Nhng triềuđình không biết dựa vào dân chống giặc, tập chung mọi lực lợng XD đại đồn Chí Hoà + Sau khi hiệp ớc Bắc Kinh đợc kí hết 25/10/1860 tình hình tạm thời ổn định, Pháp kéo quân về
Trang 1Ngày soạn: Ngày dạy :
Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 I.Mục tiêu
1 Về kiến thức:
H/s nắm được những kiến thức cơ bản sau
- Nguyên nhân TDP xâm lợc Việt Nam (nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trựctiếp)
- Quá trình TDP xâm lợc Việt Nam- chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định
- Phong trào kháng chiến của nd ta trong những năm đầu TDP tiến hành xâm lợc, triều
đình nhà nớc chống trả yếu ớt, nhng nd ta quyết tâm kháng chiến
2 Về kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh ảnh lịch sử để rút ra những nhậnxét minh hoạ cho những kiến thức cơ bản của bài học
3 Về thái độ:
Giáo dục cho học sinh thấy rõ:
- Bản chất tham lam, tàn bạo, xâm lợc của bọn thực dân
- Tinh thần đấu tranh kiên cờng, bất khuất của nd ta trong những ngày đầu khángchiến chống TDP
- ý chí thống nhất đất nớc
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Lợc đồ Đông Nam á trớc sự xâm lợc của CNTB Phơng Tây
- Lợc đồ chiến trờng Đà Nẵng, Gia Định
- Tranh: Quân Pháp tấn công đại đồn Chi Hoà
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
III Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ(Không kiểm tra)
2 Dạy nội dung bài mới:
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
Sau khi các cuộc CMTS ở Châu Âu và Bắc Mĩ hoàn thành, CNTB tiếp tục nhữngcuộc xâm lợc ở Châu á, Châu Phi và Mĩ La Tinh để mở rộng thị trơng, vơ vét bóc lộtcác thuộc địa phục vụ cho sự phát triển của CNTB Đông Nam á nói chung, ViệtNam nói riêng cũng nằm trong nguy cơ đó Nhng có nguy cơ bị xâm lợc có nhất thiếtphải bị mất nớc không? Đó là điêù chúng ta phải suy ngẫm…
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài họcG
Trình bày: sau khi các cuộc CMTS ở Châu
 và Bắc Mĩ hoàn thành, CNTB tiếp tục
những cuộc xâm lợc ở Châu á, Châu Phi và
Mĩ La Tinh
Mục đích xâm lợc của CNTB Phơng Tây
đối với Châu á, Châu Phi và Mĩ La Tinh là
gì?
Để mở rộng thị trờng, vơ vét bóc lột các
I Thực dân Pháp xâm l ợc Việt Nam
1.Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859 (20’)
Trang 2+ In Đô Nê Xi a: thuộc địa của Hà Lan.
+ Miến điện, Bru Nây, Xin Ga Bo: thuộc địa
=>Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế
đó Việt Nam là thuộc địa của TDP
Nguyên nhân nào TDP xâm lợc Việt Nam?
hiện rõ nhất là từ khi Anh gạt khỏi ấn Độ
(1822) và thời kì đế chế II (1852) khi
Na-pô-lê - ôngIII lên ngôi Để thực hiện ý đồ
của mình, thực dân Pháp đã sử dụng các
phần tử công giáo phản động đi trớc 1 bớc
Lấy cớ bảo vệ đạo thiên chúa, Pháp đã liên
minh với Tây Ban Nha để tiến đánh nớc ta
vào chiều ngày 31/8/1858
Đọc mục 1(SGK 114-115)
Sử dụng lợc đồ chiến trờng Đà Năng
1858-1859
Vì sao Pháp lại chọn Đà Nẵng là điểm mở
đầu cho cuộc tấn công xâm lợc Việt Nam ?
- Âm mu chiến lợc của Pháp là “Đánh
nhanh, thắng nhanh” chúng thấy Đà Năng
có thể thực hiện ý đồ này nên chung quyết
định đánh Đà Nẵng vì:
+ Vùng biển Đà Nẵng nớc sâu, thuận lợi
cho tàu chiến ra vào
+ Đà Nẵng gần Huế( cách Huế 100 km)
chiếm đợc Đà Nẵng tiến lên chiếm Huế,
buộc triều đình nguyễn( thời đại phong
kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam) đầu
hàng nhanh chóng kết thúc chiến tranh
Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra ntn ?
- Chiều ngày 31/8/1858 liên quân Pháp và
Tây Ban Nha đã dàn trận trớc cửa biển Đà
Nẵng tiến lên
+ Lực lợng tham gia tấn công Đà Nẵng có
gần 300 quân Pháp + Tây Ban Nha
+ Sáng 1/9/1958 quân Pháp gửi tối hậu th
cho quan trấn thủ Trần Hùng yêu cầu nộp
thành không điều kiện và trả lời trong vòng
2 tiếng đồng hồ, cha hết thời hạn, chúng đã
nả đại bác nh ma vào các đồn luỹ của ta
Trớc tình đó quân ta đã kháng Pháp ntn ?
Phân tích: Khi đợc điều làm tổng chỉ huy
mặt trận Quảng Ngãi, Đà Nẵng Nguyễn Tri
Phơng đã áp dụng kế hoạch gồm hai điểm:
* Nguyên nhân TDP xâm lợcViệt Nam
- Bản chất hiếu chiến, tàn bạocủa CNTB Pháp
- Vơ vét tài nguyên, sức lao
Trang 3bất hợp tác với giặc.
+ Xây dựng phòng tuyến cản giặc từ Hải
Châu đến Thạch Giản d i 4 km.à
+ Đợc sự ủng hộ của nd phối hợp cđ của nd
=> Nguyễn Tri Phơng tạm thời ngăn chặn
đ-ợc quân Pháp, không cho chúng tiến sâu
vào đất liền
=> Kế hoạch “ Đánh nhanh, thắng nhanh”
của chúng đã bị thất bại
Đọc“ Từ đầu đánh chiếm Gia Định (SGK
115)
Nêu: Sau 5 tháng ở Đà Nẵng thực dân Pháp
hầu nh dẫm chân tại chỗ, khó khăn ngày
càng nhiều, vì quân lính không hợp khí hậu,
ốm đau, chết quá nhiều, thiếu thuốc men
thực phẩm, tiến thoái lỡng nam, cuối cùng
Giơ- quyết định chỉ để lại 1 bộ phận nhỏ ở
Đà Nẵng còn lại quân kéo vào Gia Định
Theo em Pháp kéo quân vào Gia Định vì lý
do gì ?
+ Nam Kì là kho lúa gạo của Nam Kì, nếu
cắt đứt sự viện trợ lơng thực của Nam Kì,
Huế sẽ không-> lấy xong Nam Kì chúng sẽ
Trong lúc quan quân nhà Nguyễn bỏ thành
mà chạy, nhân dân kháng chiến nh thế nào ?
- nhân dân tự động đứng lên kháng chiến
chống Pháp làm cho chúng rất nể
Sau khi mất thành Gia Định, triều đình Huế
chống Pháp nh thế nào ?
-Triều đình không có quyết tâm chống giặc,
chỉ “ thủ hiểm” ở Chi Hoà
Thuật:
+ Sau khi chiếm đợc Gia Định, Pháp đã biết
rõ sự nhu nhợc của triều đình Huế Cho nên
7/1860 khi tô giới Pháp ở Hoa BắcTrung
Quốc gặp khó khăn , chúng đã điều đại
quân ở Gia Định ra ứng cứu cho Hoa Bắc,
chúng chỉ để lại cho Gia Định cha đến 1000
quân dàn mỏng trên phòng tuyến dài 10 km,
nhng quan quân nhà Nguyễn vẫn án binh
bất động, khi nào bị đánh mới chống trả,
nếu không thì thôi, cho nên lực lợng của
quân xa ngoài tầm đại bác và đóng quân
- Dới sự lãnh đạo của NguyễnTri Phơng ta đã thu đơc thắng lợibớc đầu
- Sau 5 tháng xâm lợc TDP,chiếm đợc bán đảo Sơn Trà
2.Chiến sự ở Gia Định năm 1859.
(17’)
- 2/1859 Pháp kéo vào Gia Định
- 17/2/1859 Pháp tấn công Gia
Định
Trang 4trên tàu chiến ở sông Sài Gòn Nhng triều
đình không biết dựa vào dân chống giặc, tập
chung mọi lực lợng XD đại đồn( Chí Hoà)
+ Sau khi hiệp ớc Bắc Kinh đợc kí hết
(25/10/1860) tình hình tạm thời ổn định,
Pháp kéo quân về tiêu diệt đại đồn nhà
Nguyễn => Phơng châm tác chiến “ Trì
cửu” “ án binh bất động” không chủ động
đánh giặc của triều đình Huế hết sức sai
lầm, sau khi đại đồn thất thủ, triều đình
Nguyễn từng bớc trợt dài trên con đờng đầu
hàng thực dân Pháp
Thực dân Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà
thế nào ?
Hớng dẫn hs quan sát hình 84: Quân Pháp
tấn công đại đồn Chí Hoà
- Sau 2 ngày dại đồn thất thủ, Pháp thừa
Đọc nội dung hiệp ớc( SGK-116_)
Em hãy nêu nội dung cơ bản của hiệp ớc
5/6/1862 ?
Tại sao triều đình Huế kí điều ớc Nhâm
Tuất ?
Nhằm nhân nhợng Pháp dể giữ lấy quyền
lợi g/c và dùng họ>: Rảnh tay ở phía nam
để đối phó pt nông dân ở phía Bắc
Điều ớc này, vi phạm chủ quyền nớc ta ntn?
Đây là hiệp ớc đầu tiên nhà Nguyễn kí với
- Sau đánh ra các tỉnh Nam Kì
- Ngày 5/6/1862 triều đình Huế
kí hiệp ớc Nhâm Tuất với Pháp
* Nội dung: ( SGK- 116)
3 Củng cố, luyện tập (5’)
? nêu những nội dung chính cả bài học ?
- Giữa thế kỉ XIX , lợi dụng việc triều đình Nguyễn cấm đạo thiên chúa, TDP đã đemquân xâm lợc VN
- Từ 1858 đến 1862 liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công cửa biển Đà Nẵng rồichiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì: Gia Định, Định Tờng, Biên Hoà( lợi dụng thái độ bạcnhợc của triều đình Huế, TDP chiếm nốt 3 tỉnh miền tây: Vĩnh Long, An Giang, HàTiên)
- Ngay từ đầu, nd VN đã anh dũng đứng lên kháng chiến, gay cho địch nhiều khó khăn.Triều đình Huế thì lo sợ, thiếu kiên quyết chống Pháp => 5/6/1862 kí với Pháp hiệp ớc,Pháp đợc làm chủ 3 tỉnh miền đông Nam Kì
4 Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Học bài theo nội dung câu hỏi trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 (Tiếp)
Trang 5Ngày soạn: Ngày dạy :
Học sinh hiểu rõ:
- TDP nổ súng xâm lợc, triều đình bạc nhợc chống trả yếu ớt và đã kí điều ớc cắt 3tỉnh Đông Nam Kì cho Pháp
- Nhân dân ta đứng lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu chúng xâm lợc Đà Nẵng,
3 tỉnh miền Đông, 3 tinh miền Tây g/c nông dân là thế lực hiệu quả nhất ngăn chặn sựxâm lợc của TDP
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ VN
- Lợc đồ những cuộc k.ng Nam Kì (1860- 1875)
- Tranh ảnh lịch sử phục vụ cho bài giảng
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
III Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ (5’)
* Câu hỏi: Nguyên nhân Thực dân Pháp Xâm lợc Việt Nam ?
* Đáp án:
- Bản chất hiếu chiến, tàn bạo của CNTB Pháp
- Vơ vét tài nguyên, sức lao động
-Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô
2 Dạy nội dung bài mới:
* GTB: (1’)
Đến1862 Pháp đã chiếm đợc 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, không dừng ở đó, Pháp tiếp tục mở rộnh chiến tranh để xâm lợc toàn bộ nớc ta Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu vì sao lại nhanh chóng chiếm đợc 3 tỉnh miền Tây Thái độ của triều đình và nd
Em hãy xác định những địa danh nổ ra
phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở
Trang 6300 quân (nho sĩ) khoẻ mạnh vào ứng cứu
cho Đà Nẵng, nhng khi họ vào Huế thì Pháp
đã rút khỏi Đà Nẵng vào Gia Định, họ xin
vào Gia Định, triều đình không đồng ý buộc
Phạm Văn Nghị phải đa quân ra Bắc ND
Đà Nẵng đã đánh địch bằng mọi vũ khí có
sẵn trong tay cho nên 5 tháng (1/9/1858->
2/1859) Pháp chỉ chiếm đợc bán đảo Sơn
Trà
Sau khi thất bại ở Đà Nẵng, TDP kéo vào
Gia Định, phong trào kháng chiến ở Gia
Định ra sao ?
-1859 Thực dân Pháp kéo vào Gia Định thì
Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy chiếc tàu
Et- péc- răng( hy vọng) của Pháp trên sông
Vàm Cỏ Đông( 10/12/1861)
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã sáng
tạo ra cách đánh pháo thuyền rất có hiệu
quả làm cho thực dân Pháp lúng túng trên
chiến trờng Nhiều nơi ở Nam Bộ đã lợi
dụng cách đánh này
Em biết gì về cuộc khởi nghĩa Trơng Định?
Là cuộc k.nđiển hình nhất ở Nam Kì lúc đó,
làm cho địch thất điên bát đảo
Lợc thuật cuộc k.n của Trơng Định
+ Ngay từ khi Pháp đánh Gia Định
17/2/1859 Trơng Định đã phối hợp với quân
đội triều đình đánh giặc, lực lợng nghĩa
quân phát triển rất nhanh, địa bàn hoạt động
rất rộng lớn: Gò Công, Tân An, Mĩ Tho,
Chợ Lớn, Gia Định, 2 nhánh sông vàm cỏ,
từ biển đông lên tới Căm – Pu- Chia, ông
Kiêm lãnh hay liên lạc với hầu hết các toán
quân Đỗ Trình Thoại, Lê Cao Dõng,
Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dơng
+ 1862 pt gần nh tổng khởi nghĩa toàn
miền, trừ ngoại vi trực tiếp Sài Gòn, khi
thấy lực lợng khởi nghĩa lớn nhanh, quân
Pháp và triều đình câu kết với nhau dẹp tắt
khởi nghĩa bằng cách cử ông đi trấn nhận
tại An Giang và cử ngời đi phá hoại khởi
nghĩa nhng quần chúng tôn ông là Bình Tây
Đại Nguyên Soái, ông ở lại chống giặc với
- Địa điểm, những ngời tham dự, buổi lễ
giản dị nhng trang nghiêm, tại 1 vùng nông
thôn ở Nam Bộ xa, có 1 lễ đài bằng gỗ, trên
đặt hơng án, có bức trớng ghi dòng chữ
Bình Tây Đại Nguyên Soái, đông đảo các
tầng lớp nd có mặt, đại diện nhân dân trịnh
trọng dâng kiếm lên cho Trơng Định
Đọc đoạn chữ in nghiêng “ Từ đầu ->
- Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với quân độitriều đình để đánh Pháp
- Tại Gia Định và 3 tỉnh miền
Trang 7+ ẵng vèn lÌ quan lÓi cĐa triồu ợÈnh nhng
ỡng ợỈ ợụng vồ nd, phộn ợèi lơnh bỈi binh
tă chục cuéc khĨng chiỏn
+ CÙn cụ chÝnh cĐa cuéc khẽi nghưa ẽ Tờn
HoÌ cßn lÌ ợÓi bộn doanh cĐa pthong trÌo
khĨng chiỏn chèng PhĨp toÌn miồn Nam
+ Nghưa quờn chiỏn ợÊu anh dòng khỡng
chẺu ợđu hÌng: Tiởu biốu lÌ chĐ tắng TrŨng
ớẺnh
Sau khẽi nghưa cĐa TrŨng ớẺnh thÊt bÓi,
Tr-Ũng Quyồn (con cĐa TrTr-Ũng ớinh) tiỏp tôc
ợ-a 1 bé phẹn nghượ-a quờn lởn Tờy Ninh kỏt
hîp vắi ngêi Cam-pu-chia chèng PhĨp cßn
cĨc bé phẹn khĨc toộ ợi cĨc nŨi lẹp cÙn cụ
khĨng PhĨp
Nhẹn xƯt ợĨnh giĨ nh thỏ nÌo vồ tinh thđn
ợÊu tranh chèng thùc dờn PhĨp ngay tõ khi
PhĨp xờm lîc nắc ta ?
* KL: Tõ khi TDP xờm lîc VN vÌ 3 từnh
miồn ớỡng, Nam kÈ, nhờndờn ta ợỈ quyỏt
tờm khĨng PhĨp, phong trÌo ẽ 3 từnh miồn
ợỡng phĨt triốn sỡi năi, ợỈ hÈnh thÌnh cĨc
- Lîi dung sù nhu nhîc cĐa triồu ợÈnh Huỏ,
TDP ợỈ chiỏm 3 từnh miồn tờy Nam KÈ
khỡng tắi 1 viởn ợÓn
Dĩng lîc ợạ hÈnh 86: XĨc ợẺnh 3 từnh miồn
tờy Nam KÈ vÌ giội thÝch
+ 1863 thùc dờn PhĨp chiỏm Cam pu chia
sau ợã nhƠng lđn vu cĨo quan lÓi triồu ợÈnh,
3 từnh miồn tờy Đng hé phong trÌo khĨng
chiỏn cĐa 3 từnh miồn ớỡng cho nởn buéc
chóng phội thỡn tÝnh 3 từnh miồn Tờy
+ 10/1866 chóng cö phĨi viởn ra Huỏ ợố
thÙm dß thĨi ợé cĐa triồu ợÈnh vÌ hụa hỦn
nỏu triồu ợÈnh giao 3 từnh miồn Tờy cho
PhĨp thÈ chóng sỹ gióp triồu ợÈnh tiởu trõ
giậc biốn vÌ ợÈnh mải khoộn bại thêng
chiỏn phÝ
+ 2/1867 PhĨp cö ngêi ra Huỏ ợßi chiỏn phĨ
vÌ 3 từnh miồn tờy cho PhĨp triồu ợÈnh
khỡng ợạng ý
+ Khẽi nghưa TrŨng Quyồn ẽ Tờy Ninh
2 KhĨng chiỏn lan réng 3 từnh miồn tờy Nam KÈ (16’)
* TÈnh hÈnh nắc ta ra ợiồu ắc 5/6/1862
- Triồu ợÈnh tÈm mải cĨch ợÌn
Ĩp phong trÌo cĨch mÓng
- NgÙn trẽ phong trÌo khĨng chiỏn ẽ Nam KÈ
- Cö phĨi ợoÌn sang PhĨp chuéclÓi 3 từnh miồn ớỡng Nam KÈ nhngkhỡng thÌnh
=> Tõ ngÌy 20/6-> 24/6/1867 PhĨp chiỏm nèt 3 từnh miồn tờy Nam KÈ
+ Vưnh Long + An Giang + HÌ Tiởn
Trang 8Miền Tây Nam Kì.
Dùng lợc đồ: Những địa điểm nổ ra khởi
nghĩa ở Nam Kì (1860-1875)
Thuật: (SGK 118-119)
Dựa vào lợc đồ, trình bày những nét chính
về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân
dân Nam Kì.?
+ Nhân dân Nam Kì nêu tinh thần quyết
tâm chống giặc họ nổi lên khởi nghĩa khắp
nơi
+ Nhiều trung tâm kháng chiến đợc thành
lập: Đồng Tháp Mời, Tây Ninh, Vĩnh Long,
Sa Đéc, Trà Vinh với những lãnh tụ nổi
tiếng: Trơng Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm,
Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân
+ Một số do h/c không trực tiếp tham gia
chiến đấu đã dùng văn thơ để cổ vũ tinh
thần chiến đấu của nghĩa quân nh Nguyễn
Đình Triểu, Phan Văn Trị
+ Một số ngời bị Pháp hành hình đã giữ đợc
tinh thần chiến đấu kiên cờng, bất khuất
đến cùng: Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu
Huân
Yêu cầu hs nhắc lại câu nói của Nguyễn
Trung Trực khi bị chém đầu:
“Bao giờ ngời Tây nhổ hết cỏ nớc Nam thì
mới hết ngời Nam đánh Tây”
- Từ 1867 -> 1875 hàng loạt các cuộc khởi
nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam
Kì
Phong trào kháng chiến của nhân dân 3 tỉnh
miền Đông và miền Tây Nam Kì giống và
Vì sao lại có sự khác nhau đó? (tự học)
- Pháp rút kinh nghiệm ở 3 tỉnh miền
Đông, chúng thành lập sẵn hệ thống chính
quyền ở miền Đông sang áp đặt vào 3 tỉnh
miền Tây, cho nên pt 3 tỉnh miền Tây phát
Trang 9- Cuộc kháng chiến của nd ta từ sau năm 1862 đã phần nào bao hàm cả hai nhiệm vụ chống TDP xâm lợc và chống pk đầu hàng.
4 H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Học bài theo nội dung câu hỏi trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 1884) –
Ngày soạn: Ngày dạy :
Giúp học sinh hiểu rõ:
- Tình hình Việt Nam trớc khi thực dân Pháp đánh Bắc Kì ( 1867-1873)
- Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất(1873)
- Cuộc k/c của nd Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì(1873-1874)
- Nội dung chủ yếu của hiệp ớc 1874 Đây là hiệp ớc thứ hai nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp từng bớc đầu hàng Pháp
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ hành chính Việt Nam cuối TK XIX
- Bản đồ thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần 1
- Bản đồ chiến sự Hà Nội năm 1873
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
III Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
Tiết học trớc chúng ta đã nắm đợc nét chính của tiến trình Pháp đánh chiếm Nam Kì
và nét chính của cuộc kháng chiến của nd Nam Kì chống Pháp xâm lợc Mục đích củaPháp là chiếm toàn bộ VN, vì thế sau khi chiếm xong Nam Kì, Pháp xúc tiến ngay việc
? Đọc 8 dòng đầu( sgk-119).Sau khi chiếm đợc 3 tỉnh miền Đông Nam
Kì, Pháp tiến hành xd bộ máy cai trị ntn ?
I Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
1 Tình hình Việt Nam trớc khi Pháp đành chiếm Bắc Kì (10’)
* Thực dân Pháp
Trang 10+ Ngoài ra còn xuất bản báo trí tuyên truyền
cho kế hoạch xl sắp tới, cho xd thành phố Sài
Gòn, làm cầu tàu, sửa chữa tàu biển
Lu ý hs:PT k/c ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
lên rất mạnh, cho nên việc thành lập bộ máy
cai trị của chúng rất khó khăn
Những biện pháp trên của TDP nhằm mục
đích gì?
=> Để tiến hành bóc lột về kinh tế, biến nơi
đây thành bàn đạp để đánh chiếm CPC, rồi
chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
Đọc tiếp đoạn còn lại (sgk-120)
Năm 1867 diễn ra sự kiện gì ?
Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây
Trong khi Pháp mở rộng xl chính sách đối
nội đối ngoại của triều đình ra sao ?
=>Tiếp tục chính sách đối nội, đối ngoại lỗi
thời
Thái độ của triều đình Huế đối với nd đã=>
kết quả gì ?
Đời sống nd cơ cực-> mâu thuẫn XH sâu
sắc-> hàng loạt cuộc khởi nghĩa nổ ra
Tại sao triều đình tiếp tục thơng lợng với
Pháp ?
Nhằm chia sẻ quyền thống trị
KL: Với những chính sách đối nội, đối ngoại
phản động, nhu nhợc của nhà Nguyễn, thực
lực quốc gia suy kiệt thúc đẩy nhanh quá
trình xl của TDP
Vì sao sau khi chiếm Nam Kì, Pháp lại xúc
tiến việc xâm chiếm Bắc Kì ?
Âm mu của Pháp là muốn chiếm toàn bộ MN
để làm thuộc địa, nên chiếm xong Nam Kì,
tất nhiên sẽ chiếm Bắc Kì
- Bắc Kì là nơi giàu tài nguyên, đông dân, lại
có sông hồng nối liền với Hoa Nam - Trung
Quốc -> Pháp coi việc đánh chiếm Bắc Kì
là 1 vấn đề sống còn cho tơng lai quyền
thống trị của Pháp ở vùng viễn đông
Vậy nguyên nhân sâu xa và nguyên cớ trực
tiếp nào khiến TDP đánh chiếm Bắc kì lần 1?
PT: TDP muốn nhảy vào Vân Nam Trung
Quốc bằng đờng sông Mê Kông, nhng không
thành (sông nhiều thác ghềnh) chúng đã
chuyển sang do thám sông Hồng để nhảy vào
Vân Nam Trung Quốc bằng con đờng này
Giải thích thêm về vụ Giăng- Đuy- Puy(sgv
172-173)
Cho biết tình hình cơ sự ở Bắc Kì diễn ra
ntn?
Thuật diễn biến
- Thiết lập bộ máy cai trị
- Đẩy mạnh bóc lột tô thuế
- Cớp đoạt ruộng đất của dân
- Mở trờng đào tạo tay sai
* Triều đình nhà Nguyễn
- Đối với nhân dân:
+ Ra sức bóc lột đàn áp các cuộc khởi nghĩa nd
+ Kinh tế sa sút, tài chính thiếuhụt, binh lực suy yếu
- Đối với TDP: Tiếp tục thơng ợng
l-2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873).(12’)
* Nguyên nhân:
- TDP muốn bành trớng thế lực nhảy vào Tây Nam Trung Quốc
- Pháp đem quân ra Bắc để giải quyết vụ Giăng Đuy- Puy
* Diễn biến:
Trang 11=> Chỉ trong vòng không đầy 1 tháng, toàn
bộ đồng bằng châu thổ sông Hồng đã rơi vào
Trong thời kì này, quân và dân Hà Nội đã lập
nên chiến thắng điển hình nào?
Em biết gì về chiến thắng đó ?
- Đó là chiến thắng Cầu Giấy.Khi phát hiện
lực lợng địch ở Hà Nội tơng đối yếu, ta khép
chặt vòng vây lập nên chiến thắng Cầu Giấy
lần 1( 21/12/1873)
- Trận cầu giấy khiến quân Pháp hoang
mang, còn quân dân ta thì phấn khởi, càng
hăng hái đánh giặc
Cho biết phong trào kháng chiến tại các tỉnh
Bắc Kì trong thời gian này(1873-1874)?
PT: Sau trận cầu giấy lần 1, nhân dân Nam
Định đánh mạnh hơn, quân Pháp đánh trong
thành Nam Định đã toan bỏ chạy về Hà Nội,
sau đó tàu chiến yểm trợ, chúng mới dám ở
lại
Lúc này chính giới Pháp gặp nhiều khó khăn,
chúng rất lo Anh và Trung Quốc can thiệp
vào Bắc Kì Cho nên thực dân Pháp ở Đông
Dơng muốn Gh Hoà Triều đình nhu nhợc
không biết dựa vào dân chống giặc đã kí với
Pháp điều ớc Giáp Tuất (1874)
Cho biết nội dung của điều ớc Giáp Tuất
15/3/1874 ?
+ Pháp rút quân khỏi Bắc Kì
+ Nhà Nguyễn cắt 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp
- Điều ớc này Pháp phải trả lại Hà Nội, nhng
+ Tra 20/11/1873 thành Hà Nội thất thủ
- TDP mở rộng xâm lợc Bắc Kì: Hải Dơng, Hng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định
3 Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873- 1874).(15’)
a Tại Hà Nội
-Nhân dân anh dũng sẵn sàng chiến đấu
-Ban đêm tập kích,đốt cháy kho
đạn giặc
- Chặn đánh địch ở cửa ô Thanh Hà
-> tổ chức Nghĩa hội đợc thành lập
- ở Nam Định có phong trào của Phạm Văn Nghị
c Điều ớc 1874
- Nội dung: ( SGK- 121)
Trang 12H
G
Tại sao nhà Nguyễn kí điều ớc 1874?
- Vì sự nhu nhợc của triều đình nhà Nguyễn
- Vì t tởng “ chủ hoà” để bạo vệ quyền lợi
của g/c và dòng họ
PT: Sau điều ớc 1784 chúng lại ép triều đình
Huế kí thơng ớc 1874 xác lập quyền kinh tế
4 Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Học bài theo nội dung câu hỏi trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 1884) – (Tiếp)
Ngày soạn: Ngày dạy :
Tiết 39 - Bài 25
Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 1884)–
I MụC TIÊU
1 Về kiến thức:
Học sinh hiểu rõ:
- Tại sao 1882, TDP lại tiến đánh Bắc Kì lần thứ 2
- Nội dung của hiệp ớc Hác- Măng 1883 và hiệp ớc với Pa- Tơ- Nốt 1884
- Trong quá trình TDP xâm lợc VN, nd kiên quyết k/c tới cùng, triều đình mang nặng ttởng “ chủ hoà” không vận động t/c nd k/c nên nớc ta rơi vào tay Pháp
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ h/c VN
- Bản đồ TDP đánh chiếm Bắc Kì lần hai
- Bản đồ trận Cầu Giấy lần thứ 2
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
III Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
Sau điều ớc Giáp Tuất (1874) pt k/c của g/c lên cao, họ quyết đánh cả TDP lẫn triều
đình đầu hàng, triều đình Huế rất lúng túng để ổn định tình hình trong nớc, tình hình
Trang 13n-ớc Pháp và quốc tế có nhiều thay đổi, thúc đẩy Pháp cần phải nhanh hơn chiếm lấy BắcKì và toàn quốc Cho nên TDP đã tiến hành đánh chiếm Bắc Kì lần II và đánh thuận an,buộc triều đình Huế đầu hàng
2 Dạy nội dung bài mới:
+ Nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ, điển hình
là cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn và Đặng Nh
Mai ( Nghệ Tĩnh)
+ Cuộc khởi nghĩa đã nêu cao khẩu hiệu “
phen này quyết đánh cả triều lẫn tây”
- Lúc này triều đình phải cầu cứu cả quâ
Pháp và quân thanh đánh dẹp, các đề nghị cải
+ Duyên cớ: TDP vịn cớ triều đình Huế vi
phạm điều ớc 1874 và tiếp tục giao thiệp với
nhà Thanh không hỏi ý kiến Pháp
Dùng bản đô TDP đánh Bắc Kì lần 2 để thuật
lại diễn biến
Cho biết tình hình chiến sự ở Hà Nội, khi
TDP đánh Bắc Kì lần 2.(1882)?
Thuật diễn biến (sgk-122)
Giới thiệu kênh hình: 87- Hoàng Diệu
(1829-1882)
Sau khi thành Hà Nội thất thủ, thủ đô của
triều đình Huế ra sao ?
- Triều đình Huế rất lúng túng
- Vội vàng cầu cứu nhà thanh
- Cử ngời ra Hà Nội thơng thuyêt với Pháp
- Ra lệnh cho quân ta phủ rút lên miền núi
Cho biết hậu quả của thái đọ lúng túng, nhu
nhợc của triều đình Huế ?
- Quân thanh ào ạt kéo vào nớc ta chiếm
1 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2 (1882).(10’)
* Hoàn cảnh:
- Trong nớc + PT phản đối của nd lên caotrong cả nớc
+ Kinh tế suy sụp, giặc cớp nổilên khắp nơi
+ Tình hình đất nớc rối loạn
- Thực dân Pháp:
+ TB Pháp phát triển mạnh( Chuyển nhanh sang gđ CNĐQ ) + Nhu cầu xâm lợc chiếm thuộc
địa là thiết yếu => Quyết tâm đánhBắc Kì lần 2
Trang 14ởng vào con đờng thơng lợng của triều đình
vì bản chất của triều đình là chống đối nd =>
Tạo điều kiện cho Pháp chiếm phần còn lại
PT k/c của nd các tỉnh Bắc Kì phối hợp với
quân đội triều đình đánh Pháp ntn ?
=> Với cách đánh đó, qdân Bắc Ninh, Tây
Sơn kéo về áp sát địch trong thành Hà Nội
Ri- Vi- E hoảng sợ phải rút quân từ Nam
Định về Hà Nội đối phó
Sau khi Ri- Vi – E kéo quân về Hà Nội,
quân và dân ta lập nên chiến thắng Cầu Giấy
- Pháp định rút chạy khỏi Hà Nội và 1 số nơi
- Triều đình không có quyết tâm dựa vào dân
chống giặc Nên cơ hội tự đánh mất=> Pháp
quyết định tấn công Sơn Tây vầ Thuận An,
buộc triều đình Huế đầu hàng
Tại sao TDP không nhợng bộ triều đình Huế,
sau khi Ri- Vi- E bị chết ở trận Cầu Giấy lần
2 ?
- Vì tham vọng xâm lợc của Pháp, chúng
quyết tâm xâm chiếm toàn bộ nớc ta
- Triều đình Huế nhu nhợc, yếu hèn càng
thúc đẩy Pháp đánh mạnh hơn
Đọc mục 3 “ từ đầu 1883” (sgk-123)
Dùng biểu đồ kinh thành Huế giới thiệu địa
danh Thuận An và Huế
Thuật diễn biến
Cho biết thái độ của triều đình Huế lúc này?
Nêu: Hiệp ớc Hác- Măng thảo sẵn gồm 25
2 Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp.(11’)
+ Đào hào, đắp luỹ để cản địch
- ở các tỉnh Bắc Kì:
+ ND các địa phơng đắp đập, cắm
kè, làm hầm chông cạp bẫy chốngPháp
+ 19/5/1883 quân ta lập lên chiếnthắng Cầu Giấy lần 2 Ri- Vi- E bịchết
3 Hiệp ớc Pa- Tơ- Nốt Nhà nớc
phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884).(17’)
a Thực dân Pháp tấn công ThuậnAn
- Chiều 18/8/1883 Pháp tấn côngThuận An
- 20/8/1883 Pháp đổ bộ khu vựcnày
=> Triều đình xin đình chiến vàchấp nhận kí hiệp ớc Hác- Măng
b Điều ớc Hác – Măng
(25/8/1883)
Trang 15điều Triều đình Huế hoặc là chấp nhận, hoặc
là không đợc sửa đổi bất cứ điều, khoản nào
+ Nhiều sĩ phu phản đối triều đình đầu hàng:
Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiên, Hoàng Văn
Hoè, Lã Xuân Oai, Nguyễn Quang Bích
+ Phe chủ chiến trong triều đình đứng đầu là
- Từ 1883-1885 chúng chiếm Bắc Ninh, Thái
Nguyên, Hng Hoá, Tuyên Quang
- Quân thanh chống cự yếu ớt rồi rút quân
- Pháp thanh thoả thuận bằng điều ớc thiên
tân (11/5/1884)
=> Quân thanh rút khỏi Bắc Kì
Tại sao hiệp ớc Pa- Tơ- Nốt đợc kí?
- Sau khi điều ớc Hác Măng kí kết g/c nd
phản kháng mạnh mẽ Pháp muốn sửa đổi 1
số câu, chữ trong VB và thay đổi đôi chút về
địa giới (trả lại Bình Thuận, Thanh, Nghệ
+ Sửa đổi địa giới trung kì
=> Chấm dứt vai trò triều Nguyễnvới t cách là quốc gia độc lập biếnnớc ta thành nớc thuộc địa nửa pk
3 Củng cố, luyện tập (5’)
* Sơ kết bài học:
Từ giữa những năm 70 của TK XIX, nớc Pháp tiến mạnh sang gđ CĐCN, nên quyết tâmchiếm bằng đợc VN Cuộc k/c ở Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì dấy lên trong h/c nhàNguyễn chỉ tìm cách hoà hoãn với Pháp, vì vậy đã không xoay chuyển đợc tình thế mặc
dù đã giành đợc chiến thắng Cầu Giấy lần 2 Hiệp ớc quí mùi ( Hác Măng) và hiệp ớcPa- Tơ- Nốt (6/6/1884) đã đặt dấu chấm dứt CĐPK ở VN, chuyển sang chế độ nửathuộc địa nửa pk
4 Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Học bài theo nội dung câu hỏi trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài Phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX
Trang 16Ngày soạn: 23/02/09 Ngày dạy : 25/02/09 Dạy lớp 8
Tiết 40 - Bài 26
phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ xix
1.Mục tiêu
a Về kiến thức:
Giúp học sinh hiểu rõ:
- Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế 7/1885
- Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu pt Cần Vơng chống Pháp
- Qui mô, t/c pt Cần Vơng
- Vai trò của các văn thân sĩ phu yêu nớc trong pt Cần Vơng
b Về kĩ năng:
- Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng bản đồ để tờng thuật các trận đánh
- Biết chọn lọc các t liệu lịch sử để tờng thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện tiêu biểu
c Về thái độ:
- Giáo dục cho hs lòng yêu nớc tự hào dân tộc
- Trân trọng và biết ơn những văn thân sĩ phu yêu nớc đã hi sinh cho độc lập dân tộc
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a Chuẩn bị của giáo viên:
- Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885, bản đồ pt Cần Vơng cuối tk XIX
- ảnh chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết
b Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
3 Tiến trình bài dạy
Trang 17a Kiểm tra bài cũ (4’)
* Câu hỏi: Nội dung chính của hiệp ớc Hác Măng và hiệp ớc Pa- tơ- nốt? Em có nhận
xét gì về những hiệp ớc này?
* Đáp án: HS trình bày đợc nội dung chính của 2 hiệp ớc.
=> Nhà Nguyễn đã đầu hàng TDP, nớc ta trở thành nớc thuộc địa nửa phong kiến
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
Sau hai hiệp ớc 1883- 1884, phạm vi chủ quyền của triều đình Huế bị thu hẹp chỉ còn
ở Trung kì Nhng phe chủ chiến trong triều đình Huế vẫn hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp Nhờ có sự ủng hộ của các quan lại và nhân dân, phe chủ chiến đã ra sức chuẩn
bị để chống Pháp lâu dài Quyết định chủ động tấn công quân Pháp đêm 4 rạng 5/7/1885
để mở đầu phong trào kháng Pháp khá mạnh mẽ trong những năm cuối thế kỉ XIX.Trong tiết học ngày hôm nay, chúng ta tìm hiểu về cuộc phản công đó và nét lớn của phong trào Cần Vơng
b Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Tại sao vua quan nhà Nguyễn đã đầu hàng
rồi mà vẫn có cuộc phản công tại kinh thành
Huế?
- Sau hai điều ớc 1883, 1884 triều đình Huế
bị phân hoá thành 2 bộ phận
( phe chủ hoà và phe chủ chiến)
- Cuộc xung đột giữa phái chủ chiến và chủ
hoà trong triều đình Huế ngày càng gay gắt
từ khi vua Tự Đức Mất (17/7/1883) Công
việc trong triều do hội đồng phụ chính giúp
việc vua Trong hội đồng phụ chính có
Th-ợng Thu Bộ Binh là Tôn Thất Thuyết là ngời
kiên quyết chống Pháp
Mặt khác phái chủ chiến trong triều đình
Huế vẫn nuôi hy vọng giành lại chủ quyền
từ tay Pháp khi có điều kiện ( giới thiệu kh
Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá
- Thành lập các đội “ đoàn kiệt”, “ phấn
nghĩa” ngày đêm luyện tập
- Tôn Thất Thuyết đã phế truất những vua
thân Pháp: ( Dục Đức, Hiệp Hoà, Kiến
Phúc) Cuối cùng Tôn Thất Thuyết đa ng
Lịch lên ngôi vua với niên hiệu Hàm Nghi
(2/8/1884) ( lúc đó vua Hàm Nghi mới 14
tuổi)
Phe chủ chiến chiếm số ít hay số đông? Tại
sao họ lại chủ chiến?
- Chiếm số ít, song họ lại là những ngời có
ý thức chống Pháp
- Hành động của họ đợc nd yêu nớc và các
quan lại chủ chiến ở các địa phơng rất ủng
hộ -> Đây là nguồn cổ vũ động viên phái
I Cuôc phản công của phái chủ chiếntại kinh thành Huế Vua Hàm Nghi ra
Trang 18chủ chiến quan tâm chống lại TDP.
Trớc việc làm kiên quyết của phe chủ chiến
thì TDP có thái độ ntn?
=> Trớc hành động ngày 1 quyết liệt của
phe chủ chiến TDP lo sợ=>
Phân tích: Việc đa vua Hàm Nghi lên làm
vua Khâm sứ Pháp ở Huế không đợc hỏi ý
kiến trớc việc này nên gửi th phản kháng và
điều quân thêm từ Bắc Kì vào đóng ở Mang
Cá
Ngày 27/6/1885 Cuốc- Xi kéo
thuyền ngoài Bắc vào đóng ở Huế Cuốc- Xi
muốn bắt Tôn Thất Thuyết đế bẻ gẫy phe
chủ chiến, nên giả tởng mời ông sang toà
khâm sứ họp Biết đợc dã tâm đó Tôn Thất
Thuyết cáo ốm không đi
Trớc tình hình hết sức căng thẳng Tôn Thất
Thuyết đã sử lí ntn?
Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công trớc
Tại sao Tôn Thất Thuyết lại quyết định tấn
công trớc?
- Mục đích: Để tự vệ và dành thế chủ động
- Hành động này mang tính chất chính
nghĩa và là việc làm hoàn toàn đúng đắn
=> Cuộc phản công Pháp ở kinh thành Huế
đã nổ ra
Dùng lợc đồ hình 88 )sgk-125)
- Giới thiệu lợc đồ
Thuật diễn biến, cuộc phản công của phái
chủ chiến tại kinh thành Huế (sgk-125)
“ Đêm mồng 4 bị giết hại)
Tại sao cuộc phản công diễn ra ác liệt song
cuối cùng vẫn bị thất bại?
- Cuộc phản công chủ động nhng do bị bắt
buộc => Sự chuẩn bị còn vội vã cha chu
đáo, vũ khí lạc hậu hơn
- Vũ khí và lực lợng của Pháp mạnh hơn
Sử dụng bản đồ pt Cần Vơng để thuật cuộc
xuất binh của vua Hàm Nghi trên bản đồ
“ Khi cuộc tấn công thất bại, Tôn Thất
Thuyết nhanh chóng bí mật đa vua Hàm
Nghi ra khỏi hoàng thành Đoàn hộ tống xa
giá nhà vua theo đờng bộ chạy ra cc Tân Sở
(Quảng trị) bỏ lại sau lng kinh thành rực
cháy với những xác chết của quân lính”
Đoàn hộ tống xa giá nhà vua vừa rời khỏi
kinh thành, Cuốc- Xi liền cho quân chiếm
Đồng Hới (Quảng Bình) và Quảng Nam
Giới thiệu kênh hình 89: Hàm Nghi
Tên thực là ng Lịch, con ruột Kiến Phúc
Sau khi Kiến Phúc bị giết, ng Lịch khi đó
mới 14 tuổi đợc Tôn Thất Thuyết đa lên
ngôi vua Hàm Nghi không đợc nam triều
thông báo cho khâm sứ Pháp ở Trung Kì)
- TDP: Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến
* Diễn biến:
- Đêm 4 rạng sáng 5/7/1885 cuộc nổi dậy ở kinh thành bùng nổ
2 Phong trào Cần V ơng (20’)
- 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần Vơng”
Trang 19Cho biết mục đích của chiếu Cần Vơng ?
Giải thích thuật ngữ : “ Văn thân” ngời trí
thức đã đỗ đạt, có danh vọng, có địa vị nhất
định trong Xh pk VN
Tại sao “ Chiếu Cần Vơng” là 1 hành động
yêu nớc và đánh giá cao?
Đó là lời kêu gọi tâm huyết của 1 ông vua
trẻ tuổi, có tinh thần yêu nớc và khẳng khái
Ông đã đứng về phía nd và ủng hộ phái chủ
chiến chống TDP, mong muốn dành lại độc
lập cho DT trong khi triều đình Huế nhu
nh-ợc, can tâm làm tay sai cho giặc “ Chiếu
- Sau khi “ Chiếu Cần Vơng” đợc ban ra 1pt
yêu nớc chống xâm lợc đã dâng lên rồi nổi
kếo dài cho đến cuối tk XIX
- Diễn biến của pt chia 2 giai đoạn:
+ 1885- 1888
+ 1888- 1896
Lu ý hs: Trong tiết học hôm nay, tìm hiểu
giai đoạn thứ nhất 1885- 1888)
Dùng bản đồ giới thiệu những nơi có pt Cần
Vơng bùng nổ (là những nơi xuất hiện cờ)
+ ở Bình Định có cuộc khởi nghĩa của Mai
+ ở ngoài Bắc có Nguyễn Quang Bích,
Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiên
Quan sát trên lựơc đồ em có nhận xét gì về
pt đấu tranh trong giai đoạn này ?
=> Giai đoạn 1885- 1888 pt bùng nổ khắp
trong cả nớc , sôi động nhất vẫn là các tỉnh
Trung Kì và Bắc Kì Đây là 1 pt yêu nớc
Những sĩ phu yêu nớc họ có chung nỗi đau
vơi g/c nd lao động, tự động đứng về phía
nd chống TDP
Lực lợng tham gia pt là ai?
Liệu có sự tham gia của quân đội triều đình
không?
- Mục đích: kêu gọi văn thân cùng
nd cả nớc đứng lên giúp vua cứu nớc
- Từ 1885- 1888:
- Khởi nghĩa nổ ra khắp Bắc và TrungKì
Trang 20+ 1886 Tôn Thất Thuyết lên đờng sang
Trung Quốc cầu viện
+ 11/1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đầy
sang An giê ri
=> Việc nhà vua bị bắt đã gây xúc động
mạnh đến văn thân, sĩ phu và nd, làm cho
những tớng lĩnh còn lại bi quan, dao động
Tôn Thất Đàm tự sát, Lê Trực ra hàng rồi lui
về ẩn dật PT các nơi nhìn chung có sự suy
giảm nhng không chấm dứt
Sau thời kì phát triển rầm rộ và rộng khắp,
pt Cần Vơng thu hẹp dần, trọng tâm pt
chuyển lên vùng thợng du, những cuộc khởi
nghĩa còn lại là những cuộc khởi nghĩa lớn
có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn trong
* Luyện tập
Bài 1 : Thuật lại cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
Bài 2: Phái k/c đã tiến hành phản công trong điều kiện nào sau đây
a.Chủ động phản công trớc âm mu đàn áp của giặc
b.Tớng quan lực lợng nghiêng về phía địch
c Triều đình đã cam chịu làm tay sai cho giặc
d Tất cả các câu trên đều đúng
Bài 3 : Viết chữ Đ( đúng) hoặc S (sai) vào các ô chống dới đây
Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm
Nghi ra “ Chiếu Cần Vơng”
Trang 21“ Cần Vơng” có nghĩa là hết lòng giúp vua cứu nớc.
Từ Quảng Trị Tôn Thất Thuyết đa vua Hàm Nghi
đo dọc dãy Trờng Sơn ra Quảng Bình, Hà Tĩnh
Cuối năm 1886 vua Hàm Nghi bị quân Pháp bắt
Tháng 11/1888 Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu
Viện
d H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Học bài theo nội dung câu hỏi trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài Phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX (Tiếp)
Ngày soạn: 01/03/09 Ngày dạy : 04/03/09 Dạy lớp 8
Học sinh hiểu rõ:
- Đây là giai đoạn 2 của pt Cần Vơng, pt phát triển mạnh, đã quy tụ thành các trungtâm k/c lớn Đó là các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hơng Khê
- Mỗi cuộc khởi nghĩa có những đặc điểm riêng, nhng tất cả các cuộc khởi nghĩa đều
do văn thân sĩ phu yêu nớc lãnh đạo
- Tất cả các cuộc khởi nghĩa đều thất bại, nguyên nhân cơ bản là: Ngọn cờ Cần Vơng,
hệ t tởng pk không đáp ứng đầy đủ, triệt để y/c khách quan của lịch sử và nguyện vọngcủa g/c, đó là sau khi CM thành công họ muốn XD một XH tốt đẹp hơn, nd đợc ấm nohạnh phúc
b Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ để tờng thuật diễn biến các cuộc khởi nghĩa
- Phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện lịch sử
c Về thái độ:
Giáo dục cho hs
- Truyền thống yêu nớc, đánh giặc của DT
- Trân trọng và kính yêu những anh hùng DT hi sinh vì nghĩa lớn
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ pt Cần Vơng cuối tk XIX, lợc đồ vị trí mã cao
- Bản đồ các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hơng Khê
- Tranh ảnh nhân vật lịch sử: Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng
b Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
3 Tiến trình bài dạy
a Kiểm tra bài cũ
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
Trong tiết học trớc, chúng ta đã hiểu vì sao pt Cần Vơng bùng nổ và lan rộng khắpTrung Kì, Bắc Kì Đây thực sự là pt yêu nớc chống Pháp của nd ta ở những năm cuối tkXIX Trong pt đấu tranh vũ trang này nổi lên 3 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu đó là Ba Đình,Bãi Sậy, Hơng Khê
Trang 22Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những nét chính của 3 cuộc khởi nghĩa này đểhiểu vì sao đó là những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, điển hình của thời kì đấu tranh này.
b Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
“ Đọc từ đầu tham gia” (sgk- 127)
Cuộc khởi nghĩa Ba Đình do ai lãnh đạo?
- Phạm Bành: là 1 viên quan chủ chiến đã
treo ấn từ quan về quê vận động sĩ phu và nd
nổi dậy khởi nghĩa
- Đinh Công Tráng: ở Hà Nam là cựu chánh
tổng, ông đã từng chiến đấu trong quân đội
của Hoàng Tá Viên và Lu Vĩnh Phúc (Khi
TDP đánh Bắc Kì lần thứ 2)
Thành phần nghĩa quân bao gồm những ai?
Địa bàn cuộc khởi nghĩa Ba Đình?
Dùng lợc đồ giới thiệu căn cứ Ba Đình
+ Ba Đình (còn gọi là ba làng) gồm các làng:
Thợng Thọ, Mậu Thinh, Mĩ Khê (thuộc
huyện Nga Sơn Tỉnh Thanh Hoá)
+ Gọi là ba đình vì: Mỗi làng có 1 ngôi đình
đứng ở đình làng này có thể trông thấy đình
làng của làng kia
+ “Căn cứ 3 đình đợc bao bọc bởi 1 thành đất
kiên cố, trông nh 1 hòn đảo nổi trên 1 vùng
đồng bằng rộng mênh mông, lầy lội, chỉ có
con đờng duy nhất từ sông Hoạt chảy vào
Trên mặt thành xếp hàng ngàn xọt rơm trộn
bùn, có những kẽ hở làm lỗ châu mai và vị trí
quan sát Phía bên ngoài chân thành cắm cọc
tre, tiếp đó là luỹ tre dày còn nguyên cành lá
tơi xanh tre kín toàn bộ công sự, ngoài cùng
có thêm 1 bãi chông tre thứ 2 Sau khi đắp
xong các hào, luỹ, nghĩa quân tháo nớc sông
vào đồng, tạo thành 1 toà nhà nổi trên mặt
n-ớc
Cách bố trí công sự và hầm chiến đấu bên
trong căn cứ cũng rất lợi hại, ở 3 đồn lính ( ở
3 làng) đều có giao thông hào dẫn ra các
công sự chiến đấu các đồn này có thể hỗ trợ
tác chiến cho nhau khi 1 đồn bị tấn công
đông thời vẫn có thể chiến đấu độc lập khi
các đồn kia bị hạ”
Qua quan sát lợc đồ công sự phòng thủ 3
đình và qua lời miêu tả Cho biết căn cứ Ba
Đình có điểm mạnh, điểm yếu gì?
mạnh từ biển vào) tiếp tế đúng lúc
+ Các cộng sự và hầm chiến đấu kiên cố ( luỹ
tre làng, giao thông hào, ụ rơn ) lại nổi tren
1 vùng nớc mênh mông, lầy lội rất có lợi cho
phòng thủ chiến đấu => Quân Pháp nếu tấn
công sẽ gặp nhiều khó khăn
- Điểm yếu: Dễ bị cô lập, nếu Pháp dùng lực
II Những cuộc khởi nghĩa lớn trongphong trào Cần V ơng(37’)
1 Khởi nghĩa Ba Đình ( 1887)
- Lãnh đạo: Phạm Bành, ĐinhCông Tráng
- Thành phần nghĩa quân: Ngờikinh, mờng, thái
- Địa bàn: Nga Sơn- Thanh Hoá
Trang 23biến cuộc khởi nghĩa:
“ Với t tởng chiến đấu hơn 300 nghĩa quân
Ba Đình đã chiến đấu suôt 34 ngày đêm
(18/12/1886 ->20/1/1887) trong vòng vây
của kẻ thù, bẻ gẫy những cuộc tấn công của
hơn 3000 quân Pháp thuộc những binh
chủng, có pháo hạm ủng hộ dới quyền chỉ
huy của đại tá Brít- Xô Hàng trăm quân
Pháp đã bị phơi thây quanh Ba Đình, những
tên sống sót hoang mang, dao động bọn cầm
quyền Pháp xôn xao lo ngại Để chấm dứt
cuộc bao vây hãm Ba Đình, Brít- Xô đã cho
công binh liều chết áp sát chân thành, nổ mìn
phá vỡ hàng rào tre sau đó dùng vòi rồng
phun dầu đốt Ba Đình trở thành 1 biển lửa
Trớc tình hình đó đêm 20/1/1887 nghĩa quân
phải mở đờng mau rút khỏi Ba Đình , chuyển
lên căn cứ Mã Cao (gv giới thiệu căn cứ Mã
Cao) Đầu tháng 2/1887 quân Pháp truy
kích tới Mã Cao, sau 10 ngày ác chiến, căn
cứ này cũng bị phá vỡ Phạm Bành tự sát để
giữ chọn khí tiết Đinh Công Tráng anh dũng
hi sinh trong cuộc đụng độ với quân Pháp
trên đờng chạy vào nghệ an để gây dựng pt
Kết quả?
Tuy bị thất bại song các cuộc khởi nghĩa Ba
Đình có ý nghĩa ntn?
- Làm cho quân địch bị thiệt hại nặng nề
- Nêu cao tinh thần chiến đấu anh dũng của
nghĩa quân và nd Thanh Hoá
Nhấn mạnh:Dấu ấn Quảng Trờng Ba
Đình-Hà Nội
=> Ba Đình mãi sáng ngời trong lịch sử đấu
tranh chống Pháp của DT
Đọc đoạn đầu của mục 2 (sgk-128)
Ai là ngời lãnh đạo cuộc khởi nghĩa này?
Em có hiểu biết gì về Nguyễn Thiện Thuật?
Giới thiệu kênh hình 93 ( sgk-128)
- Ông sinh năm 1844 - 1926 ở Mĩ Hào, Hng
Yên: 1867 ông đỗ cử nhân sau đó đợc phong
là tán tơng quân vụ ( Hng Hoá) 8/1883 âm
Tại sao lại gọi là căn cứ Bãi Sậy?
Vùng đồng bằng thuộc huyện Khoái Châu,
Văn Giang, Mĩ Hào ( Hng Yên) vốn là vùng
đất màu mỡ, rộng mênh mông Thời tự đức,
đê Văn Giang bị vỡ 18 năm liền đã biến vùng
này thành vùng hoang vu, lau sậy mọc um
tùm Khi Nguyễn Thiện Thuật chiêu mộ
2 Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883- 1892)
- Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật
- Căn cứ: Văn Lâm, Văn Giang,Khoái Châu, Yên Mĩ (Hng Yên)
Trang 24nên gọi cuộc khởi nghĩa bãi sậy Thực ra địa
bàn hoạt động của nghĩa quân trải rộng khắp
vùng Tả Ngạn Sông Hồng
Qua mô tả, em thấy vị trí Bãi Sậy có tầm
quan trọng ntn?
Vùng Bãi Sậy có vị trí rất quan trọng, nằm
giữa vùng đồng bằng, trên 2 ngả đờng giao
thông quan trọng Hà Nội- Hải Phòng và Hà
Nội – Thái Bình Dựa vào địa thế hiểm trở
của đầm lầy bố trí nhiều hầm chông, cạm bẫy
rất lợi hại, nghĩa quân có thể ẩn láu ban ngày,
ban đêm sẽ truy kích đột kích địch
Đọc đoạn mô tả cuộc đấu tranh của nghĩa
quân Bãi Sậy “Dựa vào vùng lau sậy
hết” (sgk 128-129)
Nhấn mạnh: Theo diễn biến sgk thì nghĩa
quân đánh theo lối du kích
Đánh du kích là lối đánh ntn.?
Nhanh, nhỏ, bất ngờ
u thế của cách đánh du kích?
Lấy ít đánh nhiều, lâu dài, lợi dụng thế hiểm
yếu, bất ngờ tấn công tập kích địch
Thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa
- Khởi nghĩa bùng nổ 1883
+ Nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích,
đánh vận động, khống chế địch ở con đờng
số 5, 1 và 39
+ Từ 1885-> 1889 TDP phối hợp với tay sai
Hoàng Cao Khải tiến hành bao vây tiêu diệt
nghĩa quân, nhng không diệt đợc, tuy vậy
nghĩa quân đã bị hao mòn dần
+ 1889 Nguyễn Thiện Thuật sang Trung
Quốc liên lạc với Tôn Thất Thuyết để gây
dựng lại pt
+ 1892 khởi nghĩa chấm dứt
Em hãy nêu điểm khác nhau giữa hai cuộc
khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy?
- Khởi nghĩa Bãi Sậy: Địa bàn rộng lớn, trong
nhiều tỉnh, nghĩa quân dựa vào địa thế hiểm
yếu dựa vào dân để đánh du kích, đánh vận
động, địch khó tiêu diệt -> Khởi nghĩa Bãi
Sậy tồn tại lâu dài hơn so với khởi nghĩa Ba
Đình (gồm 10 năm)
Liên hệ rút ra bài học kinh nghiệm bổ ích
cho các cuộc khởi nghĩa sau này của DT ta
Đọc thầm “ Từ đầu Cao Thắng”
(sgk-129)
Ngời lãnh đạo cuộc khởi nghĩa này là ai?
Giới thiệu về Phan Đình Phùng (kênh hình
94- 129)
Em biết gì về Phan Đình Phùng và Cao
Thắng?
- Phan Đình Phùng là ngời lãnh đạo cao nhất
của cuộc khởi nghĩa, ông làm quan ngự sử
trong triều đình Huế do tính cơng trực ông
phản đối phế lập vua của phe chủ chiến bị
- Diễn biến:
- Kết quả: Khởi nghĩa bị tan rã
3 Khởi nghĩa H ơng Khê 1895)
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng,Cao Thắng
Trang 25cách chức đuổi về quê, 1885 hởng ứng chiếu
cần vơng ông đứng ra chiêu mộ nghĩa quân,
là thủ lĩnh có uy tín nhất của pt cần vơng
- Cao Thắng: là dũng tớng trẻ, xuất thân từ
nông dân, trò thủ đắc lực của Phan Đình
Phùng
Minh hoạ thêm: 1885 -> 1888 Phan Đình
Phùng ra bắc liên kết với 1 số pt ngoài bắc,
Đầu tiên địa bàn hoạt động của nghĩa quân
đã dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở của 2
huyện Hng Khê và Hng Sơn thuộc 2 tỉnh Hà
Tĩnh
Từ 1889 trở đi địa bàn đợc mở rộng khắp 4
tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình Căn cứ hoạt động chính của nghĩa quân
là khu Ngàn Trơi, Vụ Quang thuộc huyện
H-ơng Khê, tựa lng vào dải trờng sơn hiểm trở
Từ đây nghĩa quân có thể theo đờng sông
xuống các vùng đồng bằng 1 cách dễ dàng,
cơ động, cũng có nhiều đờng rừng thông
sang lào, khi cần thiết trong chiến đấu nghĩa
quân có thể rút sang tạm trú, hay mua thuốc
súng về cung cấp cho các cơ sở chế tạo súng
đạn
Qua đây em thấy địa bàn hoạt động của
H-ơng Khê có điểm gì mạnh so với địa bàn của
cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy?
- Địa bàn hoạt động của Hơng Khê khác với
Dùng lợc đồ thuật diễn biến
+ Từ 1885 – 1888 nghĩa quân bắt đầu XD
lực lợng và cơ sở chiến đấu trong 2 huyện
H-ng Sơn và HH-ng Khê, rèn đúc khí giới và tập
trung lơng thảo của Pháp Thời kì này, cụ
Phan Đình Phùng chuẩn bị liên kết các pt ở
Bắc Kì Cao Thắng XD củng cố và chuẩn bị
lực lợng
+ Từ 1889- 1895: Là thời kì chiến đấu của
nghĩa quân bằng nhiều hình thức phong phú :
chặn đờng tiếp tế, dùng hầm chông, cạm bẫy
để tiêu diệt, khởi nghĩa khắp 4 tỉnh phía bắc
miền trung, bằng chiến thuật đánh du kích,
vận động đánh trận địa nghĩa quân đã gây
cho địch nhiều khó khăn đẩy lùi nhiều cuộc
Trang 26bốt dày đặc để bao vây, cô lập nghĩa quân.
+ Mở nhiều cuộc tấn công vào căn cứ Ngàn
Trơi ( đại bản doanh) của nghĩa quân
+ Để thoát khỏi tình thế bao vây 11/1893
Cao Thắng chỉ huy 1000 quân tiến xuống
đồng bằng Nghệ An, trên đờng tiến quân, khi
đánh đồn Nu (Thanh Chơng) chẳng may Cao
Thắng bị trúng đạn chết Đó là 1 tổn thất lớn
của nghĩa quân Lợi dụng tình thế đó Pháp
tăng cờng lực lợng sai Hoàng Cao Khải (ngời
cùng quê Phan Đình Phùng) gửi th dụ hàng
cụ nhng không đợc chúng liền tấn công rất
mạnh, nghĩa quân phải rút về căn cứ Ngàn
Trơi- Vụ Quang
Tại đây 30/10/1894 nghĩa quân thắng lớn ở
Vụ Quang
- 1895 triều đình Huế cử Nguyễn Thân chỉ
huy 300 lính khố xanh cùng với quân Pháp
siết chặt bao vây Nghĩa quân lâm vào tình
thế khó khăn Ngày 28/12/1895 Phan Đình
Phùng mất ở căn cứ Đó là 1 tổn thất to lớn
của nghĩa quân từ đó cuộc khởi nghĩa suy
yếu dần rồi tan dã Nguyễn Thân đã lấy xác
cụ Phan đốt ra tro, rồi trộn với thuốc súng
bắn xuống dòng sông La
Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Hơng
Khê? (t/c ác lịêt, lãnh đao, thời gian)
Là cuộc khởi nghĩa có qui mô lớn nhất: Trình
độ t/c cao và chiến đấu bền bỉ Phan Đình
Phùng và Cao Thắng là những tấm gơng tiêu
biểu nhất của thời kì này
Cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hơng
Khê?
Trong 3 cuộc khởi nghĩa theo em cuộc khởi
nghĩa nào điển hình nhất? Vì sao điển hình?
+ Kết quả: lập nhiều chiến công
Nguyên nhân nào => PT Cần Vơng bị thất
bại?
+ Hạn chế của ý thức pk
+ Hạn chế của ngời lãnh đạo
=> Ba cuộc khởi nghĩa cuối cùng đều
thất bại song đều thể hiện truyền thống yêu
- Thể hiện truyền thống yêu nớcbất khất của DT, rút ra những bàihọc kinh nghiệm cho cuộc khởinghĩa sau này
- Cuộc khởi nghĩa thất bại đánhdấu pt Cần Vơng kết thúc trong cảnớc
Trang 27Từ 7/1885-> 1895 suốt 10 năm liền liên tục các sĩ phu văn thân đã duy trì cuộc chiến
đấu với mục tiêu đánh Pháp, khôi phục lại 1 triều đình pk có vua hiền tôi giỏi Mục tiêunày đã đáp ứng nguyện vọng của nd nên đợc đông đảo q/c nd ủng hộ Mặc dù chiến đấurất anh dũng song cuối cùng 3 cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại Sự thất bại này chứng tỏ
sự non kém của những ngời lãnh đạo Tuy nhiên pt Cần Vơng vẫn có vị trí hết sức to lớntrong sự nghiệp đấu tranh chống đế quốc Vì nền độc lập, tự do của nd ta, để lại nhữngtấm gơng và bài học kinh nghiệm quí báu
* Luyện tập
Bài 1: Hãy nối ô ở cột I (tên cuộc khởi nghĩa) với ô ở cột II (tên ngời lãnh đạo) bằng cácmũi tên sao cho đúng
Cột I (tên cuộc khởi
Khởi nghĩa Hơng Khê Phạm Bành và Đinh Công Tráng
d H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Học bài theo nội dung câu hỏi trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi
cuối thế kỉ XIX
Ngày soạn: 07/03/09 Ngày dạy : 11/03/09 Dạy lớp 8
Tiết 42 - Bài 27
khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào
miền núi cuối thế kỉ xix
1.Mục tiêu
a Về kiến thức:
Giúp học sinh hiểu rõ:
Trang 28- Giúp hs nắm đợc đặc điểm của 1 loại hình đấu tranh chống Pháp cuối TK XIX –
là PT tự vệ võ trang chống Pháp của giai cấp mà điển hình là cuộc khởi nghĩa Yên Thế,
đó là cuộc khởi nghĩa có thanh thế nhất (tồn tại gần 30 năm) TDP phải 2 lần hoà hoãn với Hoàng Hoa Thám
- Hoàn cảnh bùng nổ PT, quy mô của PT nông dân nói chung, PT nông dân Yên Thế nói riêng
- Nắm đợc nét DB chính của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế
- Hình dung đợc PT đấu tranh chống pháp của đồng bào miền núi ở thời gian này
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế, Bản đồ hành chính VN cuối TK XIX
- ảnh: Hoàng Hoa Thám
b Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trớc bài, chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK
3 Tiến trình bài dạy
a Kiểm tra bài cũ (4’)
* Câu hỏi:
1 Các nhân vật trong ảnh 1,2,3 là ai?
2 Các nhân vật trên liên quan đến sự kiện lịch sử nào?
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
Cùng với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vơng, phong trào đấu tranh củanông dân Yên Thế và cuộc kháng chiến chống Pháp cuả đồng bào miền núi cũng diễn ravào thế kỉ XIX Để thấy đợc nội dung của các cuộc KN đó -> Bài mới
b Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài họcH
Đọc “ từ đầu -> đấu tranh ” ( sgk – 131 )
Treo lợc đồ PT chống Pháp cuối TK XIX,
- Yên thế là vùng đồi núi trung du ở phía tây
bắc tỉnh Bắc Giang có diện tích khoảng 40 ->
50 km2, thông với nhiều tỉnh ở vùng rừng núi
nh Lạng Sơn, Thái Nguyên và đồng bằng nh
Bắc Ninh, Hà Nội
- Địa bàn Yên thế là vùng đất đồi, cây cối
rậm rạp, khí hậu khắc nghiệt ->
- Dân c Yên Thế đa số là dân ngụ c
Với địa hình nh vậy có tạo điều kiện cho
nghĩa quân không?
Rất bất lợi đối với địch nhng rất thuận lợi cho
cách đánh du kích của nghĩa quân
Vì sao cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế
bùng nổ?
- Giữa TK XIX, kinh tế triều Nguyên xa sút,
nhiều nông dân đồng bằng Bắc Kì phải rời
quê hơng lên miền núi Yên Thế kiếm ăn, họ
- Địa hình hiểm trở
* Nguyên nhân:
Trang 29kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định,
bóc lột của chúng, (cớp đất đai làm đồn điền,
khai mỏ làm đờng giao thông ….)
=> Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân
Yên Thế buộc phải nổi dậy đấu tranh
Thành phần lãnh đạo cuộc khởi nghĩa này là
ai?
- Khác với các cuộc khởi nghĩa trong PT Cần
Vơng, PT chống Pháp ở Yên Thế không phải
do các văn thân sĩ phu phát động, tổng hợp
mà là 1 loạt các cuộc khởi nghĩa nhỏ lẻ do
nhiều thủ lĩnh địa phơng cầm đầu, những
ng-ời này đều xuất phát tử nông dân địa phơng,
ít chịu ảnh hởng của t tởng PK, không có sự
gắn bó chặt chẽ với khẩu hiệu Cần Vơng,
mong muốn XD 1 cuộc sống bình quân, bình
đẳng, sơ khai về kinh tế – XH 1 biểu hiện
làm ăn Lớn lên ông tham gia nhóm nghĩa
quân của Lơng Văn Nắm ( Đề Nắm ) khi Đề
Nắm chết ( 1892) ông đợc giao toàn quyền
chỉ huy Đề Thám có biệt tài quân sự ngay từ
nhỏ lại là ngời trung thực kiên nghị nên đợc
Theo em cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn ra
qua mấy giai đoạn? Đó là giai đoạn nào?
sự kiện nông dân Yên Thế chống lại cuộc
hành quân chiếm đóng của quân Pháp do
t-ớng Đơ - Lít chỉ huy trong trận này quân
Pháp bị những toán nghĩa quân vũ trang tự vệ
ở địa phơng của Đê Dơng, Đề Năm chống
trả quyết liệt, và buộc phải rút khỏi vùng này
+ Từ 1890 TDP liên tiếp mở những cuộc
hành quân với qui mô lớn lên Yên Thế, sử
dụng cả nguỵ quân , lực lợng lên tới 1000
- Phần lớn nông dân Yên Thế bị 2lần mất đất -> căm thù TDP
* Diễn biến
- Giai đoạn 1: ( 1884 – 1892 )
Trang 30quân, có đại bác, kị binh yểm trợ, nghĩa
quân làm thất bại âm mu sát hại đề Thám,
đánh thắng liên tiếp nhiều trận: Trận Hê
Chấn, Bố Hạ, Đồng Hom …
+ Tuy nhiên có nhiều toán nghĩa quân hoạt
động riêng lẻ dới sự chỉ huy của Bá Phức, Đề
Thuật, Đề Chung Thủ lĩnh có uy tín nhất Đề
Nắm Sau khi Đề Nắm mất ( 4/ 1892 ) Đề
Thám ( Hoàng Hoa Thám ) trở thành vị chỉ
huy tối cao của PT
- GV thuật: Thời gian này là thời kỳ nghĩa
quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, do
t-ơng quan lực lợng quá chênh lệch, nên nghĩa
quân và Đề Thám phải 2 lần giảng hoà với
+ Cách đánh bắt con tin Sét – Nay buộc
TDP Pháp phải chấp thuận rút quân khỏi Yên
Thế, Đề Thám đợc cải quản 4 tổng: Nhã
Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thợng
+ Đây là cách đánh rất thông minh và sáng
tạo của Đề Thám
* Lần 2: ( 12/ 1897 )
+ Thời gian giảng hoà không kéo dài vì ngay
từ đầu địch đã ráo rác lập đồn bốt, mở cuộc
tấn công trở lại Lực lợng của Đề Thám bị
tổn thất suy yếu nhanh chóng Để cứu vãn
tình thế đó, Đề Thám chủ động xin giảng hoà
Vì sao TDP lại phải 2 lần thơng lợng và
giảng hoà với nghĩa quân Yên Thế?
TDP chỉ thơng lợng và giảng hoà khi chúng
vấp phải khó khăn lớn nh đòi điều đình để
chuộc lại Séc – Nay, hoặc để chúng tạo ra
những ĐK thuận lợi cho việc khai thác và
bóc lột
Trong thời gian hoà hoãn (1897 – 1908)
nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân là gì?
+ Tranh thủ thời gian hoà hoãn, nghĩa quân
khai khẩn đồn điền phần xơng, lo tích luỹ
l-ơng thực, XD đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng
chiến đấu
+ Nhiều nhà yêu nớc: Phan Bội Châu , Phan
Châu Trinh tìm gặp Hoàng Hoa Thám để liên
kết
Thực chất âm mu giảng hoà của thực dân
Pháp là gì?
- Trong thời gian hòa hoãn chúng chuẩn bị
lực lợng và bất ngờ tấn công trở lại, chúng
- Giai đoạn 2: ( 1893 – 1908 )+ Đề Thám lãnh đạo
+ Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xâydựng cơ sở
Trang 31cho lính lùng sục, tập trung quân mở những
trận càn liên tiếp, bao vay căn cứ Tiêu diệt
dần lực lợng nghĩa quân và sát hại thủ lĩnh
của cuộc khởi nghĩa ->
Nguyên nhân nào => cuộc khởi nghĩa Yên
Thế bị thất bại?
- Do Pháp lúc này còn mạnh, lại còn câu kết
với PK Nên thực dân Pháp có đk tập chung
lực lợng để đàn áp khởi nghĩa Yên Thế
- Lực lợng nghĩa quân còn mỏng và yếu, lại
cô độc, bó hẹp trong 1 địa phơng, cha có sự
lãnh đạo của giai cấp tiên tiến
Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại song có ý nghĩa
lịch sử gì?
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế là cuộc đấu tranh
tự phát vô cùng oanh liệt của nông dân ngay
cả khi các PT khác đã tan rã, nhng phong trào
nông dân Yên Thế vần tồn tại - điều đó
chứng tỏ ->
<-> Sau cuộc khởi nghĩa Yên Thế thì PT
chống Pháp của đồng bào miền núi cũng nổ
ra kịp thời và mạnh mẽ Vậy PT chống Pháp
của đồng bào miền núi đợc phát triển ntn…
Đọc đoạn 1 của mục 2 ( sgk – 133 )
Cho biết đặc điểm của PT chống Pháp tiểu
biểu của đồng bào miền núi cuối TK XIX ?
-> Phong trào nổ ra muộn hơn đồng bằng vì
Khai thác kiến thức sgk về các phong trào
tiêu biểu ở từng địa phơng, từng vùng (sgk
– 133)
- Giai đoạn 3: (1909 – 1913)
+ 10/2/1913 PT tan rã
+ Thủ lĩnh mu trí, dũng cảm, trungthành tận tụy …
II Phong trào chống Pháp của đồngbào miền núi.(13’)
* Thành phần:
* Những PT đấu tranh tiêu biểu
- Nam kì: Ngời Thợng, Khơ - Mecùng ngời kinh chống Pháp
Trang 32miền núi trong cả nớc tử Nam chí Bắc.
- PT có sự tham gia tích cực của các DT thiểu
số nh thái, Mờng, Mông, Dao, Hoa, Khơ Me
và các dân tộc ở Tây Nguyên Lãnh tụ là
quan lại địa phơng
Nêu: các cuộc khởi nghĩa mạnh mẽ, sôi nổ
song đều bị thất bại
Nguyên nhân nào => thất bại của PT chống
TD Pháp của đồng bào miền núi?
- Các cuộc khởi nghĩa này nổ ra lẻ tẻ, thiếu
sự thống nhất, mang tính chất địa phơng
- Trình độ các thủ lĩnh còn thấp, đời sống khó
khăn, dễ bị mua chuộc
Phong trào của đồng bào miền núi có tác
dụng ý nghĩa nh thế nào?
- PT chống Pháp ở miền núi nổ ra kịp thời,
phát triển mạnh mẽ, đợc duy trì tơng đối lâu
dài, hỗ trợ cho các cuộc đấu tranh của đồng
- ở đông Bắc: PT của ngời Dao,
ng-ời Hoa …
* ý nghĩa:
- Góp phần quan trọng trong sựnghiệp đấu tranh giải phóng dân tộccủa toàn thể DT VN
c Củng cố, luyện tập (5’)
* Sơ kết bài học:
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế và PT chống Pháp cuối TK XIX của đồng bào miền núi đã chứng tỏ ý chí đấu tranh kiên quyết đòi hỏi ĐL – DT của nhân dân ta Các cuộc đấu tranh này tuy đều thất bại, nhng đây là những trang sử đấu tranh oanh liệt của DT Nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của ngời anh hùng DT Hoàng Hoa Thám
* Luyện tập
Bài 1: Khởi nghĩa Yên Thế khác những cuộc khởi nghĩa đơng thời ở điểm nào
- Thời gian tồn tại: Lâu hơn ( 30 năm )
- Học bài theo nội dung câu hỏi trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài Lịch sử địa phơng
Trang 33Ngày soạn: 15/03/09 Ngày dạy : 18/03/09 Dạy lớp 8
- Giáo dục hs lòng yêu quê hơng đất nớc
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a Chuẩn bị của giáo viên:
- Phô tô bài t liệu lịch sử địa phơng cho học sinh
b Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu tài liệu phần lịch sử địa phơng, su tầm các tài liệu liên quan
3 Tiến trình bài dạy
a Kiểm tra bài cũ
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
Để các em nắm đợc Mộc Châu trong sự nghiệp xây dựng CNXH và trong cuộc khángchiến chống Mỹ cứu nớc (1955 - 1975) nh thế nào thầy cùng các em tìm hiểu Bài họclịch sử địa phơng
b Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Trang 34Công cuộc khội phục và cải tạo kinh tế của
Mộc Châu đã thu đợc những thành tựu gì
Cập nhật nội dung trong tài liệu
Những thành tựu đó có ý nghĩa nh thế nào
đối với sự nghiệp xây dựng CNXH?
Góp phần vào công cuộc xây dựng CNXH
Chuyển ý:
Đọc phần 3
Em hãy nêu những thành tựu mà Đảng bộ
và nhân dân Mộc Châu đã đạt đợc trong giai
đoạn 1965 - 1975?
1 Mộc Châu củng cố chínhquyền, khôi phục và cải tạo kinh
tế xây dựng quê h ơng (1955 1960) (12')
-* Kinh tế
- Nền kinh tế cơ bản đợc phụchồi
- Các cơ sở sản xuất thủ côngnghiệp đợc phục hồi và xây dựngmới
- 12/1960 thành lập đợc 112hợp tác xã (với 3020 hộ thamgia) Tổng sản lợng lơng thực đạt
9220 tấn thóc, bình quân đầu
ng-ời 367kg/năm
* Chính trị
- Hệ thống chính quyền đợckiện toàn đến tận cấp xã
- Tháng 11/1959 tiến hành bầu
cử HĐND
- Tháng 5/1960 Đại hội Đạibiểu lần thứ II của Đảng bộhuyện Mộc Châu đợc triệu tập
* Văn hoá, giáo dục
- Hệ thống trờng lớp, các phongtrào văn hoá văn nghệ, thể dụcthể thao đợc duy trì tăng cờngtính đoàn kết trong nhân dân
2 Mộc Châu thực hiện kế hoạch
5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965)(10')
- Về kinh tế:
- Về văn hoá, giáo dục:
3 Mộc Châu vừa sản xuất, vừachiến đấu và chi viện cho MiềnNam chống Mĩ (1965 - 1975) (15')
* Sản xuất:
- Trong 3 năm (1966 - 1968)trung bình tổng sản lợng LT quythóc đạt 15.845 tấn
- Đến năm 1972 nhiều HTX đạtsản lợng 5 tấn/Ha
* Chiến đấu: