→ xtt o , → C o 1050~ ← Hóa 11 CB- Hè 08- GV Phạm Thị Bảo Châu Vấn đề 4: CACBON, SILIC VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA C, Si A/ ÔN HÓA 10: * Hai nguyên tố X, Y ở 2 chu kì liên tiếp trong cùng một nhóm; tổng số hạt proton trong hạt nhân của 2 nguyên tử này bằng 20. Tìm tên 2 nguyên tố và cho biết chúng ở nhóm nào trong bảng HTTH? Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của X, Y? * Em có biết dd axit nào không được dùng bình bằng thủy tinh để đựng? B/ KIẾN THỨC MỚI: I. Cacbon và hợp chất của cacbon: 1) CACBON: có nhiều dạng thù hình như: kim cương, than chì, fuleren Ở nhiệt độ thường , C khá trơ, khi đun nóng nó phản ứng được với nhiều chất. - Số oxi hóa C: -4, 0, +2, +4 - Tính khử (chủ yếu): C + O 2 CO 2 (tỏa nhiệt) C + CO 2 2CO C + HNO 3 (đặc) CO 2 + NO 2 + H 2 O - Tính oxi hóa: C + 2H 2 CH 4 : metan 3C + 4Al Al 4 C 3 : nhôm cacbua 2) CACBON MONOOXIT (CO) : khí, rất độc, rất ít tan trong nước, rất bền với nhiệt… - CO là oxit trung tính ( oxit không tạo muối) - Tính khử: CO + O 2 CO 2 ⇒ CO được dùng làm nhiên liệu. CO + Fe 2 O 3 Fe + CO 2 ⇒ CO được dùng điều chế một số kim loại (sau Al) - Điều chế: + Công nghiệp: C + H 2 O CO + H 2 hoặc C + CO 2 2CO + PTN: HCOOH CO + H 2 O 3) CACBON ĐIOXIT (CO 2 ): khí- không màu, lỏng- không màu linh động, rắn- trắng gọi là “nước đá khô”. - không cháy và không duy trì sự cháy ⇒ CO 2 được dùng để dập tắt đám cháy. - là oxit axit, tan trong nước tạo thành dd axit cacbonic: CO 2 (k) + H 2 O (l) H 2 CO 3 (dd) - Điều chế CO 2 : + Trong PTN: CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O + Trong CN: CaCO 3 CaO + CO 2 ↑ hoặc C + O 2 CO 2 4) AXIT CACBONIC (H 2 CO 3 ): - rất kém bền, dễ bị phân hủy thành CO 2 , H 2 O. - Trong dd phân li 2 nấc: H 2 CO 3 ……………………………………………………… ⇒ axit cacbonic có thể tạo loại 2 muối - 16 - → o t → o t → o t → o t → o t → o t → o t → o tđSOH , 42 ← → → o t → o t ← → ← → → xtt o , → xtt o , Hóa 11 CB- Hè 08- GV Phạm Thị Bảo Châu Lập tỉ lệ : + Nếu a ≤ 1: chỉ tạo muối HCO 3 - ( CO 2 có thể dư) + Nếu 1 < a < 2: tạo 2 loại muối HCO 3 - , CO 3 2- (pư vừa đủ) + Nếu a ≥ 2: chỉ tạo muối CO 3 2- ( OH - có thể dư) 5) MUỐI CACBONAT: là muối của axit cacbonic. - Có 2 loại: + muối hidrocacbonat HCO 3 - : đa số tan + muối cacbonat CO 3 2- : không tan, trừ muối của Na + , K + , NH 4 + tan. - Tác dụng với dd axit mạnh hơn: NaHCO 3 + HCl → …………………………………… Pt ion: ………………………………………………… Na 2 CO 3 + HCl → …………………………………… Pt ion: ………………………………………………… - Tác dụng với dd kiềm: chỉ có muối HCO 3 - pư: NaHCO 3 + NaOH → ………………………………… Pt ion: .………………………………………………… - Phản ứng nhiệt phân: + Muối cacbonat trung hòa của KL kiềm bền với nhiệt. + Muối cacbonat trung hòa của KL khác, muối hidrocacbonat bị nhiệt phân: CaCO 3 CaO + CO 2 2NaHCO 3 Na 2 CO 3 + CO 2 ↑ + H 2 O ( Ngoài CO, CO 2 , H 2 CO 3 , muối cacbonat; cacbon còn có rất nhiều hợp chất khác gọi là những hợp chất hữu cơ). BÀI TẬP BT1: Ở nhiệt độ cao, C có thể pư với nhiều đơn chất và hợp chất. Hãy ghi sản phẩm các pư sau và cho biết trong pư nào Cacbon đóng vai trò chất khử? C + S ………………………………………………………………… C + Ca ………………………………………………………………… C + CuO ………………………………………………………………… C + H 2 SO 4 đặc ………………………………………………………………… C + KClO 3 ………………………………………………………………… BT2: Hoàn thành các pthh sau, ghi rõ số oxi hóa của Cacbon: CO + Cl 2 ………………………………………………………………… CO + CuO ………………………………………………………………… CO + Fe 3 O 4 ………………………………………………………………… CO + I 2 O 5 ………………………………………………………………… BT3: Hoàn thành các pthh sau: CO 2 + Mg ………………………………………………………………… CO 2 + CaO ………………………………………………………………… CO 2 (dư) + Ba(OH) 2 ………………………………………………………………… CO 2 + CaCO 3 + H 2 O ……………………………………………………………… BT4: Điền dấu (+) nếu có pư xảy ra, điền dấu (-) nếu không có pư xảy ra: CO 2 (k) (NH 4 ) 2 CO 3 (dd) NaHCO 3 (dd) Ba(HCO 3 ) 2 (dd) Na 2 SO 4 (dd) NaOH (dd) BaCl 2 (dd) - 17 - a n n CO OH = − 2 → o t → o t → o t → o t → o t → o t → o t → o t → o t → o t → o t → o t → o t Hóa 11 CB- Hè 08- GV Phạm Thị Bảo Châu CaO (r) BT5: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào? A. C + O 2 → CO 2 B. 3C + 4Al → Al 4 C 3 C. C + CuO → Cu + CO 2 D. C + H 2 O →CO + H 2 BT6: Cacbon phản ứng với dãy chất nào sau đây: A. Na 2 O, NaOH và HCl B. Al, HNO 3 và KClO 3 C. Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 và CaCO 3 D. NH 4 Cl, KOH và AgNO 3 BT7: Khí CO 2 không thể dập tắt đám cháy chất nào sau đây: A. Magie B. Cacbon C. Photpho D. Metan BT8: Khi sục khí CO 2 vào nước và cho vào đó vài gịot quỳ tím thì quỳ có màu gi: A. Xanh B. Tím C. Đỏ D. Mùa hồng BT9: Thổi khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì muối thu đựơc là: A. Ca(HCO 3 ) 2 B. CaCO 3 C. Cả A và B D. Không xác định. BT10: Để loại khí CO 2 có lẫn trong CO ta dùng phương pháp nào sau đây: A. Cho qua dung dịch HCl B. Cho qua dung dịch H 2 O C. Cho qua dung dịch Ca(OH) 2 D. Cho hỗn hợp qua Na 2 CO 3 BT11: Để tách lấy khí CO 2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, ta cho hỗn hợp lần lượt qua các bình đựng: A. NaOH và H 2 SO 4 đặc B. Na 2 CO 3 và P 2 O 5 C. H 2 SO 4 đặc và KOH D. NaHCO 3 và P 2 O 5 BT12: Dd A làm quỳ tím hóa xanh, còn dd B không làm đổi màu quỳ tím. Trộn hai dd lại thì xuất hiện kết tủa. Vậy A và B là: A. NaOH và K 2 SO 4 B. K 2 CO 3 và Ba(NO 3 ) 2 C. KOH và FeCl 3 D. Na 2 CO 3 và KNO 3 BT13: Khi cho khí CO đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 và MgO, chất rắn thu được sau phản ứng là: A. Al và Cu B. Cu, Al và Mg C. Cu, Fe, Al 2 O 3 và MgO D. Cu, Fe, Al và MgO BT14: Phân biệt muối Na 2 CO 3 và Na 2 SO 3 ? BT15: Nêu cách nhận biết 3 chất rắn riêng biệt: CaCO 3 , Na 2 CO 3 , NaNO 3 . BT16: Khi đốt cháy hêt 3,6g C trong bình kín chứa 4,48 lít khí O 2 (đktc) sinh ra hỗn hợp gồm hai khí. Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp khí đó. BT17: Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp khí gồm H 2 và CO cần dùng 89,6 lit khí O 2 (đktc). Xác định phần trăm về thể tích và khối lượng của hỗn hợp khí trên. BT18: Từ 1 tấn than chứa 92% cacbon có thể thu được 1460m 3 khí CO(đktc) theo sơ đồ sau: 2C + O 2 → 2CO. Hiệu suất phản ứng là: A. 80% B. 85% C. 70% D. 75% BT19: Cho 3,8 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaHCO 3 tác dụng với dd HCl sinh ra 896 ml khí. a) Hỏi đã dùng bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 20%( d=1,1). b) Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối. BT20: Khi nung một lượng hiđrocacbonat của một kim loại hóa trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lít(đktc) khí và 31,8g bã rắn. Xác định tên và khối lượng muối hiđrocacbonat trên. BT21: Cho 455g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với HCl 1M vừa đủ tạo ra 1,12lít CO 2 (đktc) a) Hai kim loại trên là: A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs b) Thể tích HCl cần dùng là: A. 0,05lit B. 0,1lit C. 0,2 lit D. 0,15lit BT22: Cho 5,6 lít CO 2 (đktc) đi qua 164ml dd NaOH 20% (d=1,22) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam muối: A. 26,5g B. 15,5g C. 46,5g D. 31g BT23: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH thu được 17,9 gam muối. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH. - 18 - Hóa 11 CB- Hè 08- GV Phạm Thị Bảo Châu BT24: Hòa tan hết 2,8g CaO vào nước được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu gam muối được tạo thành? BT25: Sục 1,12 lít khí CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 78,8g B. 98,5g C. 5,91g D. 19,7g BT26: Dẫn khí CO 2 được điều chế băng cách cho 100g CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi qua dung dịch có chứa 60g NaOH. Hãy tính khối lượng muối natri điều chế được. BT27: Sục 2,24lít CO 2 (đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M thu được kết tủa có khối lượng là: A. 10g B. 0,4g C. 4g D. 12,6g BT28: Cho khí CO khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 thấy có 4,48 lít khí CO 2 (đktc) thốt ra. Thể tích khí CO(đktc) tham gia phản ứng là: A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít BT29: Hỗn hợp hai khí CO và CO 2 có tỉ khối so với hidro là 16. Hỏi khi cho 1 lit(đdktc) hỗn hợp đó đi qua 56 g dung dòch KOH 1% thì thu được muối gì với khối lượng bằng bao nhiêu? A. K 2 CO 3 : 1,38g B. KHCO 3 : 0,5g và K 2 CO 3 : 0,69g C. KHCO 3 : 1 g D. K 2 CO 3 : 0,69g BT30: Tên gọi thường của Na 2 CO 3 , CaCO 3 , NaHCO 3 , K 2 CO 3 lần lượt là ? A. Xô đa, vôi sống, thuốc muối, bồ tạt B. Thuốc muối, đá vôi, xô đa, bồ tạt C. Bồ tạt, đá vôi, thuốc muối, xô đa D. Xô đa, đá vôi, thuốc muối, bồ tạt II. Silic và hợp chất của silic: 1) SILIC: có các dạng thù hình: silic tinh thể, silic vơ định hình. - Số oxi hóa C: -4, 0, (+2), +4 - Tính khử : Si + 2F 2 → SiF 4 : silic tetra florua Si + O 2 SiO 2 : silic đioxit Si + 2NaOH + H 2 O → Na 2 SiO 3 + 2H 2 ↑ - Tính oxi hóa: pư với Ca, Mg, Fe ở nhiệt độ cao → silixua kim loại 2Mg + Si Mg 2 Si : Magie silixua - Điều chế: khử SiO 2 bằng Mg hoặc Al, C 2Mg + SiO 2 Si + 2MgO 2) SILIC ĐIOXIT: SiO 2 dạng tinh thể, khơng tan trong nước - Tan chậm trong dd kiềm đặc, nóng; tan dễ trong kiềm nóng chảy: SiO 2 + 2NaOH → Na 2 SiO 3 + 2H 2 O Natri Silicat - Tan được trong dd axit flohidric: SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2H 2 O ⇒ dùng dd HF khắc chữ lên thủy tinh (SiO 2 có trong cát, thach anh: ngun liệu sản xuất thủy tinh, gốm) 3) AXIT SILIXIC: H 2 SiO 3 dạng kết tủa keo, khơng tan trong nước, dễ mất nước khi đun nóng. Khi sấy khơ tạo thành silicagen (chất hút ẩm). - Là axit rất yếu, yếu hơn H 2 CO 3 : Na 2 SiO 3 + CO 2 + H 2 O → Na 2 CO 3 + H 2 SiO 3 ↓ 4) MUỐI SILICAT: của Na + , K + tan trong nước, dung dịch đậm đặc của 2 muối này gọi là thủy tinh lỏng ( chế tạo keo dán thủy tinh, sứ…). - 19 - → o t → o t → o t Hóa 11 CB- Hè 08- GV Phạm Thị Bảo Châu BÀI TẬP BT1: Silic dioxit thuộc loại oxit gì? A. oxit bazơ B. oxit lưỡng tính C. oxit không tạo muối D. oxit axit BT2: Để tạo các nét khắc trên thuỷ tinh người ta dùng hỗn hợp bột canxi florua trộn với axit sunfuric đặc . Giải thích tác dụng của hỗn hợp này trên thuỷ tinh? A. Do axit sunfuric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. B. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan muối natri cacbonat là thành phần chính của thuỷ tinh. C. Do canxi florua có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. D. Do canxi florua tác dụng với axit sunfuric tạo ra axit flohidric có khả năng hòa tan silic dioxit là thành phần chính của thuỷ tinh. BT3: Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong cơng nghiệp? A. SiO 2 + 2Mg → Si + 2MgO B. SiO 2 + 2C →Si + 2CO C. SiCl 4 + 2Zn → 2ZnCl 2 + Si D. SiH 4 →Si + 2H 2 BT4: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây: A. Đun SiO 2 với NaOH nóng chảy B. Cho SiO 2 tác dụng với dung dịch NaOH lỗng C. Cho K 2 SiO 3 tác dụng với NaHCO 3 D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl BT5: Cho các axit sau H 2 CO 3 (1), H 2 SiO 3 và HCl, dãy được sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit là: A. 1<2<3 B. 2<1<3 C. 3<2<1 D. 2<1<3 BT6: Phân biệt 2 chất rắn: Na 2 CO 3 và Na 2 SiO 3 có thể dùng: A. dd NaOH B. Dd HCl C. dd NaCl D. dd KNO 3 BT7: Cho a gam hh gồm Al, Si tác dụng với dd NaOH dư, thu được 3,584 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd HCl thu được 1,344 lít khí( đktc). Tính a? Biết Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + H 2 ↑ ƠN TẬP CHƯƠNG 1, 2, 3 Câu 1: Theo thuyết A-re-ni-ut, câu nào dưới đây là đúng ? A. Axit là chất tác dụng được với bazơ B. Axit là chất có khả năng cho proton C. Axit là chất điện li mạnh D. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H + Câu 2: Hãy xác định các chất tạo thành sau phản ứng : FeO + HNO 3 (l) → . . . A. Fe(NO 3 ) 3 , NO và H 2 O B. Fe(NO 3 ) 3 và H 2 O C. Fe(NO 3 ) 2 và H 2 O D. Cả A và C đều đúng Câu 3: Cho phản ứng sau: Cu + HCl + NaNO 3 → CuCl 2 + NO ↑ + NaCl + H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A. 3, 8, 2, 3, 2, 2, 4 B. 2, 6, 2, 6, 4, 2, 4 C. 3, 4, 2, 3, 4, 2, 4 D. 3, 4, 2, 3, 3, 2, 4 Câu 4: Các liên kết trong phân tử nitơ gồm A. 3 liên kết B. 1 liên kết , 2 liên kết C. 3 liên kết D. 1 liên kết , 2 liên kết Câu 5: Kim loại M tác dụng với dd HCl, dd Cu(NO 3 ) 2 , dd HNO 3 (đặc, nguội). Kim loại M là: A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag. ( Đề thi CĐ 2008) - 20 - Hóa 11 CB- Hè 08- GV Phạm Thị Bảo Châu Câu 6: Cho 2,16 g Mg tác dụng với dd HNO 3 ( dư). Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dd X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dd X là: A. 8,88g B. 13,92g. C. 6,52g D. 13,32g (Đề thi ĐH khối B 2008) Câu 7: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn được điện là do trong dung dịch của chúng có các A. phân tử B. ion C. cation D. anion Câu 8: Dung dịch X chứa các ion Fe 3+ , SO 4 2- , NH 4 + , Cl - . Chia dd X làm 2 phần bằng nhau: - P1: pư với dd NaOH dư, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 g kết tủa. - P2: pư với dd BACl 2 dư thu được 4,66 g kết tủa. Tổng khối lượng muối khan khi cô cạn dd X ( khi cô cạn chỉ có nước bay hơi) là: A. 3,73g B. 7,04 g C. 7,46 g. D. 3,52 g ( Đề thi CĐ 2008) Câu 9: Bốn lọ mất nhãn X, Y, Z, T mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: AgNO 3 , ZnCl 2 , HI , K 2 CO 3 Biết rằng lọ Y tạo khí với Z nhưng không phản ứng với T; X tạo kết tủa với T. Các chất X, Y, Z, T trong các lọ lần lượt là: A. K 2 CO 3 , AgNO 3 , ZnCl 2 , HI B. AgNO 3 , ZnCl 2 , K 2 CO 3 , HI C. AgNO 3 , K 2 CO 3 , ZnCl 2 , HI D. AgNO 3 , HI , K 2 CO 3 , ZnCl 2 Câu 10: Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích khí nitơ và khí hiđro ở O 0 C , 100 atm .Sau khi tiến hành tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ bình về O 0 C áp suất mới của bình là 95 atm. Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là: A. 20% B. 15% C. 25% D. 10% Câu 11: Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc)đi qua một ống sứ đựng lượng dư hh rắn gồm CuO, Fe 2 O 3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dd Ca(OH) 2 thì tạo thành 4 g kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120 B. 0,896. C. 0,448 D. 0,224 ( Đề thi CĐ 2008) Câu 12: Cho dung dịch chứa các ion sau: K + , Ca 2+ , Mg 2+ , Pb 2+ , H + , Cl − . Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau đây: A. Dung dịch Na 2 CO 3 vừa đủ B. Dung dịch KOH vừa đủ C. Dung dịch K 2 SO 4 vừa đủ D. Dung dịch K 2 CO 3 vừa đủ. Câu 13: Nung nóng 10g hỗn hợp NaHCO 3 và Na 2 CO 3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không thay đổi thì còn lại 6,9g chất rắn.Thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 84% và 16% B. 83% và 17% C. 80% và 20% D. 74% và 26% Câu 14: Cho 7g hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng hết với dd HCl thấy thoát ra x lít khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 9,2g muối khan. Giá trị của x là: A. 3,48 lít B. 1,28 lít C. 2,28 lít D. 4,48 lít. Câu 15: Cho các cân bằng hóa học: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) (1) H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k) (2) 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) (3) 2NO 2 (k) N 2 O 4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất, những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (4) ( Đề thi CĐ 2008) Câu.16: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH) 2 , FeSO 4 , Fe 3 O 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe 2 O 3. Số chất bị oxi hóa khi tác dụng với dd HNO 3 đặc nóng là A. 3 B. 5 C. 4. D. 6 ( Đề thi CĐ 2008) Câu 17: Cho các dd có cùng nồng độ: Na 2 CO 3 (1), H 2 SO 4 (2), HCl(3), KNO 3 (4). Giá trị pH của các dd trên xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. 3,2,4,1 B. 4,1,2,3 C. 1,2,3,4 D. 2,3,4,1. ( Đề thi CĐ 2008) Câu 18: Hấp thụ toàn bộ 2,24 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Dung dịch thu đựơc chứa những muối nào A. NaHCO 3 B. Na 2 CO 3 và NaHCO 3 C. Na 2 CO 3 D. Không xác định được - 21 - ← → ← → ← → ← → Hóa 11 CB- Hè 08- GV Phạm Thị Bảo Châu Câu 19: Một dung dịch có 10 OH 2,5.10 M − − = . Mơi trường của dung dịch là: A. Kiềm B. Trung tính C. Axit D. Khơng xác định được Câu 20: Trộn V ml dd NaOH 0,01M với V ml dd HCl 0,03M thu được 2V ml dd Y. Dung dịch Y có pH là A. 4 B. 3 C. 2. D. 1 (Đề thi ĐH khối A - 2008) Câu 21: Trộn V 1 lít dung dịch axit mạnh (pH = 5) với V 2 lít kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để thu được dung dịch có pH = 6 A. 1 2 V 1 V 1 = B 1 2 V 11 V 9 = C. 1 2 V 8 V 11 = D. 1 2 V 9 V 10 = Câu 22: Cho các pư sau: (1) Cu(NO 3 ) 2 (2) NH 4 NO 2 (3) NH 3 + O 2 (4) NH 3 + Cl 2 (5) NH 4 Cl (6) NH 3 + CuO Các pư đều tạo khí N 2 là: (Đề thi ĐH khối A- 2008) A. (2), (4), (6) B. (3), (5), (6) C. (1), (3), (4) D. (1), (2), (5) Câu 23: Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha lỗng dung dịch này bằng nước bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 4 ? A. 10 lần B. 1 lần C. 12 lần D. 100 lần Câu 24: Cho phản ứng sau: 2NO + O 2 2NO 2 , H=-124kJ/mol ∆ Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi: A. Tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ C. Giảm nhiệt độ D. A và C đúng Câu 25: Cho 9,6g một kim loại M tan hồn tồn trong dung dịch HNO 3 dư, sinh ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). M là kim loại nào sau đây: A. Cu B. Fe C. Ca D. Mg Câu 26: Sấm chớp trong các trận mưa giông có thể tạo ra khí nào sau đây? A. CO B. N 2 O C. NO D. N 2 O 4 Câu 27: Thành phần chính của quặng photphorit là: (Đề thi ĐH khối B - 2008) A. Ca 3 (PO 4 ) 2 B. NH 4 H 2 PO 4 C. Ca(H 2 PO 4 ) 2 D. CaHPO 4 Câu 28: Muốn pha chế 300ml dung dịch NaOH có pH = 10 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây ( Cho H =1 , O=16 , Na =23 , coi NaOH phân li hồn tồn ) A. 1,2.10 3 − gam B. 2,1.10 3 − gam C. 1,4.10 3 − gam D. 1,3.10 3 − gam Câu 29: Một dung dịch chứa 2 cation Fe 2+ ( 0,1 mol) và Al 3+ ( 0,2 mol) và 2 anion Cl − ( x mol) và SO 2 4 − ( y mol ). Biết rằng khi cơ cạn dung dịch thu được 46,9g chất rắn khan. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,2 và 0,3 B. 0,15 và 0,3 C. 0,2 và 0,35 D. Kết quả khác Câu.30: Cho.muối.X.thoả.mãn điều kiện: Dd X + Cu + H + → dd màu xanh + khí màu nâu đỏ Dd X + dd NaCl → kết tủa màu trắng X là muối nào dưới đây ? A. NaNO 3 B. AgNO 3 C. BaCl 2 D. K 2 SO 4 Câu 31: Hấp thụ hồn tồn 0,2 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH) 2 Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm : A. CaCO 3 B. Ca(HCO 3 ) 2 C. CaCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 D. CaCO 3 và Ca(OH) 2 dư Câu 32: Cho pư: FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Tỉ lệ số phân tử HNO 3 đóng vai trò là chất oxi hố và mơi trường trong phản ứng: A. 1 : 9 B. 1 : 2 C. 1 : 10 D. 1 : 3 Câu 33: Để khử lượng NH 3 trong tả lót của trẻ em bạn nên cho một ít : - 22 - ← → → o t → o t → PtC o ,850 → o t → o t → o t Hóa 11 CB- Hè 08- GV Phạm Thị Bảo Châu A. Phèn chua . B. Giấm ăn . C. Muối ăn . D. Nứơc gừng tươi Câu 34: Hãy chọn ý đúng nhất: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi: A. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau để tạo thành chất kết tủa . B. Tạo thành ít nhất một chất điện li yếu, hoặc chất ít tan (chất kết tủa) hoặc chất khí C. Các chất tham gia phản ứng là những chất dễ tan. D. Các chất tham gia phản ứng là chất điện li mạnh. Câu 35: Dung dịch amoniac tác dụng được với dd muối nào sau đây? A. NaCl B. K 2 SO 4 C. FeCl 3 D. Ba(NO 3 ) 2 Câu 36: Trong phản ứng: N 2 + O 2 2 NO. Nitơ đóng vai trò là: A. Chất khử B. Chất oxi hóa C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa D. Tất cả đều sai Câu 37: Hồ tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hố trị II trong dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí ở đktc. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được tăng bao nhiêu gam ( Cho H =1 , C=12 , O=16 , Cl =35,5 ) A. 1,95g B. 2,95g C. 4,95g D. 3,95g Câu 38: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 có khối lượng là 15,2 gam Giá trị của m là ( Cho N=14 , O=16 , Cu =64 ) A. 16 gam B. 25,6 gam C. 2,56 gam D. 8 gam Câu 39: Xét phản ứng: Fe + HNO 3 đặc → X + Y ↑ nâu đỏ + Z X, Y, Z lần lượt là: A. Fe(NO 3 ) 2 , NO 2 , H 2 O B. Fe(NO 3 ) 2 , NO, H 2 O C. Fe(NO 3 ) 3 , NO, H 2 O D. Fe(NO 3 ) 3 , NO 2 , H 2 O Câu 40: Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li thực chất là q trình oxi hố - khử B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện C. Sự điện li là sự hồ tan một chất vào nước tạo thành dung dịch D. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy - 23 - . là: A. 3, 8, 2, 3, 2, 2, 4 B. 2, 6, 2, 6, 4, 2, 4 C. 3, 4, 2, 3, 4, 2, 4 D. 3, 4, 2, 3, 3, 2, 4 Câu 4: Các liên kết trong phân tử nitơ gồm A. 3 liên kết B. 1 liên kết , 2 liên kết C. 3 liên. là: A. (1), (2), (3) B. (2), (3) , (4) C. (1), (3) , (4) D. (1), (2), (4) ( Đề thi CĐ 2008) Câu.16: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH) 2 , FeSO 4 , Fe 3 O 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe 2 O 3. Số chất bị oxi. và MgO BT14: Phân biệt muối Na 2 CO 3 và Na 2 SO 3 ? BT15: Nêu cách nhận biết 3 chất rắn riêng biệt: CaCO 3 , Na 2 CO 3 , NaNO 3 . BT16: Khi đốt cháy hêt 3, 6g C trong bình kín chứa 4,48 lít