Ngày soạn: 25 - 9-2010. Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú 29.9.2010 30.9.2010 1.10 2010. 1.10. 2010. 1.10. 2010. 1.10. 2010. 2 3 4 5 2 5 9D3 9D1 9D4 9D6 9D5 9D2 Chậm 1 tiết Chậm 1 tiết Chậm 1 tiết Chậm 1 tiết Chậm 1 tiết Chậm 1 tiếtBài4 Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện Tiết thứ 6 . I,Mục tiêu - Kiến thức: Sau khi học song học sinh: + Nắm đợc cách đo điện áp, dòng điện bằng đồng hồ vạn năng. - Kỹ năng: + Sử dụng và đo đợc điện áp, dòng điện bằng đồng hồ vạn năng. + Rèn kĩ năng sử dụng đồng hồ đo điện. - Thái độ: + Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dng bài. Say mê hứng thú ham thích môn học. + Có ý thức bảo vệ đồng hồ khi sử dụng, an toàn điện v tit kim in. II.Chuẩn bị : + Giáo viên : - Đọc nghiên cứu trớc bài (SGK+SGV) + thực tế , - Đồng hồ vạn năng, mạch điện . (đủ dùng cho các nhóm ) TT Tiêu chí đánh giá Điểm Điểm thực 1 Chuẩn bị: Báo cáo thực hành 1 2 Yêu cầu cần đạt : - Làm việc theo đúng quy trình - Thao tác dúng kĩ thuật đo - Đọc đúng kết quả - Đảm bảo thời gian 7 2 2 2 1 3 Thái độ làm việc: - Làm việc nghiêm túc - Đảm bảo an toàn và vệ sinh 2 1 1 4 Tổng điểm 10 + Học sinh : - Ôn luyện tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vôn kế và ampekế - Báo cáo thực hành, Pin 1,5V III. ph ơng pháp: + Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm + Phơng pháp hớng dẫn luyện tập tực hành. IV. Tổ chức dạy học: 1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 2 1. Đồng hồ vạn năng đo đợc những đại lợng gì? 2.Để đo điện trở ta điều chỉnh đồng hồ vạn năng nh thế nào ? - ĐA : 1. Đồng hồ vạn năng đại lợng đo là dòng điện, điện áp, điện trở. 2. Xác định đại lợng cần đo - Xác định thang đo- Hiệu chỉnh không của ôm kế 3, Bài mới: Để củng cố kiến thức, kĩ năng về đo lờng điện chúng ta cùng làm tiếp bài thực hành. * Họat động 1 : Hớng dẫn ban đầu ( 2phút ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nhắc lại nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng GV nhắc lại nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. - Tại sao phải hiệu chỉnh 0 của Ôm kế ? Hớng dẫn HS viết báo cáo thực hành: - Kết quả đo điện trở của bóng đèn loại 220V- 60W; 220V- 100W. - Điện trở thân ngời. 2- 3 HS nhắc lại nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng Trả lời câu hỏi của GV Ghi kết quả thực hành từ tiết trớc vào báo cáo thực hành: R đ1 = R đ2 = R n = Hoạt động 2: h ớng dẫn Viết báo cáo thực hành (2 phút) GV: phát phiếu báo cáo thực hành . Báo cáo thực hành đo điện năng tiêu thụ của mạch điện Họ và Tên: 1:. 2:. 3:. 4:. Lớp: 9. GV: Chép mẫu báo cáo thực hành lên bảng học sinh làm bài; HS : Chép mẫu báo cáo thực hành. - Nếu còn thời gian GV cho HS tham khảo đo Đo điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện. 1. Đọc, giải thích ký hiệu ghi trên công tơ. * VD: 2. Sơ đồ mạch điện công tơ điện. - Sơ đồ: KWh điện năng tiêu thụ bằng công tơ điện ( Quan sát trên máy chiếu) ~ PT - Các phần tử có trong sơ đồ. * Hoạt động 3: H ớng dẫn luyện tập . ( 20 ) GV: Tổ chức cho HS luyện tập thực hành. GV: Quan sát, theo dõi, kiểm tra và uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS. HS: Ghi kết quả, báo cáo, nhận xét. GV: Thống nhất, bổ sung. Luyện tập. làm tiếp công việc tiết trớc 4.Tổng kết tiết thực hành(3 phút) - GV hớng đẫn các nhóm HS tự đánh giá kết quả thực hành, đánh giá chéo giữa các nhóm HS về kết quả thực hành theo tiêu chí đặt ra trớc khi vào tiết thực hành: - Tổng kết nhận xét bài thực hành. Thu báo cáo thực hành. 5. H ớng dẫn về nhà 1 / . 1.Về nhà: Chuẩn bị cho bài 5: Thực hành nối đây dẫn điện Mỗi HS chuẩn bị 2m dây lõi nhiều sợi, 2m dây lõi 1 sợi.Kìm điện các loại 2. Kiểm tra . ( 15 ) A.Phần trắc nghiệm (8 điểm ) *Hãy khoanh vào chữ cái đứng trớc câu trả lời em cho là đúng nhất ? Câu 1. Vật liệu dẫn điện có : A. Điện trở suất lớn. C. Điện trở lớn. B. Điện trở suất nhỏ. D. Điện trở nhỏ. Câu 2. Vật liệu cách điện là : A. Pulisứ B. Mica. C. Cao su. D. Tất cả các ý trên. Câu 3. Để đo điện trở của cuộn dây điện ta dùng đồng hồ : A. Vônkế. B. Ômkế. C. Oát kế D. Công tơ điện. Câu 4.Công tơ điện có kí hiệu là : A. KWh B. KWt C. KWL D. KWA Câu 5. Để đo chính xác đờng kính dây điện 1/1000 ta dùng thớc gì ? A. Thớc cặp. B. Thớc lá. C. Thớc panme D. Thớc cuộn. Câu 6. Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ () để hoàn thành câu. a. Oát kế dùng để đo . của đồ dùng điện. b. Vôn kế đợc mắc với mạch điện cần đo. c. Am pe kế đợc mắc với mạch điện cần đo. B. Phần tự luận ( 2 điểm ) Câu 7. Đọc kí hiệu ghi trên dây dẫn điện sau : 2C x 1,5SQ MM Đáp án : A Câu 1 2 3 4 5 ý đúng B D B A C Điểm 1 1 1 1 1 Câu 6. Điền đúng mỗi câu đợc 1 điểm a. công suất. b. song song. c. Nối tiếp Câu 7. Đúng mỗi ý đợc 1 điểm. - Dây điện có lõi làm bằng đồng - Dây điện gồm có hai lõi, mỗi lõi có tiết diện là 1,5 mm 2 6.Tích hợp GDBV môi tr ờng: - Tuân theo nội quy về an toàn nơi làm việc không đa các phụ liệu thừa ra môi trờng nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và bảo vệ môi trờng. 7,Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 25 - 9-2010. Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú 6.10.2010 6.10.2010 8.10.2010. 8.10.2010. 8.10.2010. 8.10.2010. 2 3 4 5 2 5 9D3 9D1 9D4 9D6 9D5 9D2 Chậm 1 tiết Chậm 1 tiết Chậm 1 tiết Chậm 1 tiết Chậm 1 tiết Chậm 1 tiếtBài 5 Thực hành: Nối dây dẫn điện Tiết thứ 7 . I Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh: + Biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện + Hiểu đợc các phơng pháp nối và cách điện dây dẫn điện. + Nối và cách điện đợc các loại mối nối dây dẫn điện - Kỹ năng: + Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn. - Thái độ: + Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dng bài. II.Chuẩn bị : - Giáo viên : + Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối +Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn. + Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, - Học sinh : Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học III. ph ơng pháp: + Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm + Phơng pháp hớng dẫn luyện tập tực hành. IV. Tổ chức dạy học: 1. ổ n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ(2) Kể tên các vật liệu điện và các dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện? 3, Bài mới: Trong quá trình lắp đặt, sửa chữa dây dẫn điện và thiết bị điện của mạng điện thờng phải thực hiện các mối nối dây dẫn điện. Chất lợng các mối nối này ảnh hởng không ít tới sự làm việc của mạng điện. Nếu một mối nối lỏng lẻo sẽ dễ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh tia lửa điện làm chập mạch gây hoả hoạn. Để rèn luyện kỹ năng nối dây dẫn điện, chúng ta cùng làm bài thực hành. * Họat động 1 : Hớng dẫn ban đầu ( 5phút ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành. GV: Chia lớp ra làm 4 nhóm. GV: Nêu nội quy thực hành. GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, yêu cầu đánh giá kết quả thực hành trên 3 tiêu chí: + Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật. + Nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao tác đúng kỹ thuật. +Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng. Chú ý: khi sử dụng các dụng cụ vật liệu và thiết bị cần làm đúng quy trình thao tác nhằm đảm bảo an toàn cho mình và những ngời xung quanh. I.Dụng cụ, vật liệu và thiết bị. - SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện (34 phút) -Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện. GV: giao cho nhóm 1 bộ 5 loại mối nối mẫu GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm: GV: Cho học sinh quan sát hình 5.1 sgk về các loại mối nối dây dẫn điện GV: Hớng dẫn học sinh phân loại mỗi nối mẫu II.Nội dung và trình tự thực hành. 1.Một số kiến thức bổ trợ: a. Các loại mối nối dây dẫn điện: - Mối nối thẳng - Mối nối phân nhánh theo hình vẽ trong sách. GV: Hớng dẫn học sinh nhận xét các mối nối mẫu để rút ra kết luận về yêu cầu kỹ thuật -Tìm hiểu quy trình chung nối dây dẫn điện. GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình chung nối dây dẫn điện và giải thích tạo sao lại không đảo thứ tự các bớc trong quy trình. GV: Mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì? Những yêu cầu đó thể hiện trong các bớc của quy trình nối dây ntn? HS: Dẫn điện tốt. Có độ bền cơ học cao. An toàn điện. Đảm bảo về mặt mỹ thuật GV: Bổ sung và kết luận: + Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi để mối nối dẫn điện tốt. + Hàn mối nối để làm tăng độ bền cơ học cho mối nối và tăng khả năng dẫn điện. + Bọc cách điện để đảm bảo an toàn điện. - TH nối nối tiếp dây dẫn điện GV: Giao dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm GV: Giao nhịêm vụ thực hành. GV: Thao tác mẫu bớc 3 quy trình bóc vỏ cách điện làm sạch lõi; nối dây. GV: Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn ban đầu cho từng công đoạn của quy trình nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải. HS: Thực hành giáo viên quan sát và hớng dẫn thờng xuyên cho từng nhóm và tới từng học sinh. GV: Yêu cầu học sinh quan sát lại mối nối mẫu và giải thích cho các em nhận biết sự khác nhau của hai mối nối. GV: Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn ban đầu cho từng công đoạn của quy trình nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải. HS: Thực hành giáo viên quan sát và hớng dẫn thờng xuyên cho từng nhóm và tới từng học sinh. - Mối nối dùng phụ kiện b.Yêu cầu mối nối. - Dẫn điện tốt. - Có độ bền cơ học cao. - An toàn điện. - Đảm bảo về mặt mỹ thuật. 2.Quy trình nối dây dẫn điện. Bóc vỏ cách điện Làm sạch lõi Nối dây Kiểm tra mối nối Hàn mối nối Cách điện mối nối. B ớc1 : Bóc vỏ cách điện. - Bóc cắt vát hình 5.2 - Bóc phân đoạn hình 5.3 B ớc 2: Làm sạch lõi. - Hình 5.4 SGK. B ớc 3 : Nối dây a. Nối nối tiếp dây dẫn lõi 1 sợi. - Uốn gập lõi. - Vặn xoắn - Kiểm tra mối nối b. Nối nối tiếp dây dẫn lõi nhiều sợi. - Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi. - Lồng lõi. - Vặn xoắn. - Kiểm tra mối nối. 4.Tổng kết tiết thực hành(3 phút) GV:Hớng dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu chí. + Làm có đúng quy trình không? + Thời gian hoàn thành là bao nhiêu phút? + Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không? + Thái độ tham gia thực hành ntn? GV:Tổng kết, nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh. 5. H ớng dẫn về nhà 1 / : - Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật, mối nối sao cho chắc, tiếp xúc tốt, có độ an toàn điện và thẩm mỹ cao. - Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính để giờ sau thực hành. 6.Tích hợp GDBV môi tr ờng: - Tuân theo nội quy về an toàn nơi làm việc không đa các phụ liệu thừa ra môi trờng nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và bảo vệ môi trờng. 7,Rút kinh nghiệm: . soạn: 25 - 9- 2 010. Ngày dạy Tiết Lớp Tiến độ Ghi chú 29. 9.2010 30 .9. 2010 1.10 2010. 1.10. 2010. 1.10. 2010. 1.10. 2010. 2 3 4 5 2 5 9D3 9D1 9D4 9D6 9D5 9D2. 5 2 5 9D3 9D1 9D4 9D6 9D5 9D2 Chậm 1 tiết Chậm 1 tiết Chậm 1 tiết Chậm 1 tiết Chậm 1 tiết Chậm 1 tiết Bài 5 Thực hành: Nối dây dẫn điện Tiết thứ 7 . I