Dung sai và lắp ghép
Trang 1Tuần 9
Dung sai và lắp ghép
Trang 2Khái niệm
• Kích thước danh nghĩa (Nominal size): là kích thước
của chi tiết khi tính toán thiết kế để xác định các kích
thước giới hạn và tính sai lệch Trong thực tế, gần như không bao giờ đạt được kích thước danh nghĩa khi gia công.
• Kích thước thực (Actual size): là kích thước đo được
của chi tiết sau khi gia công
• Kích thước cơ sở (Basic size): là kích thước chung cho
cả hai hệ thống lỗ và trục để xác định tất cả các sai lệch
• Kích thước giới hạn (Limits of size): bao gồm hai kích
thước cho phép, giữa chúng là các kích thước thực.
Trang 3Khái niệm
• Dung sai (Tolerance): hiệu số giữa kích thước giới hạn
lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất ITD và ITd
• Sai lệch (Deviation): hiệu đại số giữa kích thước giới
hạn lớn nhất (sai lệch trên) và kích thước danh nghĩa hoặc giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước danh nghĩa (sai lệch dưới)
Sai lệch trên: ES (lỗ) es (trục) Sai lệch dưới: EI (lỗ) ei (trục)
• Đường không (Zero line): là đường tương ứng với kích
thước danh nghĩa
• Miền dung sai: miền được giới hạn bởi sai lệch trên và
sai lệch dưới.
Trang 7Khái niệm
• Cấp chính xác: là tập hợp các dung sai tương ứng với
một mức chính xác như nhau đối với tất cả kích thước danh nghĩa TCVN 2244:1999 (ISO 186-1:1998) qui định
20 cấp chính xác, theo thứ tự độ chính xác giảm dần:
- cấp 1 đến 5: độ chính xác của dụng cụ đo, ca líp
- Cấp 6 đến 11: độ chính xác các mối ghép
- Cấp 12 đến 18: dung sai tự do
Trang 8Cấp chính xác trong gia công
Trang 10Lắp ghép
• Lắp ghép: Khi hai chi tiết lắp với nhau sẽ tạo
thành mối ghép, gồm chi tiết ngoài (gọi chung là lỗ) và chi tiết trong (gọi chung là trục).
• Tuỳ thuộc vào sự phân bố miền dung sai giữa lỗ
Trang 11Lắp ghép
Trang 12Lắp ghép trong hệ thống lỗ
Trang 13So sánh lắp ghép trong hệ thống lỗ và trục
Trang 14Miền dung sai lỗ và trục
Hình 11.2, Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 2
Trang 15Chỉ dẫn dung sai kích thước và lắp ghép
• Tài liệu, mục 11.1.5, trang 42-44.
Trang 16Dung sai hình dạng và vị trí bề mặt
• Dung sai hình dạng: là dung sai của bề mặt
thực của chi tiết so với bề mặt hình học lý tưởng (xác định bởi các kích thước trên bản vẽ).
• Dung sai vị trí: là dung sai vị trí danh nghĩa của
bề mặt (đường trục hay mặt phẳng đối xứng) so với chuẩn, hay dung sai vị trí danh nghĩa giữa các bề mặt của chi tiết.
• Ti êu chuẩn áp dụng: TCVN 5906:2007
(ISO 1101:2004)
Trang 17Các qui định chung
• Dung sai hình dạng và vị trí chỉ ghi ở chỗ cần thiết.
• Dung sai kích thước ghi trên phần tử đã bao hàm cả
dung sai hình dạng và vị trí, nếu phạm vi của hai dung sai này khác nhau thì phải ghi dung sai hình dạng và vị trí của phần tử.
• Các chỉ dẫn về dung sai hình dạng và vị trí không nhất thiết bao gồm các chỉ dẫn về phương pháp gia công, đo lường hay điều chỉnh.
• Dung sai biểu diễn trên phần tử áp dụng cho toàn bộ
chiều dài hay bề mặt của phần tử, trừ trường hợp có chỉ dẫn riêng.
• Chuẩn là phần tử từ đó xác định dung sai vị trí, cần phải chính xác, nếu cần phải ghi dung sai cho chuẩn
Trang 18Ký hiệu dung sai hình dáng và vị trí
• Hình dạng
Trang 19Ký hiệu dung sai hình dáng và vị trí
• Hướng
Trang 20Ký hiệu dung sai hình dáng và vị trí
• Vị trí
Trang 21Ký hiệu dung sai hình dáng và vị trí
• Độ đảo
Trang 22Ký hiệu dung sai hình dáng và vị trí
• Các ký hiệu bổ sung
Trang 23Biểu diễn dung sai hình dạng và vị trí trên phần tử
• Khung dung sai: các yêu cầu về dung sai được ghi trong một khung
hình chữ nhật có nhiều ô, chứa các yêu cầu theo thứ tự từ trái qua phải như sau:
- Ký hiệu đặc tính hình học
- Trị số dung sai theo đơn vị kích thước dài
- chữ cái hoặc các chữ cái để chỉ chuẩn hoặc chuẩn chung hoặc hệ thống chuẩn
• Cách biểu diễn khung dung sai trên phần tử:
- Trên đường biên, đường trục, hoặc đường dóng kích thước
- Nối khung dung sai với phần tử bởi nét liền mảnh, cuối đường dẫn
có mũi tên chỉ (nếu nối với mặt chuẩn thì dùng tam giác bôi đen)
• Ký hiệu mặt chuẩn bởi một ô, nối với phần tử chuẩn bởi nét liền mảnh, cuối đường dẫn có tam giác bôi đen
Trang 25Biểu diễn ký hiệu chuẩn
Trang 26Các thí dụ biểu diễn dung sai hình dạng và vị trí
• Độ thẳng
Trường hợp 1: Miền dung sai
của đường thẳng vạch trên mặt
phẳng giới hạn bởi hai đường
thẳng song song cách nhau
0.03 mm
Trường hợp 2: Miền dung sai
đường tâm của chi tiết giới hạn
bởi hình hộp chữ nhật kích thước
0.2*0.3 mm
Trang 27Trường hợp 3:
Miền dung sai đường tâm của chi tiết giới hạn bởi hình trụ tròn đường kính 0.05 mm
Trường hợp 4:
Miền dung sai đường tâm phần bậc trụ nhỏ của chi tiết giới hạn bởi hình trụ tròn đường kính 0.05 mm
Trang 28• Độ phẳng
Trường hợp 1:
Miền dung sai mặt phẳng
giới hạn bởi hai mặt phẳng
song song cách nhau 0.07 mm
• Trường hợp 2:
Miền dung sai mặt phẳng
giới hạn bởi hai mặt phẳng
song song cách nhau 0.07 mm,nhưng không được lồi
Trang 30• Độ trụ
Miền dung sai của mặt hình trụ tròn giới hạn bởi hai hình trụ đồng trục
có hiệu hai bán kính bằng 0.04 mm
Trang 31• Dung sai profin đường
Miền dung sai giới hạn bởi hai đường bao của các đường tròn có đường kính 0.4 mm, tâm của chúng thuộc đường thẳng có dạng hình học đúng
Trang 32• Dung sai profin mặt
Miền dung sai được giới hạn bởi hai bề mặt, tiếp xúc với các hình cầu
có đường kính bằng 0.3 mm, tâm của chúng nằm trên bề mặt danh nghĩa
Trang 33• Độ song song
Trường hợp 1:
Miền dung sai của lỗ giới hạn
bởi hai đường thẳng cách nhau 0.2 mm, song song với tâm lỗ chuẩn
nằm trong cùng mặt cắt
Trường hợp 2:
Miền dung sai lỗ phía trên giới hạn bởi hai đường thẳng cách nhau 0.3 mm, đối xứng qua tâm lỗ chuẩn X nằm trong cùng
mặt cắt và song song với tâm lỗ chuẩn đó
Trang 36Đuờng tâm của phần tử thẳng đứng
giới hạn bởi hai đường thẳng cách
nhau 0.2 mm vuông góc với
mặt phẳng chuẩn X (mặt đáy)
Trang 37Mặt phẳng bên trai của chi tiết giới hạn
bởi hai mặt phẳng song song cách nhau
0.7 mm và vuông góc với mặt phẳng chuẩn X
Trang 38Mặt mút bên trái của chi tiết
giới hạn bởi hai mặt phẳng
song song cách nhau 0.8 mm
và vuông góc với tâm mặt
trụ chuẩn X
Trang 39• Độ nghiêng
Trường hợp 1:
Mặt nghiêng giới hạn bởi hai mặt
phẳng song song cách nhau 0.2 mm và nghiêng 42° so với mặt chuẩn
Trường hợp 2:
Lỗ có tâm giới hạn bởi hai đường
thẳng song song cách nhau 0.1 mm và nghiêng 28 ° so với mặt chuẩn
Trang 40• Độ đảo (đơn):
Trường hợp 1:
Độ đảo hướng kính không vượt quá 0.4 mm trên toàn bộ bề mặt hình trụ theo phép đo vuông góc với
đường tâm chuẩn
Trang 41Trường hợp 3:
Khi đo ở bất kỳ vị trí trên mặt đầu của chi tiết, độ đảo không vượt quá 0.06 mm theo phép đo song song với
đường tâm chuẩn
Trang 42• Độ đảo toàn phần:
Độ đảo toàn phần của mặt đầu chi tiết không vượt quá 0.06 mm khi thực hiện phép đo tại bất kỳ điẻm nào trên
toàn bộ bề mặt song song với
đường tâm chuẩn
Trang 43• Vị trí:
Trường hợp 1:
Điểm biểu diễn giới hạn bởi đường tròn
có đường kính 0.1 mm trong mặt phẳng
hình chiếu Tâm đường tròn là giao điểm
của hai kích thước chính xác (lý thuyết)
Trường hợp 2:
Tâm lỗ giới hạn trong hình trụ tròn đường kính 0.3 mm, có tâm trùng với toạ độ chính xác lý thuyết
của lỗ
Trang 44Trường hợp 3:
Tâm của các lỗ giới hạn bởi hình hộp
kích thước 0.3*0.4 mm, phân bố đối
đường tâm chuẩn X và mặt chuẩn Y
Trang 46• Độ đồng tâm
Trường hợp 1:
Đường tâm của mặt trụ ngoài giới hạn bởi hình trụ
tròn đường kính 0.01 mm có tâm trùng với
vị trí chính xác lý thuyết của tâm mặt trụ
chuẩn (mặt trụ trong) A
Trường hợp 2:
Đường tâm của bậc trụ bên phải
giới hạn bởi hình trụ tròn đường kính 0.02 mm có tâm trùng với
đường tâm của mặt trụ chuẩn
Trang 47Nguyên tắc vật liệu tối đa
• Nguyên tắc vật liệu tối đa, ký hiệu , mô tả phần tử chứa tối đa vật liệu: có nghĩa là kích thước lỗ nhỏ nhất hoặc kích thước trục lớn nhất
• Theo nguyên tắc vật liệu tối đa, mối ghép sẽ là chặt nhất trong dãy dung sai ứng dụng cho mối ghép đó, và các sai lệch hình dạng và vị trí cũng lớn nhất
Trang 48Nguyên tắc vật liệu tối thiểu
• Nguyên tắc vật liệu tối thiểu, ký hiệu , mô tả phần tử chứa tối thiểu vật liệu: có nghĩa là kích thước lỗ lớn nhất hoặc kích thước trục nhỏ nhất.
• Nguyên tắc vật liệu tối thiểu ít được sử dụng hơn