CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN TRÁI ĐẤT 3.1.. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN TRÁI ĐẤT- Thềm lục địa: là những bộ phận khá lớn nằm dưới mực nước biển, tạo thành vùng rìa lục địa độ sâu dưới 200m.. Địa
Trang 1THẠCH QUYỂN – ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Người soạn: Trần Thị Hồng Sa
Khoa Địa lí – Địa chính
Trang 2Cấu trúc
► 1 THẠCH QUYỂN
► 2 CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH
2.1 Quá trình nội sinh
2.2 Quá trình ngoại sinh
2.3 Quan hệ giữa nội sinh và ngoại sinh
► 3 CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN TRÁI ĐẤT
3.1 Địa hình lục địa
3.2 Địa hình đại dương
► 4 PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA TRÊN THẾ GIỚI
► 5 THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Trang 33 CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN TRÁI ĐẤT
- Thềm lục địa: là những bộ phận khá lớn nằm
dưới mực nước biển, tạo thành vùng rìa lục
địa (độ sâu dưới 200m).
- Sườn lục địa: độ dốc lớn, chiếm 12% S bề mặt
Trái đất Đây là nơi tập trung khoáng sản và
các loài thủy sản
3 1 Địa hình lục địa ► Độ cao trung bình khoảng 850m
Mặt cắt tổng quát qua lục địa và đáy đại dương cho thấy sự phân dị
phức tạp của địa hình bề mặt Trái đất
Trang 4- Miền núi: là những khu vực của vỏ Trái
đất nhô cao hơn mực nước biển và các
đồng bằng lân cận h tuyệt đối > 500m.
Đặc điểm:
- Độ cao tuyệt đối lớn, mức độ chia cắt sâu
và ngang lớn năng lượng địa hình lớn;
- Khí quyển có độ trong suốt cao, nhận được
lượng bức xạ Mặt trời lớn so với các đồng
bằng cùng vĩ độ, bức xạ sóng dài mất đi
vào ban đêm lớn;
- Độ dốc lớn, lớp vỏ phong hóa chứa nhiều
sản phẩm thô, phổ biến là vạt sườn tích,
nón đá lở, dòng chảy dốc, xâm thực sâu
mạnh, khả năng vận chuyển lớn.
Hoa Đỗ Quyên, Langbian
3 CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN TRÁI ĐẤT
Trang 5Châu Á
Trang 6Châu Mĩ
Trang 7Châu Phi
Trang 8- Đồng bằng: là khu vực rộng lớn của
lục địa tương đối bằng phẳng, độ
chênh cao rất nhỏ (<10m), ít bị
chia cắt, mạng lưới thung lũng
thưa, h tuyệt đối < 200m.
Đặc điểm:
- Quá trình tích tụ phổ biến, lớp
vỏ phong hóa dày, đá gốc ít lộ trên
mặt;
- Bề mặt chỉ có các dạng vi và
trung địa hình (hồ sót, cồn đất,
máng trũng, đê cát);
- Ảnh hưởng rõ rệt của tính
phân đới địa lí; Có vị trí trùng khớp
với những cấu trúc miền nền.
3 CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN TRÁI ĐẤT
Trang 9- Sơn nguyên: là khu
vực miền núi rộng
lớn; gồm những dãy
núi, các cao nguyên,
vùng trũng giữa núi
và các khối núi;
thường bị chia cắt
bởi các thung lũng
và lòng chảo lớn
- Ví Ví dụ: dụ: SN SN Tây Tây
Nguyên – Việt Nam,
SN Đông Phi
3 CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN TRÁI ĐẤT
Trang 10- Cao nguyên: là kiểu địa hình miền núi, bề mặt tương đối bằng phẳng,
h tuyệt đối > 500m Độ chia cắt ngang nhỏ, có sườn dốc
- Ví dụ: CN Đề Can, CN Patagôni
Núi Đôi – Quản bạ - CN Đồng Văn CN Lâm Viên – Dà Lạt
3 CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN TRÁI ĐẤT
Trang 11- Bình nguyên: thấp, rộng, bề mặt tương đối phẳng đôi khi có xen đồi, gợn sóng.
- Bán bình nguyên: tương đối phẳng, với những thung lũng sông mở rộng Biểu hiện cụ thể của đồng bằng nhưng còn nhiều đồi thấp, thung lũng
Bình Nguyên
3 CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN TRÁI ĐẤT
Trang 12- Địa hình núi lửa
Là dạng địa hình do hoạt động núi lửa tạo ra
Núi lửa là hiện tượng phun trào mắc ma từ trong lòng đất ra ngoài một cách đột ngột, gây thiệt hại lớn cho con người và làm biến đổi mạnh mẽ môi trường
tự nhiên.
3 CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN TRÁI ĐẤT
Trang 13C ác dòng dung nham dạng tuyến ở Haoai
Dung nham lỏng, chảy nhanh trên diện rộng Các bề mặt san bằng rộng lớn
Trang 14Chóp xỉ:
Sườn dốc, đỉnh có miệng
phun, sườn núi bị cắt xẻ tạo
ra các khe rãnh…
Trang 153.2 Địa hình đại dương
+ Độ sâu TB là - 3.795m.
Mặt cắt tổng quát qua lục địa và đáy đại dương cho thấy sự phân dị
phức tạp của địa hình bề mặt Trái đất
3 CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN TRÁI ĐẤT
+ Các kiểu địa hình:
- Đáy đại dương: vùng tiếp giáp với sườn lục địa, độ sâu khoảng 240 - 600m, chiếm khoảng 34% diện tích bề mặt Trái đất.
- Vực thẳm đại dương: có độ sâu trên 6000m, chiếm khoảng 0,1% diện tích bề mặt Trái đất.
Núi ngầm dưới đáy đại dương.