Chương 5: TÍNH TANG VÀ PULI DẪN CÁP _ Đường kính D tối thiểu cho phép của puli dẫn cáp hoặc tang được xác đònh theo công thức: D=d.e Trong đó Đường kính D được đo theo đáy xẻ rãnh của puli hoặc tang d: Đường kính cáp e: Hệ số phụ thuộc vào loại thang máy và tốc độ thang máy Loại thang máy Hệ số e Thang máy chở người và thang máy chở hàng có người áp tải với tốc độ trên 1,5 m/s 45 Cũng như trên với tốc độ 1,5 m/s nhưng đối với thang máy bệnh viện 40 Thang máy chở người loại nhỏ và thang máy chở hàng không có người áp tải 30 Bảng trò số nhỏ nhất cho phép của hệ số e Một số dạng puli dẫn cáp _ Chiều dài phần xẻ rãnh của tang được tính theo chiều dài của cáp quấn trên tang L c và số cáp trên đó treo cabin Z (cũng chính số cáp này tro đối trọng).Khi treo cabin trên nhiều cáp thì sự xẻ rãnh trên tang được chế tạo thành nhiều mối, số mối bằng Z. _ Số vòng cần thiết của mỗi rãnh trên tang được xác đònh theo công thức: 3 )( dD L Z c x 3 vòng xẻ thêm cho mỗi trường hợp này là cần thiết để đỡ tải trọng cho cụm kẹp các cáp teo đối trọng và cabin trên tang. _ Bước xẻ rãnh được xác đònh sao cho giữa các vòng cáp được quấn trên tang còn lại một khe hở khoảng [1 3mm], như vậy i=[d+(1 3)].Z _ Chiều dài phần xẻ rãnh của tang L x =Z x .t _ Chiều rộng của puli dẫn cáp (khoảng cách giữa các đường trục của các sợi cáp ngoài cùng) là b=(1,2 2).d.(Z+1) Một số biên dạng của puli dẫn cáp Biên dạng lòng máng: Biên dạng nữ a đường tròn có xẻ đáy: _ Khi tính duyệt các kích thước của biên dạng từ điều kiện bám của cáp với puli. Có hai trường hợp làm việc tính toán của thang máy là: 1.Thang máy làm việc với tải trọng danh nghóa. 2.Thang máy làm việc với tải trọng thử. _ Khi lấy trò số cân bằng trọng lượng vật nâng = 0,5 và thang máy làm việc với tải danh nghóa thì trường hợp tính toán sẽ là trường hợp cabin có tải từ tầng trệt lên. Khi không có cáp cân bằng thì sức căng lớn nhất S 1 của cáp nâng từ phía cabin vào thời điểm mở máy sẽ là: S 1 =(Q+G+G c ).(1+ ) g +W _ Từ phía đối trọng sẽ là: S 2 =G dt (1+ )1).(() g GQ g Trong đó : Gia tốc mở máy (m/s 2 ) W: Các lực cản phu G: Trọng lượng cabin (kg) Q: Trọng kượng vật nâng (kg) G dt : Trọng lượng đối trọng (kg) : Hệ số cân bằng trọng lượng vật nâng Sơ đồ tính lực kéo trên puli dẫn cáp _ Khi tải trọng nâng thử thì S 1 =Q.K qt +G+G c S 2 =G dt Với K qt là hệ số quá tải _ Để tránh trượt trên puli cần phải thỏa mãn điều kiện . 2 1 0 e S S Với 0: Hệ số ma sát giữa cáp và puli : Góc ôm _ Từ điều kiện này ta suy ra được hệ số ma sát cho phép nhỏ nhất trên vành puli là 0 = 2 1 ln 1 S S _ Trò số tải trọng khi đường kính puli là D trên một đoạn vành tùy ý ứng với góc nhỏ sẽ là . .2 D N q _ Trò số áp lực pháp tuyến tác dụng trên vành puli sẽ là N=2S.sin Z 2 _ Với S là lực căng chung của các cáp ở đoạn đang xét, do góc là nhỏ nên ta đặt sin 2 2 Do đó ta có q= Z D S . 2 , đây sẽ là tải trọng lớn nhất tại thời điểm cáp đi vào puli, tức là khiS=S 1 . Chương 5: TÍNH TANG VÀ PULI DẪN CÁP _ Đường kính D tối thiểu cho phép của puli dẫn cáp hoặc tang được xác đònh theo công thức: D=d.e Trong đó Đường kính D được đo theo đáy xẻ rãnh của puli. loại nhỏ và thang máy chở hàng không có người áp tải 30 Bảng trò số nhỏ nhất cho phép của hệ số e Một số dạng puli dẫn cáp _ Chiều dài phần xẻ rãnh của tang được tính theo chiều dài của cáp quấn. giữa cáp và puli : Góc ôm _ Từ điều kiện này ta suy ra được hệ số ma sát cho phép nhỏ nhất trên vành puli là 0 = 2 1 ln 1 S S _ Trò số tải trọng khi đường kính puli là D trên một đoạn vành