Sai lệch cơ bản của kích thước ren lắp ghép trung gian TCVN 2249-93 Dạng ren Đường kính ren Khoảng kích thước Danh nghĩa Sai lệch cơ bản Ren ngoài... 5.2.2 Dung sai, lắp ghép mối gh
Trang 1CHUONG V
Trang 25.1 DUNG SAI LẮP GHÉP MỐI REN HỆ MÉT
5.1.1 Các thông số cơ bản cua ren tam giác hệ mét
- Phân loại ren
+ theo công dụng : ren kẹp chặt, ren động
học, ren ống.
+ theo profin ren: ren tam giác, ren hình
thang, ren tựa ( ren cưa ).
+ theo dạng bề mặt ren : trụ, côn.
+ theo vị trí của ren : ren trong, ren ngoài.
+ theo số đầu mối : một đầu mối, nhiều đầu mối.
+ theo hướng xoắn của ren : ren phải, ren trái.
+ theo đơn vị đo kích thước thẳng : ren hệ
mét, và ren hệ anh.
Trang 3Các thông số cơn bản của ren hệ mét
Chiều cao của profin gốc
Chiều cao làm việc của profin
Đường kính trong của ren
bulong theo đáy trong của rãnh
ren
P H
H1α
D d
D2d
D1d
D3
- - - Ren trong Ren ngoài Ren trong Ren ngoài Ren trong Ren ngoài Ren ngoài
Trang 4-5.1.2 Ký hiệu ren tam giác hệ mét (TCVN
2247- 77)
- Ren có bước lớn ký hiệu là chữ “ M” và đường kính
danh nghĩa của ren.
Ren nhiều đầu mối, ký hiệu gồm chữ M, đường kính
danh nghĩa, trị số bước xoắn của ren, để trong ngoặc đơn và trị số bước ren sau chữ “P”
VD : Nếu là ren trái: M24 × 3 (P1)
Nếu là ren phải: M24 × 3(P1) LH
Trang 55.1.3 Ảnh hưởng của sai số các
thống số đến tính lắp lẫn của các chi tiết ren
Trang 65.1.4 Hệ thống dung sai và lắp ghép
mối ghép ren tam giác hệ mét
a) Dung sai mối ghép ren
Trang 8Đối với các cấp chính xác khác, trị số dung sai được tính thông qua hệ số ki so với cấp chính xác 6 :
Td2 (i) = ki Td2 (6)
TD2 (i) = ki TD2 (6)
Td(i) = ki Td(6)
TD1 (i) = ki TD1 (6)
Trang 9Tiêu chuẩn nhà nước quy định sai lệch giới hạn đường kính của các chi tiết ren ngoài và ren trong.
Trang 10Trong các ký hiệu mối ghép và chi tiết ren phải thể hiện được hệ thống, đường kính ngoài, bước ren, miền
dung sai các đường kính của đai ốc
và bulong.
Trang 12Miền dung sai ren ngoài ( lắp ghép có độ hở )
(5h6h )
Trang 13Miền dung sai ren trong ( lắp ghép có độ hở )
7H 8H
Trang 14d) lắp ghép có độ dôi
Chiều dài vặn ren (lắp ghép có độ dôi)
TCVN2250-93
Vật liệu của chi
tiết có ren trong
Chiều dài vặn ren Thép Từ 1d đến 1,25d
Gang Từ 1,25d đến 1,5d
Hợp kim nhôm và
hợp kim mannhê
Từ 1,5d đến 2d
Trang 15Cấp chính xác và sai lệch cơ bản (lắp ghép có độ dôi) TCVN2250-93
Dạng
ren
Đường kính của ren
Miền dung sai khi bước ren , P
mm
Cấp chính xác
Đến 1,25d
Trang 16làm việc trong điều kiện tải trọng thay đổi,
chấn động hoặc nhiệt độ cao
Trang 17Chiều dài vặn ren (lắp ghép trung gian) TCVN2250-93
Vật liệu của chi tiết có
Trang 18Sai lệch cơ bản của kích thước ren ( lắp ghép trung gian )
TCVN 2249-93
Dạng ren Đường kính
ren
Khoảng kích thước Danh nghĩa
Sai lệch cơ
bản
Ren ngoài
Trang 195.1.5 Dung sai và lắp ghép ren thang
Ren thang và mối ghép ren thang dùng để
truyền chuyển động tịnh tiến trong mọt số cơ cấu máy
VD: vít me, vít bàn dao máy công cụ, vít của máy ép, máy nâng vận chuyển…
Ren thang có hai loại: một đầu mối và nhiều đầu mối
Trang 20a) Các thông số cơ bản của ren thang
b) Dung sai và lắp ghép ren thang
Profin là các thông số cơ bản của ren
thang được quy định trong TCVN 2254-77
Ren thang khó chế tạo hơn ren tam giác Lắp ghép của đai ốc theo mặt bên của
profin cần phải định tâm tốt, các khe hở
hướng kính và hướng trục có thể được trọn bằng cách xiết đai ốc sẻ rãnh
Trang 21Miền dung sai và cấp chính xác của ren thang một đầu mối
Dạng ren Kích thước Sai lệch cơ
bản
Cấp chính
xác Ren
Trang 22Miền dung sai kích thước ren thang một đầu mối
Loại
Trang 23Ren thang ký hiệu như ren hệ mét nhưng thay chữ “M” bằng
chữ “Tr”
VD: Tr 20×4 , Tr 20×4 – 7e, …….
Miền dung sai và cấp chính xác của ren
thang nhiều đầu mối
Dạng ren Kích thước Sai lệch cơ
Trang 24Miền dung sai kích thước ren thang nhiềut đầu mối
Trang 255.2 Dung sai , lắp ghép mối ghép then, then hoa
5.2.1 Dung sai, lắp ghép mối ghép then
Lắp ghép then được sử dụng để truyền
moomen xoắn từ trục ra bạc hoặc ngược lại Tham gia vào mối ghép ren có 3 chi
tiết: then, bạc và trục với 3 kích thước lắp
là chiều rộng b của then, chiều rộng b của rãnh trên bạc và chiều rộng b của rãnh
trên trục
Trang 265.2.2 Dung sai, lắp ghép mối ghép then hoa
Mối ghép trục then hoa với bạc then hoa thực hiện lắp ghép theo hai
trong ba kích thước: Chiều rộng b, đường kính ngoài D, và đường kính trong d
Lắp ghép then hoa có thể thực hiện như sau:
+ Lắp ghép theo yếu tố kích thước
D và b khi làm đồn
+Lắp theo yếu tố kích thước d và b
khi làm đồng tâm theo d.
+ Lắp theo yếu tố kích thước b
khi làm đồngtâm theo b.
Trang 27Kiểu lắp của mối ghép then hoa có thể chọn như sau
- Khi định tâm theo kích thước D
+ Lắp ghép theo kích thước D có thể Hình 4.2: Mối ghép then hoa
+ Lắp ghép theo kích thước b có thể chọn kiểu
F8/f7 hoặc F8/js7
- Khi định tâm theo kích thước d
+ Lắp ghép theo kích thước d có thể chọn kiểu
H7/f7 hoặc H7/g6
+ Lắp ghép theo kích thước b có thể chọn kiểu
D9/h9 hoặc D9/js7
Trang 285.2.3 Dung sai và lắp ghép mối ghép then hoa răng thân khai
Trang 29b) Dung sai và lắp ghép
khác với miền dung sai đường kính,
miền dung sai theo chiều dày răng (s) và chiều rộng rãnh (e) được kí hiệu như sau : số chỉ cấp chính xác đặt trước chữ chỉ sai lệch cơ bản
VD: 9H , 11H
Trang 305.3 Dung sai kích thước góc và lắp ghép côn trơn
5.3.1 Dung sai kích thước góc
a) đơn vị đo
Trong các tính toán thường sử dụng đơn vị
đo góc là tadian Radian là góc giữa hai bán kính của cung tròn mà chiều dài dây cung
Trang 31b) Kích thước góc danh nghĩa
Tương tự như kích thước thẳng danh nghĩa,
kích thước góc danh nghĩa đã được tiêu chuẩn hóa theo TCVN 29-86 Tiêu chuẩn đã đưa ra
ba dãy kích thước góc danh nghĩa Khi sử
dụng phải chọn theo thứ tự ưu tiên từ dãy 1
đến dãy 3
Trang 33d) Cấp chính xác góc
Trị số dung sai kích thước góc còn phụ thuộc vào mức độ chính xác của kích thước góc Đối với kích thước góc, tiêu chuẩn quy định 17
Trang 34e)Sơ đồ phân bố miền dung sai
Trang 355.3.2 Lắp ghép côn trơn
Chi tiết côn: là chi tiết máy mà phần bệ máy chính là mặt côn
Côn: là khái niệm tổng quát chỉ mặt côn, chi tiết côn
hoặc phần tử côn của chi tiết
Côn ngoài: khái niệm chung chỉ chi tiết côn hoặc phần
tử côn là mặt ngòai là mặt côn
Côn trong: khái niệm chung chỉ chi tiết côn hoặc phần
tử côn là mặt trong là mặt côn
Tiết diện dọc của côn: tiết diện của côn trong mặt
phẳng đi qua đường trục của mặt côn
Tiết diện dang của côn: tiết diện của côn trong mặt
phẳng vuông góc với đường trục của côn
Chiều dài mặt côn L : khoẳng cách giữa đỉnh và đáy của mặt côn hoặc khoảng cách giữa hai đáy của mặt côn
Trang 36 Góc nghiêng α/2 : góc giữa đường sinh và đường
trục của mặt côn
Côn danh nghĩa: côn xác định bề mặt danh nghĩa
và kích thước danh nghĩa
Đường kính danh nghĩa của côn: là đường kính
danh nghĩa D của đáy lớn hoặc đường kính danh
nghĩa d của đáy nhỏ
Mặt phẳng cơ bản: mặt phẳng vuông góc với côn, ttrong đó xác định đường kính danh nghĩa của côn.
Mặt phẳng chuẩn của côn: là mặt phẳng vuông góc với đường tâm côn và dùng để xác định vị trí dọc trục của mặt phẳng cơ bản hoặc vị trí dọc trục của côn so với côn lắp ghép với nó.
Trang 37a) Đặc tính của lắp ghép côn trơn
Cũng tương tự như lắp ghép côn trụ, tùy theo đặc tính lắp ghép mà lắp ghép côn trơn được phân làm 3 loại: lắp ghép có độ dôi, lắp ghép có độ hở, lắp ghép khít
Trang 38b) Mặt phẳng chuẩn
Tương ứng với các kích thước giới hạn của các thông số côn ta cũng có những khoảng cách chuẩn giới hạn : Zpmax , Zpmin Dung sai khoảng cách chuẩn Tp được tính như sau:
Tp = Zpmax - Zpmin
Trang 395.4 Dung sai truyền động bánh răng
5.4.1 các yêu cầu kĩ thuật của truyền động bánh răng
Tùy theo chức năng sử dụng mà truyền động bánh răng có các yêu cầu khác nhau + truyền động chính xác
+ truyền động tốc độ cao
+ truyền động công suất lớn
+ độ hở mặt bên
Trang 405.4.2 sai số gia công và ảnh hưởng của chúng đến các yêu cầu
kĩ thuật các truyền động bánh răng
Các sai số khi gia công bánh răng
được chia thành bốn loại :
dạng răng theo hướng
tâm quay hơn so với vị trí
lý thuyết.
răng dịch chuyển qua lại so
vòng tròn chia.
Trang 41- Sai số hướng trục, làm cho biên dạng
răng dịch chuyển sai với vị trí lý thuyết
theo hướng dọc trục
- Sai số hình dạng biên dạng răng, làm cho biên dạng răng không đúng với đường thân khai của vòng tròn
Trang 42Các sai số gia công bánh răng cũng được chia làm hai nhóm
-Sai số tần số thấp, là sai số xuất hiện một lần sau mỗi vòng quay của bánh răng Các sai số này gắn liền với phôi và bàn máy mang phôi chế tạo bánh răng Sai số tần số thấp được ký hiệu bằng chữ F
- Sai số tần số cao, là sai số xuất hiện nhiều lần sau mỗi vòng quay của bánh răng Các sai
số này thường gắn liền với dao và bàn máy
mang dao gia công bánh răng Sai số tần số cao được ký hiệu bằng chữ f
Trang 435.4.3 đánh giá mức chính xác truyền động bánh răng
Độ chính xác của truyền động bánh răng
được đánh giá thông qua bốn độ chính xác
thành phần
- Độ chính xác động học, là mức độ dao động của số vòng quay trên trục bị dẫn
- Độ chính xác ăn khớp êm, là mức độ gây
nên rung động, va đập, tiếng ồn trong quá
trình bộ truyền làm việc
Trang 44- Độ chính xác tiếp xúc, là khả năng tiếp xúc nhiều hay ít của đôi răng ăn khớp trong quá trình chịu tải trọng.
- Độ chính xác khe hở mặt bên của đôi răng,
là khả năng không gây chèn ép giữa các răng trong quá trình ăn khớp
Trang 45Độ chính xác động học được đánh giá qua các thông
số :
-Độ đảo hướng tâm của vành răng Fr, là sự
thay đổi lớn nhất khoảng cách từ tâm quay đến đường chia của răng, sau một vòng quay
- Độ dao động khoảng cách tâm đo sau một vòng Fi”, là sự thay đổi lớn nhất của khoảng cách tâm giữa bánh răng có sai số (bánh răng đo) và bánh răng mẫu chính xác ăn khớp khít với nhau, khi quay bánh răng đo đi một vòng
Trang 46-Sai số động học của bánh răng F’i, là sai
lệch lớn nhất về góc quay của bánh răng
sau một vòng quay, khi nó ăn khớp với bánh răng mẫu chính xác
- Sai số tích luỹ bước răng FP, là hiệu đại số lớn nhất của các giá trị sai số tích luỹ k
bước răng, với tất cả các giá trị k từ 2 đến z/
2 (z là số răng của bánh răng)
- Sai số lăn răng Fc, là sai số lớn nhất về
góc quay giữa bánh răng gia công và dụng
cụ cắt răng (dao phay răng)
- Dao động khoảng pháp tuyến chung Fvw,
là sự dịch chuyển biên dạng răng theo
hướng tiếp tuyến trong phạm vi một vòng quay của bánh răng
Trang 47Độ chính xác làm việc êm cũng được chia làm 12 cấp độ Mức độ chính xác cao hay thấp, tuỳ thuộc vào giá trị của các thông số sau:
-Sai số động học cục bộ fi’, là sai lệch lớn
nhất về góc quay của bánh răng sau khi quay
đi một răng, khi nó ăn khớp với bánh răng
mẫu chính xác
- Sai lệch khoảng cách tâm đo sau một răng fi”, là sự thay đổi lớn nhất của khoảng cách tâm giữa bánh răng có sai số (bánh răng đo)
và bánh răng mẫu chính xác ăn khớp khít với nhau, khi quay bánh răng đó đi một răng
Trang 48- Sai số biên dạng răng ff, là khoảng cách lớn nhất giữa hai biên dạng danh nghĩa áp với biên dạng thực.
- Sai lệch bước răng fpt, là hiệu của sai lệch trên và sai lệch dưới của bước răng pt
- Sai lệch bước cơ sở fpb, là hiệu giữa
bước cơ sở thực và danh nghĩa
Trang 49Độ chính xác tiếp xúc cũng có 12 cấp độ Đánh giá mức
độ chính xác tiếp xúc thông qua các thông số
răng của một bánh răng và cho ăn khớp với
bánh răng khác, có tải trọng Tỷ số giữa diện tích của vết tiếp xúc và diện tích bề mặt làm việc của răng càng lớn, thì độ chính xác càng cao.
nhất giữa đường thẳng hoặc đường xoắn áp với mặt răng và đường lý thuyết.
Fk, là khoảng cách giữa hai đường thẳng áp với mặt răng thực, song song với đường tiếp xúc của đôi răng.
Trang 50 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1067-84 quy định
b, c, d, h Trong đó cấp x có dung sai lớn nhất
và cấp h có dung sai nhỏ nhất.