Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 7 Ngày soạn: TIẾT: 7 Ngày dạy: Bài 6: BIẾT ƠN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - HS hiểu thế nào là biết ơn và biểu hiện của lòng biết ơn. - HS hiểu được ý nghóa của việc rèn luyện lòng biết ơn. 2/ Kó năng: Tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo và mọi người… 3/ Thái độ: - Đúng mức trong tự đánh giá của bản thân và người khác về lòng biết ơn. - Phê phán những hành vi vô ơn, bạc bẽo, vô lễ với mọi người. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tranh bài 6 - Giấy Ao + Bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh 2/ KTBC: - Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Cho ví dụ - Nêu 1 việc làm thể hiện sự tôn trọng kỉ luật của em? Việc tôn trọng kỉ luật có tác dụng gì? 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Truyền thống của dân tộc ta là sống có nghóa có tình, thuỷ chung trước sau như 1. Trong các mối quan hệ, sự biết ơn là 1 trong những nét đẹp của truyền thống ấy. Để hiểu rõ vấn đề, chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. - Giảng bài: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - Gọi HS đọc truyện đọc (SGK). - Thầy Phan đã giúp Hồng như thế nào? - HS đọc - Rèn viết tay phải - Khuyên “ Nét chữ là nết người”. 23 Trường THCS Phước Hưng - Khi được điểm 10, Hồng nghó gì và đã làm gì? - Hai mươi năm sau, Hồng còn nhớ thầy Phan không? đã làm gì? - Ý nghó và việc làm của Hồng thể hiện đức tính gì? - Thế nào là biết ơn? Kết luận + ghi: - Chúng ta biết ơn những ai? Vì sao? - Biết ơn có ý nghóa gì? Kết luận + ghi: -Yêu cầu HS lấy VD về việc làm thể hiện lòng biết ơn của bản thân, gia đình, XH. - Ân hận vì đã làm trái lời thầy. - Quyết tâm rèn viết tay phải. - Vẫn nhớ - Viết thư thăm thầy. - Biết ơn - HS phát biểu - Tổ tiên, ông bà, cha mẹ -> Những người sinh thành, nuôi dưỡng ta. - Người giúp đỡ ta lúc gặp khó khăn -> Mang đến điều tốt lành. - Anh hùng liệt só -> Có công bảo vệ Tổ quốc. - Đảng CSVN và Bác Hồ -> Đem lại độc lập tự do. - Các dân tộc trên thế giới -> Vật chất và tinh thần để bảo vệ và xây dựng đất nước. - HS phát biểu - Mua tăm ủng hộ người mù. - Thăm thầy, cô giáo nhân 20/ 11. - Biết ơn: Sự bày tỏ thái độ trân trọng và những việc làm đền ơn, đáp nghóa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước. - Biết ơn: Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. 24 Trường THCS Phước Hưng - Phải rèn luyện lòng biết ơn như thế nào? Kết luận + ghi: - Yêu cầu HS làm bài tập a (SGK). - Chốt đáp án đúng - Yêu cầu HS lấy VD về những việc làm vô ơn, ban ơn của 1 số người trong thời đại ngày nay. - Tổng kết ý kiến và nhắc nhỡ HS rèn luyện đức tính tiết kiệm. - Tặng hoa cho mẹ nhân 8/3. - Thờ cúng tổ tiên, ông bà. - Đóng góp xây dựng nhà tình nghóa. - Đặt hoa tại đài tưởng niệm liệt só. - Nhận chăm sóc bà mẹ VNAH. - HS phát biểu - HS đánh x vào ô trống. - Ủng hộ tiền cho người mù vì sợ cô giáo nhắc nhỡ trước lớp. - Giúp đỡ bạn nhưng lại kể cho người khác. - Chê bai ông bà ở quê. - Thành đạt trong cuộc sống nhưng không nhớ ơn thầy, cô. - Cách rèn luyện: + Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời, giúp đỡ cha mẹ. + Tôn trọng người già, người có công; tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghóa. + Phê phán sự vô ơn, bạc bẽo, vô lễ… diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. 25 Trường THCS Phước Hưng 4/ Củng cố: - Truyền thống: “ Uống nước nhớ nguồn”, “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là 1 truyền thống q báu của dân tộc ta. Thế hệ chúng ta hiện nay phải biết sống có ích, phải biết ơn người sinh thành, biết ơn bao thế hệ dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. - Mọi người sống trong xã hội luôn tôn trọng nhau, giúp đỡ nhau và sống biết ơn thì xã hội sẽ là 1 xã hội hạnh phúc. 5/ Dặn dò: - Học bài và làm bài tập còn lại. - Chuẩn bò bài 7 26 . Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 7 Ngày soạn: TIẾT: 7 Ngày dạy: Bài 6: BIẾT ƠN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - HS hiểu thế nào là biết ơn và biểu hiện của lòng. phán những hành vi vô ơn, bạc bẽo, vô lễ với mọi người. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tranh bài 6 - Giấy Ao + Bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh 2/ KTBC: - Thế nào là tôn trọng kỉ. là 1 xã hội hạnh phúc. 5/ Dặn dò: - Học bài và làm bài tập còn lại. - Chuẩn bò bài 7 26