãng đường đi (m) t là thời gian đi(s) • Vận tốc là một đại lượng vectơ. Vectơ vận tốc v r được xác định như sau:  gốc : vị trí của vật  hướng: trùng với hướng của chuyển động  độ lớn: s v t = r theo một tỷ lệ xích tùy ý. ∗ 0v > r : nếu v r cùng chiều với chiều dương ∗ 0v < r : nếu v r ngược chiều với chiều dương Nếu vật chuyển động trên các chặng đường 1 2 , , , n s s s với các vận tốc tương ứng 1 2 , , , n v v v thì vận tốc trung bình trên toàn quãng đường là: 1 2 1 2 . 1 . n n s s s s v t t t + + + = = + + • Công thức đường đi s = v tb . t = v. t (m) Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Chương 1 1 Phương pháp giải bài tập VẬT LÝ 10 GV biên soạn: VÕ THANH TÚ • Phương trình chuyển động Giả sử có một chất điểm M, xuất phát từ một điểm A trên đường thẳng Ox, chuyển động thẳng đều theo phương Ox với vận tốc v. Điểm A cách gốc O một khoảng OA = x 0 . Lấy mốc thời gian là lúc chất điểm bắt đầu chuyển động. Tọa độ của chất điểm sau thời gian chuyển động t sẽ là: 0 0 .x x s x v t= + = + gọi là phương trình chuyển động thẳng đều của chất điểm M. • Đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều Vẽ hai trục vuông góc: trục hoành là trục thời gian (Ot), trục tung là trục tọa độ (Ox). Ta gọi hai trục này là hệ trục (x,t). Trên hệ trục (x,t) ta hãy chấm các điểm có x và t tương ứng. Nối các điểm đó với nhau, ta được một đoạn thẳng , đoạn thẳng này có thể kéo dài thêm về bên phải. Đồ thị ta thu được gọi là đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. Đồ thị tọa độ - thời gian biểu diễn sự phụ thuộc của tọa độ của vật chuyển động vào thời gian. 3) Chuyển động thẳng biến đổi đều • Định nghĩa Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có độ lớn của vận tốc tức thời luôn biến đổi (hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian) + Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều. + Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều. Khi nói vận tốc của vật tại vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu đó là vận tốc tức thời. • Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến thiên. 0 0 v vv a t t t −∆ = = ∆ − (m/s 2 ) Trong đó: 0 v là vận tốc ở thời điểm 0 t và v là vận tốc ở thời điểm t sau đó. • Vận tốc: Nếu lấy gốc thời gian ở thời điểm 0 t ( 0 t =0), ta sẽ có : v = 0 v + at (m/s) + Nếu chuyển động thẳng nhanh dần đều: a cùng dấu với 0 v + Nếu chuyển động thẳng chậm dần đều: a ngược dấu với 0 v • Quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều: 2 0 1 2 s v t at= + (m) Chương 1 O t(h) x(km) 2 O A M x x 0 s x Phương pháp giải bài tập VẬT LÝ 10 GV biên soạn: VÕ THANH TÚ Chú ý: trong chuyển động thẳng chậm dần đều có lúc vật sẽ dừng lại (v = 0). Nếu gia tốc của vật vẫn được duy trì thì vật sẽ chuyển động nhanh dần đều về phía ngược lại. Ví dụ: bắn nhẹ một hòn bi lên một mặt phẳng nghiêng. • Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều: Nếu có một chất điểm M xuất phát từ một điểm A có tọa độ 0 x trên đường thẳng Ox, chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc đầu 0 v và với gia tốc a, thì tọa độ của điểm M ở thời điểm t sẽ là: 0 x x s= + Hay: 2 0 0 1 2 x x v t at= + + Là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều. • Mối liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi 2 2 0 2v v as− = (4) 4) Chuyển động rơi tự do • Định nghĩa Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Trong trường hợp có thể bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố khác lên vật rơi, ta có thể coi sự rơi của vật như là sự rơi tự do. • Đặc điểm của chuyển động rơi tự do - Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng. - Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. - Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. • Các công thức - Nếu chọn vị trí ban đầu A của vật làm gốc tọa độ, gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi, chiều dương hướng xuống dưới thì ta có nhóm công thức: 2 2 1 2 2 h gt v gt v gh = = = 2 9,8 /g m s≈ là gia tốc rơi tự do. 5) Chuyển động tròn đều • Định nghĩa - Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn. - Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau. • Vận tốc góc Chương 1 M O r α ∆ s∆ 3 Phương pháp giải bài tập VẬT LÝ 10 GV biên soạn: VÕ THANH TÚ Gọi O là tâm và r là bán kính của đường tròn quỹ đạo. M là vị trí tức thời của vật chuyển động. Khi vật đi được một cung s ∆ trong khoảng thời gian t ∆ thì bán kính OM quay được một góc α ∆ . Thương số: t α ω ∆ = ∆ (rad/s) Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi. Đơn vị: rad/s • Vận tốc dài Gọi s∆ là độ dài của cung tròn mà vật đi được từ điểm M đến M’ trong khoảng thời gian rất ngắn t ∆ . Khoảng thời gian này phải chọn ngắn đến mức có thể coi cung tròn như một đoạn thẳng. Ta gọi thương số: s v t ∆ = ∆ (m/s) Tốc độ dài chính là độ lớn của vận tốc tức thời trong chuyển động tròn đều. Trong chuyển động tròn đều, tốc độ dài của vật không đổi. • Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: Ta có: s r α ∆ = ∆ nên : v r ω = hay v r ω = • Gia tốc hướng tâm Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có độ lớn không đổi, nhưng có hướng luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm a ht . 2 2 ht v a r r ω = = (m/s 2 ) • Chu Chu T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng 2 T π ω = (s) • Tần số Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây. 1 f T = (vòng/s hoặc Hz) 6) Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc • Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. - Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên - Vận tốc tương đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động - Vận tốc kéo theo là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. • Một chiếc thuyển đang chạy trên một dòng sông. Ta sẽ xét chuyển động của thuyền trong hai hệ quy chiếu: - Hệ quy chiếu (xOy) gắn với bờ coi như hệ quy chiếu đứng yên. - Hệ quy chiếu (x’O’y’) gắn với một vật trôi theo dòng nước là hệ quy chiếu chuyển động. Gọi tb v uur là vận tốc của thuyền đối với bờ ( vận tốc tuyệt đối) Chương 1 4 Phương pháp giải bài tập VẬT LÝ 10 GV biên soạn: VÕ THANH TÚ tn v uur là vận tốc của thuyền đối với nước (vận tốc tương đối) nb v uur là vận tốc của nước đối với bờ. (vận tốc kéo theo) Dễ dàng thấy rằng: tb tn nb v v v= + uur uur uur Vậy vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. II. BÀI TẬP Chủ đề 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ 1) Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm? A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ. B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ. C. Chất điểm là những vật có khích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật. D. Các phát biểu A, B và C đều đúng. 2) Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình của nó. B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. D. Giọt nước mưa lúc đang rơi. 3) Hệ tọa độ cho phép ta xác định yếu tố nào trong bài toán cơ học? A. Vị trí của vật B. Vị trí và thời điểm vật bắt đầu chuyển động C. Vị trí và thời điểm vật ở vị trí đó D. Vị trí và diễn biến của chuyện động 4) Một hệ quy chiếu cần có tối thiểu những yếu tố nào? A. Một vật làm mốc và một hệ tọa độ B. một vật làm mốc và một mốc thời gian B. Một hệ tọa độ và một thước đo D. Một hệ tọa đô và một mốc thời gian 5) Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ học? A. Chuyển động cơ học là sự di chuyển của vật. B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác. C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. Các phát biểu A,B và C đều đúng. 6) Điều nào sau đây là đúng khi nói về mốc thời gian? A. Mốc thời gian luôn luôn được chọn là mốc 0 giờ. B. Mốc thời gian là thời điểm dùng để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một đối tượng. C. Mốc thời gian là một thời điểm bất trong quá trình khảo sát một hiện tượng. D. Mốc thời gian là thời điểm kết thúc một hiện tượng. 7) Chọn câu trả lời sai? A. Qũy đạo của một vật trong hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau B. Vận tốc của một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau C. Qũy đạo và vận tốc không thay đổi trong những hệ quy chiếu khác nhau Chương 1 5 Phương pháp giải bài tập VẬT LÝ 10 GV biên soạn: VÕ THANH TÚ D. Qũy đạo và vận tốc của vật có tính tương đối Chủ đề 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Phương pháp giải: Chọn hệ qui chiếu: - Chọn trục tọa độ gắn với mặt đường - Chọn chiều dương là chiều chuyển động - Gốc tọa độ - Gốc thời gian Lập phương trình chuyển động của mỗi vật Khi hai vật gặp nhau thì tọa độ hai vật bằng nhau: 1 2 x x= 1) Có 3 chuyển động với các phương trình nêu lần lượt A,B,C . Phương trình nào là pt của chuyển động thẳng đều? A. x = -3 (t-1) B. 6 2 x t + = C. 1 1 20 x t = − D. Cả 3pt A,B,C 2) Chọn phương trình chuyển động thẳng đều không xuất phát từ gốc tọa độ và ban đầu hướng về gốc tọa độ: A. x =15 + 40t C. x = 80 – 30t B. x = -60t D. x = -60 – 20t 3) Điều nào sau đây là đúng với vật chuyển động thẳng đều? A. Quỹ đạo là đường thẳng, vận tốc không thay đổi theo thời gian. B. Véctơ vận tốc không đổi theo thời gian. C. Quỹ đạo là đường thẳng, trong đó vật đi được những quãng dường bằng nhau trong những khoản thời gian bằng nhau bất kì. D. Các phát biểu A, B và C đều đúng. 4)Hai xe máy chuyển động ngược chiều, có phương trình chuyển động lần lượt là: 1 20 x t= và 2 70 20x t= − ; trong đó x đo bằng km, t đo bằng h. Vị trí 2 xe gặp nhau cách gốc tọa độ là A. 70km. B. 17,5km. C. 350m. D. 35km. 5) Công thức nào sau đây là đúng với công thức tính đường đi của vật chuyển động thẳng đều? (trong đó s là quãng đường, v là vận tốc và t là thời gian chuyển động). A. . t v s = B. . tvs . = C. . 2 .tvs = D. . tvs . 2 = 6) Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng x = 20 - 3t (x đo bằng mét, t đo bằng giây). Quãng đường vật chuyển động được sau 5 giây là A. 10 m. B. 12 m. C. 5 m. D. 15 m. Chương 1 6 Phương pháp giải bài tập VẬT LÝ 10 GV biên soạn: VÕ THANH TÚ 7) Phương trình chuyển động của chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t - 10 (x đo bằng km, t đo bằng h). Độ dời của chất điểm trong thời gian từ 2h đến 4h là A. -4 km. B. 8 km. C. 4 km. D. -8 km. 8) Máy bay chở khách có tốc độ trung bình là 400km/h bay từ sân bay A đến sân bay B cách nhau 2000Km. a. Thời gian bay? b. Để đến sớm hơn dự tính 30 phút thì máy bay tăng hay giảm tốc độ so với ban đầu? 9) Hai thành phố AB cách nhau 40km, một xe ô tô ở A có 50 / A v km h= đi từ A đến B và xe mô tô B đi theo chiều từ B đến A với 30 / B v km h= . Chọn gốc tọa độ tai A, chiều dương từ A → B, gốc thời gian là lúc khởi hành. a. Lập phương trình chuyển động của hai xe b. Xác đinh thời điểm và tọa độ hai xe gặp nhau bằng đồ thị và bằng phép tính. 10) Lúc 6g sáng một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ đã đi được 8km. Cả hai chuyển động thẳng đều với các vận tốc 12km/h và 4 km/h. tìm vị trí và thời gian xe đạp đưởi kịp người đi bộ? 11) Hai ô tô chuyển động thẳng đềuhướng về nhau có 1 2 40 / ; 60 /v km h v km h= = . Lúc 7g sáng hai xe cách nhau 150km. Hai xe gặp nhau ở đâu? Lúc mấy giờ? 12) Cho hai thành phố A, B cách nhau 110km, lúc 7g sáng một xe mô tô đi từ A đến B có 1 40 /v km h= , đến 7g30 một xe ô tô khác đuổi theo với vân tốc 2 50 /v km h= a. Xác định vị trí của mổi xe và khoảng cách giữa chúng lúc 8g và 9h b. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? ở đâu? 13) Ô tô di chuyển giữa A,B. Dầu chặng, ô tô đi mất thời gian 1 1 4 t t= với 1 50 /v km h= . Giữa chặng, ô tô đi với thời gian 2 2 1 ; 40 / 2 t t v km h= = . Cuối chặng, ô tô đi với 3 2 1 ; 20 / 4 t t v km h= = . Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả AB? 14) Tuấn và Tùng cùng khởi hành đi từ TP HCM đi Long Hải cách nhau 120km. Tuấn đi bằng mô tô với vận tốc 45km/h, sau đó 30 phút Tùng đi bằng ô tô với vận tốc 60km/h. a. Xác định vị trí và thời điểm hai bạn gặp nhau? b. Sau khi gặp nhau, Tuấn cùng lên ô tô đi với Tùng thì 25 phút nửa tời Long Hải. Tính vận tốc ô tô? Chủ đề 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 1) Pt nào dưới đây là pt chuyển động của vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu và điểm xuất phát trùng với mốc? A. x = x 0 + v 0 t + 2 2 at ( x 0 , v 0 , a trái dấu ) B. x = v 0 t + 2 2 at ( v 0 , a trái dấu ) C. x = v 0 t - 2 2 at (v 0 , a trái dấu ) D. x = x 0 + v 0 t - 2 2 at ( x 0 , v 0 , a trái dấu ) 2) Chuyển động nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều A. Người nhảy dù từ máy bay xuống đất B. Quả đạn được Galilê thả rơi từ tháp nghiêng Pida C. Hòn đá được ném theo phương ngang Chương 1 7 Phương pháp giải bài tập VẬT LÝ 10 GV biên soạn: VÕ THANH TÚ D. Hòn bi treo đầu dây, kéo lệch ra rồi buông tay 3) Chuyển động nào không phải là thẳng chậm dần đều A. Một xe ôtô đang leo đèo lên dốc B. Hòn đa được mém thẳng đứng lên cao C. Hòn bi khi lăn lên máng nghiêng nhẵn D. Quả nặng của con lắc đơn đi từ vị trí cân bằng ra biên 4) Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng biến đổi đều. A. Chuyển động thẳng chậm dần đều có gia tốc luôn âm B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc luôn cùng chiều với gia tốc C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều luôn chậm hơn nhanh dần đêu D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc luôn dương và tăng dần 5) Chọn phát biểu sai về chuyển động thẳng nhanh dần đều A. Vận tốc và gia tốc luôn cùng phương và ngược chiều nhau B. Vận tốc tăng đều đặn theo thời gian C. Đồ thị vận tốc – thời gian là một đường thẳng hướng lên trên D. Độ lớn gia tốc bằng hệ số góc đường thẳng đồ thị (v;t) đó 6) Chọn câu đúng : Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều 0 v v at= + thì : A. v luôn luôn dương. B. a luôn luôn dương. C. a luôn luôn cùng dấu với v. D. a luôn luôn ngược dấu với v. 7) Công thức nào dươí đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều ? A. 0 2v v as+ = B. + = 2 2 0 2v v as C. 0 2v v as− D. − = 2 2 0 2v v as 8) Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều, sau khi chạy được 0,5 km thì vận tốc của xe là 72 km/h. Gia tốc của xe là bao nhiêu ? 9) Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều và ngược chiều dương của trục Ox với vận tốc v 0 = 20 m/s, quãng đường vật đi được là 100m. Gia tốc của chuyển động là? 10) Một xe ô tô đua bắt đầu khởi hành và sau 2 giây đạt được vận tốc 360 km/h. Quãng đường xe đi được trong thời gian ấy là? 11) Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng 0, trong giây thứ hai vật đi được quãng đường dài 1,5m. Tính quãng đường vật đi dược trong giây thứ 100? 12) Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h, tài xế tắt máy và hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều, sau 50m nữa thì dừng lại. Quãng đường xe đi trong 4s kể từ lúc hãm là Chương 1 8 Phương pháp giải bài tập VẬT LÝ 10 GV biên soạn: VÕ THANH TÚ Chủ đề 4: SỰ RƠI TỰ DO 1) Chuyển động nào dưới đây không thể xem là rơi tự do A. Hạt mưa đá rơi từ đám mây xuống đất B. Mảnh giấy rơi trong ống chân không thẳng đứng C. Quả đạn được Galilê thả rơi từ tháp nghiêng Pida xuống đất D. Hòn sỏi được thả từ ban công nhà 2tầng xuống đất 2) Có thể coi chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động rơi tự do? A. Một hòn bi được thả từ trên cao xuống B. Một chiếc máy bay đang hạ cánh C. Một chiếc thang máy đang chđộng đi xuống D. Một VĐV nhảy cầu đang lộn vòng xuống nước 3) Chuyển động nào dưới đây có thể xem là rơi tự do A. Viên bi lăn trên mặt bàn xuống sàn nhà B. Viên bi được búng tay cho rơi thẳng xuống đất C. Viên bi được kep giữa 2 ngón tay rôì mở ngón tay cho rơi xuống đất D. Viên bi lăn từ đỉnh mặt nghiễnguống phía dưới 4) Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống D. Một viên bi chì đang rơi ở ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không 5) Chọn phát biểu đúng cho sự rơi tự do A. Mọi vật trên trái đất đều rơi tự do với cùng một gia tốc B. Trọng lực nguyên nhân duy nhất gây ra rơi tự do C. Mọi cđ nhanh dần đều theo phương thẳng đứng là rơi tự do D. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào kinh độ của địa điểm đang xét 6) Chọn đúng công thức vận tốc chạm đất của vật rơi tự do từ độ cao h. A. v gh= C. 2h v g = B. 2v gh= D. 2v gh= 7) Chọn đúng công thức thời gian vật gơi tự do từ độ cao h A. 2t gh= C. t = g h2 B. 2g t h = D. 2 h t g = 8) Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động rơi tự đo ? A. Chuyển động có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. Chương 1 9 Phương pháp giải bài tập VẬT LÝ 10 GV biên soạn: VÕ THANH TÚ B. Gia tốc của chuyển động có chiếu không đổi. C. Chuyển động có tốc độ tăng đều theo thời gian. D. Chuyển động với vận tốc không đổi. 9) Một vật rơi tự do từ độ cao h = 20m xuống đất. Lấy 2 10 /g m s= . Vận tốc của vật khi chạm đất ? 10) Một vật thả rơi tự do từ độ cao 19,6m. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy gia tốc rơi tự do 2 10 /g m s= 11) Tính quãng đường vật rơi trong giây thứ 5. Trong khoảng thời gian đó vận tốc đã tăng được bao nhiêu? 12) Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống đất. Lấy 2 10 /g m s= Vận tốc v của vật khi chạm đất là: 13) Tìm quãng đường của vật rơi trong giây thứ 4. Lấy 2 10 /g m s= 14) Một vật rơi tự do từ độ cao 45m. Lấy 2 10 /g m s= . Tìm quãng đường vật đi trong 2s cuối cùng? 15) Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc 2 10 /g m s= , thời gian rơi là 4 giây. Thời gian vật rơi 1 mét cuối cùng là ? 16) Một vật đựơc ném lên thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc đầu v 0 = 20m/s. Lấy 2 10 /g m s= . Độ cao lớn nhất vật lên đựơc là ? 17) Từ mặt đất ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s. Lấy 2 10 /g m s= . Quãng đường vật đi được sau 2 giây là ? 18) Tung một hòn sỏi theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy 2 10 /g m s= . Thời gian hòn sỏi rơi về chỗ ban đầu là ? Chủ đề 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU 1) Đặc điểm nào sau đây không phải của chuyển động tròn đều ? A. Qũy đạo là đường tròn. B. Vectơ tốc độ dài có độ lớn , phương chiề, không đổi. C. Bán kính quỹ đạo quay với tốc độ không đổi. D. Tốc độ góc tỉ lệ thuận với tốc độ dài. 2) Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của 1 con lắc đồng hồ. B. Chuyển động của 1 mắt xích xe đạp. C. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều. Chương 1 10 [...]... Kim giờ d i bằng ¾ kim phút H i tốc độ d i của đầu kim phút lơn gấp mấy lần tốc độ d i của đầu kim giờ? 11) Một vật r i tự do thì vận tốc trung bình của vật trong quãng đường 20m là: 12) Một đồng hồ có kim giờ d i 3cm,kim phút d i 4cm Tỉ số giữa vận tốc d i của 2 kim giờ và kim phút là: 13) Một chất i m chuyển động tròn đều có bán kính quỹ đạo 0,5 (m) Biết rằng trong 10 giây, chất i m i được 5 vòng... Biết rằng nó i được 2 vòng trong 1 giây Hãy xác định tốc độ d i và gia tốc hướng tâm của nó? 8) Một chất i m chuyển động trên qũy đạo tròn,bán kính 1,2m Biết rằng nó i được 8 vòng trong 2 giây Hãy xác định tốc độ d i và chu kỳ của nó? 9) Vành ngo i của bánh xe ôtô có bán kính 30cm Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một i m trên vành ngo i bánh xe khi ôtô chạy v i vận tốc 54km/h? 10) Kim giờ... Tốc độ d i và gia tốc hướng tâm là? Chủ đề 6: CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 1) Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước v i vận tốc 7km/h đ i v i dòng nước Nước chảy v i vận tốc 2km/h so v i bờ Hãy tính vận tốc của thuyền so v i bờ A 9km/h B 8km/h C 5km/h D 6km/h Chương 1 11 Phương pháp gi i b i tập VẬT LÝ 10 GV biên soạn: VÕ THANH TÚ 2) Một ngư i i từ đầu thuyền đến cu i thuyền v i vận tốc... v i thuyền Biết rằng thuyền đang chuyển động ngược chiều dòng nước v i vận tốc 9km/h so v i dòng nước,nước chảy v i vận tốc 6km/h so v i bờ H i vận tốc của ngư i đó đ i v i bờ A 12km/h B 18km/h C 15km/h D 0 3) Hai bến sông A và B cách nhau 36km theo đường thẳng Một chiếc canô chạy mất bao lâu để i từ A đến B r i quay về A? Cho biết vận tốc canô khi nước không chảy là 20km/h và vận tốc của nước v i. .. tr i không có gió,một máy bay bay từ sân bay M đến sân bay N v i vận tốc tốc không đ i 300km/h hết 2,2h Khi bay trở l i gặp gió th i ngược nên từ sân bay N về sân bay M hết 2,4h Xác định vận tốc gió A 2,5km/h B 25km/h C 250km/h D -2,5km/h 9) Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1h i được 10km Một khúc gỗ tr i theo 100 dòng sông, sau 1 phút tr i được 3 m Vận tốc của thuyền buồm so v i nước... về đến bến A Cho rằng vận tốc của ca nô đ i v i nước lúc không chảy là 40 km/h Tính khoảng cách giữa hai bến A và B A 96km B 64km C 27km D 48km Chương 1 12 Phương pháp gi i b i tập VẬT LÝ 10 GV biên soạn: VÕ THANH TÚ 12) Một ôtô có vận tốc 30 (m/s), vượt qua một đoàn tàu đang chuyển động cùng chiều v i vận tốc 10 (m/s) Th i gian vượt qua là 20 (s) Chiều d i đoàn tàu là A 320 (m) B 520 (m) C 400 (m)...Phương pháp gi i b i tập VẬT LÝ 10 GV biên soạn: VÕ THANH TÚ D Chuyển động của c i đầu van xe đạp đ i v i ngư i đứng bên đường, xe chạy đều 3) Câu nào đúng? A Tốc độ d i của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quĩ đạo B Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quĩ đạo C V i v và ω cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quĩ đạo D Tốc độ d i, tốc độ góc và gia tốc hướng... tr i không có gió,một máy bay bay từ sân bay M đến sân bay N v i vận tốc tốc không đ i 150m/s hết 1h30’ Khi bay trở l i gặp gió th i ngược nên từ sân bay N về sân bay M hết 1h45’ Xác định vận tốc gió A 25m/s B 30m/s C 21,4m/s D 23m/s 7) Hai đầu máy xe lửa chạy ngược chiều trên một đoạn đường sắt v i vận tốc 40km/h và 60km/h Vận tốc của đầu máy thứ nhất so v i đầu máy thứ 2 là bao nhiêu? A 100 km/h B 20km/h... v i vận tốc 36km/h Một ôtô cũng chuyển động thẳng đều đu i theo xe máy v i vận tốc 54km/h Xác định vận tốc của ôtô đ i v i xe máy A 10m/s B 15m/s C 5m/s D 25m/s 5) Một canô chuyển động từ A đến B v i vận tốc 21,6km/h Một chiếc thuyền chuyển động từ B về bến A v i vận tốc 7,2km/h Cho rằng mặt nước yên lặng Hãy tính vận tốc của canô đ i v i thuyền A 14,4km/h B 28,8km/h C 17,6km/h D 25,2km/h 6) Lúc tr i. .. thức liên hệ giữa tốc độ d i và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều là : ω A v = r.ω 2 B v = r ω2 C v = r.ω D v = r 5) Một chiếc bánh xe có bán kính 40cm, quay đều 100 vòng trong th i gian 2s Tính chu kỳ và tần số của bánh xe ? 6) Một chất i m chuyển động trên một đường tròn bán kính 50m Tốc độ góc của nó có giá trị bằng 6,28rad/s Tính chu kỳ, chu kỳ quay và tốc độ d i của chất i m? 7) Một chất i m . giờ. B. Mốc th i gian là th i i m dùng để đ i chiếu th i gian trong khi khảo sát một đ i tượng. C. Mốc th i gian là một th i i m bất kì trong quá trình. do t i n i có gia tốc 2 10 /g m s= , th i gian r i là 4 giây. Th i gian vật r i 1 mét cu i cùng là ? 16) Một vật đựơc ném lên thẳng đứng từ mặt đất v i vận

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan