Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
10,86 MB
Nội dung
THẠCH QUYỂN – ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Người soạn: Trần Thị Hồng Sa Khoa Địa lí – Địa Cấu trúc ► THẠCH QUYỂN ► CÁC Q TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH 2.1 Q trình nội sinh 2.2 Quá trình ngoại sinh 2.3 Quan hệ nội sinh ngoại sinh ► CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN TRÁI ĐẤT 3.1 Địa hình lục địa 3.2 Địa hình đại dương ► PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA TRÊN THẾ GIỚI ► THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) ► Là lớp vỏ Trái đất gồm lớp vỏ phận (Khí quyển, Thủy quyển, Sinh quyển, Thổ nhưỡng quyển, Thạch quyển) xâm nhập tác động lẫn ► Độ dày: 40 km (ranh giới đại dương đến độ sâu 10 – 11 km; ranh giới khí tới độ cao 25 – 30km) ► Có cấu trúc thành phần lãnh thổ phức tạp theo không gian chiều (có thể tích) THẠCH QUYỂN Phân tích mối quan hệ tác động qua lại thành phần tự nhiên Khí Thổ nhưỡng Thủy Thạch Sinh THẠCH QUYỂN Thạch phận lớp vỏ địa lí, gồm vỏ Trái đất phần lớp Manti (đến độ khoảng sâu 100km), vật chất trạng thái cứng Thạch di chuyển mềm, quánh dẻo bao Manti Vỏ đại dương Vỏ lục địa Lớp Granit Thạch Vỏ Trái Đất Lớp Bazan Lớp trầm tích Mặt Mơhơ Quyển kiến tạo Manti (phần cứng) Quyển mền 700km Manti (phần mền) THẠCH QUYỂN NGUỒN GỐC: ► Hoạt động núi lửa sở để hình thành lớp Thạch (vỏ Trái đất) Bề mặt ban đầu Trái đất hình thành mặt Mơhơ ► Theo tính tốn, năm hoạt động phun trào núi lửa đưa từ bên bề mặt khoảng tỉ vật chất qua 4,5 tỉ năm, lượng vật chất phủ kín bề mặt Mơhơ tương đương khối lượng lục địa THẠCH QUYỂN THÀNH PHẦN HĨA HỌC: ► Có mặt hầu hết ngun tố hóa học bảng hệ thống tuần hồn nguyên tố hóa học Mêdeleep ► Tuy nhiên, nguyên tố O2 (47%), Si (29,5%), Al (8,05%) phổ biến nhất, chiếm 84,55% Ngoài ra, Fe, Ca, Na, K, Mg, H… chiếm tỉ lệ cao CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH 2.1 QÚA TRÌNH NỘI SINH: ► Là trình hình thành địa hình liên quan tới nguồn nhiệt tạo lòng Trái đất Nguồn lượng trình nội sinh sinh từ đâu? ► Thể qua vận động vỏ Trái đất: - Vận động theo phương thẳng đứng: Trên phạm vi rộng lớn, vỏ Trái đất nâng lên diện tích lục địa mở rộng ngược lại Biển tiến, biển thoái - Vận động theo phương nằm ngang: làm cho vỏ Trái đất bị nén ép khu vực tách dãn khu vực tượng uốn nếp, đứt gãy CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH 10 Ảnh đứt gãy San Andreas chụp từ máy bay đồng Carrizo 11 CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH 2.2 QÚA TRÌNH NGOẠI SINH: Là trình tác động đến địa hình dựa vào yếu tố bên ngồi mà nguồn lượng xạ Mặt trời Thể trình: Phá hủy, vận chuyển, bồi tụ 12 CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH Q trình phá hủy: Q trình phong hóa Phong hóa vật lý: ► Phong hóa nhiệt: Các lớp đá tác động dao động nhiệt ngày đêm, mùa làm đá bị rạn nứt, vỡ vụn Phổ biến hoang mạc, bán hoang mạc ► Phong hóa băng giá: Ở vùng lạnh, nhiệt độ xuống Cường độ trình ngoại sinh: Địa hình có xu hướng nâng lên ► Cường độ trình nội sinh < Cường độ trình ngoại sinh: Địa hình phát triển theo kiểu xuống tạo nên “bề mặt san bằng” ► Cường độ trình nơi lực = Cường độ q trình ngoại lực: Địa hình trạng thái cân động 23 CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH Kết luận: ► Q trình nội sinh có khuynh hướng tăng cường tính gồ ghề bề mặt Trái đất, tạo tiền đề để xác định phương hướng phát triển ngoại sinh… ► Q trình ngoại sinh có khuynh hướng phá huỷ, san chỗ lồi, lõm bề mặt Trái đất… ► Mặc dù đối lập trình nội sinh ngoại sinh tác động qua lại lẫn ► Ở yếu tố địa hình cụ thể vai trị q trình nội - ngoại sinh khác nhau: Đối với yếu tố địa hình kiến tạo (khu vực rộng lớn miền núi…) trình nội sinh đóng vai trị chủ yếu Đối với yếu tố địa hình bóc mịn, bồi tụ (khu vực nhỏ, hẹp cồn cát, mương xói…) trình ngoại sinh đóng vai trị chủ yếu 24 ... ► THẠCH QUYỂN ► CÁC QUÁ TRÌNH THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH 2.1 Q trình nội sinh 2.2 Quá trình ngoại sinh 2.3 Quan hệ nội sinh ngoại sinh ► CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH TRÊN TRÁI ĐẤT 3.1 Địa hình lục địa 3.2 Địa hình. .. Vỏ lục địa Lớp Granit Thạch Vỏ Trái Đất Lớp Bazan Lớp trầm tích Mặt Mơhơ Quyển kiến tạo Manti (phần cứng) Quyển mền 700km Manti (phần mền) THẠCH QUYỂN NGUỒN GỐC: ► Hoạt động núi lửa sở để hình. .. động núi lửa sở để hình thành lớp Thạch (vỏ Trái đất) Bề mặt ban đầu Trái đất hình thành mặt Mơhơ ► Theo tính tốn, năm hoạt động phun trào núi lửa đưa từ bên bề mặt khoảng tỉ vật chất qua 4,5