Charles – Augustin de Coulomb1736-1806 • Nhà vật lý người Pháp, nổi tiếng với một định luật mang chính tên ông : định luật Coulomb, đây là định luật nói lên sự tương tác giữa hai điện tí
Trang 1Charles – Augustin de Coulomb
(1736-1806)
Trang 2Charles – Augustin de Coulomb
(1736-1806)
• Nhà vật lý người Pháp, nổi tiếng với một định luật mang chính tên ông : định luật Coulomb, đây là định luật nói lên sự tương tác giữa hai điện tích điểm và trong
hệ SI, tên ông đã được đặt làm đơn vị cho điện tích (C).
• Năm 1785, Coulomb, bằng chiếc cân xoắn, phát hiện ra định luật tương tác của các điện tích điểm
Trang 3Luigi Galvani (1737-1798)
Trang 4Luigi Galvani (1737-1798)
• Năm 1876, Galvani cho điện ở chai Lây-đen phóng qua đùi ếch, ông nhận thấy đùi ếch có những co bóp đặc biệt Có thể coi thí nghiệm đó như một sự phát hiện ra sự tồn tại của dòng điện và những tác dụng sinh lí của dòng điện Ông cũng là người mở đường cho ngành sản khoa hiện đại và phát hiện ra rằng các tế bào thần kinh và tế bào bắp thịt cũng sản sinh ra điện
Trang 5
Alessandro Volta (1745-1827)
Trang 6Alessandro Volta (1745-1827)
Năm 1800, Volta chế tạo được chiếc pin đầu tiên của loài người Chiếc pin
đó là một chồng các vòng bạc và kẽm xen kẽ nhau và phân cách nhau bằng các lớp vải tẩm dung dịch axit Chiếc pin đó có khả năng phóng điện liên tục làm cho Hội Hoàng gia Luân Đôn và Viện Hàn lâm Paris rất thán phục Vì phát minh này mà Napoleon Bonapac
đã phong cho Volta danh hiệu bá tước
Trang 7Hans Christian Oersted
(1777-1851)
Trang 8Hans Christian Oersted
(1777-1851)
• Năm 1820, Oersted , nhà vật
lí người Đan Mạch nổi tiếng vì
đã phát hiện ra mối quan hệ giữa dòng điện và từ trường
và mối quan hệ này được gọi
là hiện tượng điện từ.
• Phát hiện này đã tạo ra một bước ngoặc trong lịch sử nghiên cứu điện từ.
Trang 9
André – Marie Ampère
(1775-1836)
Trang 10André – Marie Ampère
(1775-1836)
• Một trong những người phát hiện
ra hiện tượng điện từ và tên ôngđược đặt làm đơn vị cho cường
độ dòng điện
• Năm 1820-1822, ngay sau phátminh của Oersted, Ampère , nhàvật lí người Pháp nêu lên địnhluật về tác dụng của từ trườnglên dòng điện và tương tác giữahai dòng điện
Trang 11
Jean Baptiste Biot
(1774-1862)
Trang 12Jean Baptiste Biot
(1774-1862)
phát minh của Oersted, Biot- nhà vật lí người Pháp
đã xác định được từ trường của dòng điện thẳng.
Trang 13Georg Simon Ohm
(1789-1854)
Trang 14Georg Simon Ohm
(1789-1854)
• Năm 1827, Ohm – nhà vật língười Đức dựa trên những thínghiệm của mình đã nêu ra địnhluật về mối quan hệ cơ bản giữacường độ dòng điện, hiệu điệnthế, điện trở, định luật này mangchính tên ông Ohm đã mở ranhững cách phân tích đúng đắn
về mạch
về mạch điện.
Trang 15
Michael Faraday
(1791-1867)
Trang 16Michael Faraday
(1791-1867)
• Nhà vật lý nổi tiếng người Anh
đã đóng góp rất nhiều công sức cho ngành điện từ học và điện hóa học
• Năm 1831, Faraday – nhà vật
lí người Anh phát minh ra hiện tượng cảm ứng điện từ
Trang 17Heinrich Friedrich Emil Lenz
(1804-1865)
Trang 18Heinrich Friedrich Emil Lenz
(1804-1865)
Năm 1833, Lenz, nhà vật lí người Nga phát hiện ra quy tắc xác định chiều của dòng điện cảm ứng Cũng trong năm đó, Faraday thiết lập định luật cơ bản của điện
Trang 19James Prescott Joule
(1818-1889)
Trang 20James Prescott Joule
(1818-1889)
• Năm 1841, Joule – nhà vật língười Anh phát hiện ra tác dụngnhiệt của dòng điện và được ôngphát biểu bằng một định luật :Nhiệt lượng tỏa ra trên một vậtdẫn tỉ lệ thuận với điện trở củavật, với bình phương cường độdòng điện và với thời gian dòngđiện chạy qua : Q = RI2t
Trang 21James Clerk Maxwell
(1831-1879)
Trang 22James Clerk Maxwell
(1831-1879)
người Anh công bố những công trình về lí thuyết điện từ Đó là những lí thuyết tổng quát trong lĩnh vực này Ông đã đưa ra hệ phương trình miêu tả những định luật cơ bản về điện trường và từ trường được biết đến với tên gọi phương trình Maxwell Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông , Albert Einstein đã ví công trình của ông là “sâu sắc nhất và hiệu quả nhất mà vật lý học có được từ thời của Isaac Newton.
Trang 23(284 - 212 TCN)
Trang 24(284 - 212 TCN)
“Hãy cho tôi một điểm tựa tôi sẽ nâng bổng Trái Đất lên”
Trang 25Mendeleev
Trang 26Alfred Nobel
Trang 27Darwin