Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 25 Ngày soạn: TIẾT: 24 Ngày dạy: Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Xem tiết 1 II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - SGK + SGV - Giấy Ao + Bút dạ - Luật giao thông đường bộ - Tranh ảnh liên quan đến bài học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: - Cho biết nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn giao thông? Biện pháp nào giúp ta bảo đảm an toàn khi đi đường? - Có mấy kiểu đèn tín hiệu giao thông ? Mỗi kiểu đèn tín hiệu đó có ý nghóa gì?Có mấy loại biển báo giao thông? Mỗi loại biển báo đó có ý nghóa gì? 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài 14: Trật tự an toàn giao thông. - Giảng bài: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - Tan học về, giữa trưa, đường vắng, Hưng đi xe đạp thả 2 tay và đánh võng, lượn lách. Không may, xe Hưng vướng phải quang gánh của 1 bác bán rau đi bộ cùng chiều dưới lòng đường. - Hưng và bác bán rau có vi phạm TTATGT không? Chỉ ra lỗi vi phạm? - Có : + Hưng : Thả 2 tay, đánh võng, lượn lách, va phải người đi bộ. Trường THCS Phước Hưng - Nếu em là công an, em sẽ giải quyết việc này như thế nào ? - Nhận xét + Bổ sung - Đọc điều 30 – Luật giao thông đường bộ. => Chúng ta rút ra bài học gì khi đi trên đường ? - Kết luận : Đối với người đi bộ : + Phải đi trên hè phố, lề đường ; không có lề thì đi sát mép đường. + Đi đúng phần đường qui đònh. + Đi theo tín hiệu giao thông( Nơi có đèn tín hiệu) - Một nhóm 7 bạn HS đi trên 3 chiếc xe đạp. Các bạn đi hàng 3, có lúc 3 xe còn kéo, đẩy nhau. - Các bạn đã vi phạm lỗi gì về TTATGT ? - Đọc điều 29 – Luật giao thông đường bộ. => Chúng ta rút ra bài học gì khi điều khiển xe đạp trên đường ? - Kết luận : ( Người đi xe đạp – SGK ). - Bao nhêu tuổi thì được phép điều khiển xe gắn máy ? + Người bán rau : đi bộ dưới lòng đường. - HS phát biểu - HS Phát biểu - Đèo 3, đi hàng 3, kéo, đẩy nhau. - HS phát biểu - Dưới 16 tuổi không được điều khiển xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm 3 . Trường THCS Phước Hưng - Giới thiệu qui đònh về an toàn đường sắt (SGK). - Ở đòa phương em, trường lớp em có những hoạt động, việc làm gì để hưởng ứng tháng an toàn giao thông ? - HS có thể làm gì để góp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thông ? - Tình hình thực hiện TTATGT ở nơi em ở ra sao ? - Nêu những việc mà em có thể làm để góp phần giữ gìn TTATGT ? - Yêu cầu HS làm bài tập a(SGK). - Nhận xét + kết luận - Yêu cầu HS làm bài tập b (SGK) - Nhận xét + kết luận - Yêu cầu HS làm bài tập c (SGK) - Nhận xét + Kết luận - HS phát biểu - Học và thực hiện đúng theo những qui đònh của Luật giao thông. - Tuyên truyền những qui đònh của Luật giao thông. - Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Lên án tình trạng cố tình vi phạm Luật giaom thông. - HS nhận xét - HS phát biểu - HS nêu - HS nêu - HS chọn - Vượt bên trái - Tránh bên phải 4/ Củng cố : Những con số kinh hoàng về thương vong do tai nạn giao thông đem đến đã là nỗi đau nhức nhối cho toàn xã hội. Phải làm gì để giảm đi tệ nạn này. Điều này tuỳ thuộc vào mỗi cá nhân của chúng ta. Hãy nâng cao ý thức tham gia giao thông, tôn trọng luật giao thông. Trường THCS Phước Hưng Có như vậy mới mang lại hạnh phúc cho mình, người khác và xã hội. 5/ Dặn dò : - Học bài và làm bài tập đ - Chuẩn bò bài 15