đề thi số 9

5 523 0
đề thi số 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Hoà tan hết 5,6g Fe và d 2 H 2 SO 4 loãng thu được d 2 X. Dung dịch X có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu gam KMnO 4 ? A. 3,26. B. 3,16. C. 3,46. D. 1,58. Câu 2: Nguyên tử X có tổng các loại hạt (p, n, e) là 40 trong đó số hạt n lơn hơn số hạt p không quá 1 đơn vị. Số e độc thân có trong nguyên tử X ở trạng thái cơ bản là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 3: Nhóm chất chỉ có tính oxi hoá là: A. Fe 2 O 3 , HNO 3 , SO 2 . B. CO 2 , CuO, O 2 . C. S, Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 . D. Fe, NH 3 , HCl. Câu 4: Có 5 d 2 loãng chứa các muối: BaCl 2 , KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 , CuSO 4 , FeCl 2 . Khi nhỏ d 2 H 2 S vào các muối trên có bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh ra kết tủa. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5: Khí CO 2 có lẫn tạp chất là HCl, để loại bỏ khí HCl ta dùng hoá chất nào sau đây: A. d 2 NH 3 . B. d 2 NaHCO 3 . C. d 2 Na 2 CO 3 . D. d 2 NaOH. Câu 6: Hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro có dạng RH 2 . Oxit cao nhất của R là: A. RO 2 . B. R 2 O 5 . C. RO 3 . D. R 2 O 7 . Câu 7: Tìm cấu hình e của ion Cr 3+ (biết rằng Cr có Z=24). A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 4s 1 . Câu 8: Khi lấy 28,5g muối clorua đem so sánh với muối nitrat của một kim loại hoá trị II đó (có số mol bằng nhau) thì thấy khối lượng chênh lệch nhau 15,9g. Công thức của 2 muối đó là: A. MgCl 2 và Mg(NO 3 ) 2 . B. CuCl 2 và Cu(NO 3 ) 2 . C. ZnCl 2 và Zn(NO 3 ) 2 . D. CaCl 2 và Ca(NO 3 ) 2 . Câu 9: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại: A. Zn(NO 3 ) 2 , KNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 . B. Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 . C. Cu(NO 3 ) 2 , LiNO 3 , KNO 3 . D. Hg(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , KNO 3 . Câu 10: Cho 13,6g một chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300ml d 2 AgNO 3 2M trong d 2 NH 3 thu được 43,2g Ag. Biết tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,125. Xác định công thức cấu tạo của X. A. CH 3 -CH 2 -CHO. B. CH 2 =C=CHO. C. HC≡C-CH 2 -CHO. D. HC≡C-CHO. Câu 11: Tỉ khối hơi của một anđehit X đối với hiđro bằng 28. Công thức cấu tạo của anđehit là: A. CH 3 CHO. B. CH 2 =CH- C. HCHO. D. C 2 H 5 CHO. CHO. Câu 12: X là hợp chất hữu cơ mạch hở đơn chức có chứa oxi. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 4 mol oxi thu được CO 2 và hơi nước với thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Xác định các CTCT có thể có của X: A. CH 3 -CH 2 -CHO. B. CH 2 =CH-CH 2 -OH. C. CH 3 -CO-CH 3 . D. CH 2 =CH-O-CH 3 và cả a, b, c đều đúng. Câu 13: Cho 3,6g ankanal X phản ứng hoàn toàn với d 2 AgNO 3 /NH 3 . Lượng Ag sinh ra cho tác dụng hoàn toàn với d 2 HNO 3 đặc thu được 2,8 lít khí ở nhiệt độ 136,5 o C và 1,2 atm. CTPT của ankanal là: A. HCHO. B. C 2 H 5 CHO. C. C 4 H 9 CHO. D. C 3 H 7 CHO. Câu 14: Một chất hữu cơ Y chứa C, H, O. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cho 6,72 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác, để hiđro hoá hoàn toàn 0,05 mol Y người ta dùng đúng 1,12 lít khí H 2 (0 o C, 2 atm) và được rượu đơn chức no Z. Xác định công thức phân tử X, Y. Biết Y tác dụng được với AgNO 3 /NH 4 OH cho Ag. Cho biết CTCT đúng của Y. A. CH 3 CHO. B. C 2 H 5 CHO. C. CH 2 =CH- CHO. D. kết quả khác. Câu 15: So sánh tính axit của các chất sau đây: CH 2 Cl-CH 2 COOH (1), CH 3 COOH (2), HCOOH (3), CH 3 -CHCl-COOH (4). A. (3)>(2)>(1)>(4). B. (4)>(2)>(1)>(3). C. (4)>(1)>(3)>(2). D. kết quả khác. Câu 16: Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất? A. CCl 3 -COOH. B. CH 3 COOH. C. CBr 3 -COOH. D. CF 3 -COOH. Câu 17: Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH 3 COOH (1); HCOOCH 3 (2); CH 3 CH 2 COOH (3); CH 3 COOCH 3 (4); CH 3 CH 2 CH 2 OH (5). A. (3)>(5)>(1)>(2)>(4). B. (1)>(3)>(4)>(5)>(2). C. (3)>(1)>(4)>(5)>(2). D. (3)>(1)>(5)>(4)>(2). Câu 18: Người ta dùng amol axit axetic phản ứng với amol rượu etylic. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì tỉ lệ tích nồng độ mol/l các chất trong cân bằng như sau: [ ][ ] [ ][ ] 4 OH OC 523 2523 = OHHCCOCH OHHCOCH Tỉ lệ phần trăm axit axetic chuyển hoá thành sản phẩm etyl axetat là: A. 60%. B. 66%. C. 66,67%. D. 70%. Câu 19: Cho các chất CO 2 ; CO; MgO; MgCO 3 . Hai chất có phần trăm khối lượng oxi bằng nhau là: A. MgO và CO. B. CO 2 và C. MgCO 3 và D. không có cặp MgCO 3 . CO. nào. Câu 20: Hệ số cân bằng tối giản của phản ứng: CuFeS 2 + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) + H 2 SO 4 + NO + H 2 O lần lượt là: A. 3, 16, 3, 3, 1, 17, 10. B. 3, 32, 3, 3, 6, 17, 10. C. 1, 16, 3, 3, 3, 17, 10. D. 3, 16, 1, 1, 3, 10, 17. Câu 21: Cho các chất sau: (1) CH 2 OH-CH 2 OH; (2) CH 2 OH-CH 2 -CH 2 OH; (3) HOCH 2 -CHOH-CH 2 OH; (4) CH 3 -CH 2 -O-CH 2 -CH 3 ; (5) CH 3 -CHOH- CH 2 OH. Những chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là: A. 1, 2, 3, 5. B. 3, 5, 4. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 5, 1. Câu 22: Tơ nào sau đây không nên dùng xà phòng có độ kiềm cao để giặt? A. tơ nilon 6,6. B. tơ tằm. C. tơ visco. D. cả A và B. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 5,8g anđehit X thu được 5,4g H 2 O và 6,72 lít CO 2 (đktc). CTPT của X là: A. C 2 H 4 O. B. C 4 H 8 O. C. C 4 H 6 O 2 . D. C 3 H 6 O. Câu 24: Khi cho a mol h 2 gồm anđehit fomic và anđehit axetic tác dụng với một lượng dư AgNO 3 /NH 3 thì thu được b mol Ag. Tỉ lệ T=b/a có khoảng xác định: A. 2 ≤ T ≤ 4. B. T ≤ 2. C. T = 2. D. 2 < T < 4. Câu 25: Cho đồ chuyển hoá sau: 32 B AS KNOESKDFe B →→→→→ + . A, D, E lần lượt là: A. H 2 S; SO 2 và KCl. B. H 2 S; KHS và K 2 SO 4 . C. H 2 S; S và SO 2 . D. SO 2 ; S và H 2 S. Câu 26: Xét cấu hình e của các nguyên tử các nguyên tố A, B, C, D, E: A: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; B: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 ; C: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 ; D: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim là: A. A<D<B<C. B. A<B<C<D. C. A<B<D<C. D. A<D<C<B. Câu 27: Axit lactic có trong thành phần của sữa chua. Khi con người lao động nhiều thì axit lactic sinh ra có trong các cơ bắp gây ra hiện tượng mỏi cơ. Số nguyên tử hiđro có trong axit lactic là: A. 2. B. 8. C. 4. D. 6. Câu 28: Lượng Cl 2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hoá hoàn toàn 0,01 mol CrCl 3 thành CrO − 2 4 là: A. 0,030 mol và 0,16 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol. C. 0,015 mol và 0,10 mol. D. 0,030 mol và 0,14 mol. Câu 29: Thể tích HNO 3 68% (d=1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7g xenlulozơ trinitrat là: A. 14,3 ml. B. 21,8 ml. C. 1,39 lít. D. 18,3 mol. Câu 30: Các khí thải độc hại gồm: NO 2 ; Cl 2 ; H 2 S; SO 2 . Nên dùng d 2 nào trong các d 2 sau đây để loại bỏ chúng tốt nhất? A. NaCl. B. Ca(OH) 2 . C. KClO 3 . D. NaOH. Câu 31: Kim loại nào trong số các kim loại sau Al, Mg, Na, Fe được điều chế bằng cách dùng CO để khử oxit tương ứng ở nhiệt độ cao: A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Na. Câu 32: Đun nóng 0,01 mol chất Y với d 2 NaOH dư, thu được 1,34g muối của một axit hữu cơ Z và 0,92g một rượu đơn chức. Nếu cho rượu đó bay hơi thì chiếm thể tích là 0,448 lít (đktc). Y có công thức là A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOC 3 H 7 . C. (COOC 2 H 5 ) 2 . D. CH 2 (COOC 2 H 5 ) 2 . Câu 33: Chất nào sau đây tác dụng với Na 2 CO 3 khi đun nóng. A. C 3 H 5 (OH) 3 . B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. CH 3 CHO. D. CH 3 CH 2 OH. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 1,1g một este X thu được 2,2g CO 2 và 0,9g H 2 O. Cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với 50ml d 2 NaOH 1M thì tạo 4,8g muối. X có công thức cấu tạo nào sau đây: A. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 3 COOCH 3 . Câu 35: Hai hợp chất X, Y đơn chức mạch hở chỉ chứa C, H, O đều tác dụng với d 2 NaOH, không tác dụng với Na. Để đốt cháy hoàn toàn m(g) h 2 X và Y cần 8,4 lít O 2 , thu được 6,7 lít CO 2 và 5,4g H 2 O (các khí đo ở đktc). Gốc hiđrocacbon của X, Y là gốc nào trong các gốc sau: A. . 52 − − nn HC B. . 12 − + nn HC C. . 12 − − nn HC D. . 32 − − nn HC Câu 36: Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì thu được bao nhiêu kg rượu etylic. Hiệu suất của phản ứng lên men đạt 80%. A. 300kg. B. 290,3kg. C. 295,3kg. D. 353kg. Câu 37: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5g d 2 Saccarozơ 17,1% trong môi trương axit vừa đủ ta thu được d 2 M. Cho Ag 2 O/NH 3 dư vào d 2 M, khối lượng Ag tối đa thu được là: A. 6,75. B. 8. C. 6,5. D. 6,25. Câu 38: Muốn sản xuất 59,4g xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng là 90% thì thể tích d 2 HNO 3 99,67% (d=1,25g/ml) cần dùng là: A. 27,723 lít. B. 28,73 lít. C. 29,5 lít. D. 27,23 lít. Câu 39: Để nhận biết d 2 các chất lòng trắng trứng, glixerin, rượu etylic ta dùng hoá chất nào sau đây: A. Na. B. Cu(OH) 2 . C. nước Br 2 . D. HCl. Câu 40: Ở trạng thái cơ bản nguyên tử sắt có bao nhiêu e độc thân: A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 41: Hỗn hợp Y gồm rượu etylic và glixerin có số mol bằng nhau. Cho 6,9 gam h 2 Y tác dụng hết với Na, thu được bao nhiêu lít H 2 ở đktc: A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72. Câu 42: Đun nóng một rượu M với axit sunfuric đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được 2 anken. Tỉ khối hơi của một trong hai anken này so với rượu M đều bằng 0,7838. Tên của rượu M là: A. pentanol-2. B. isopropylic. C. rượu isobutylic. D. butanol-2. Câu 43: Đun nóng 6,4g rượu metylic với 10,8g axit acrylic trong điều kiện thích hợp có xúc tác thì thu được 10,32g este. Tính hiệu suất của phản ứng este đó: A. 60%. B. 66,67%. C. 70%. D. 80%. Câu 44: Cho 5,8g một anđehit X (có tỉ khối hơi so với khí metan là 3,625) tác dụng hết với Ag 2 O/NH 3 thì khối lượng Ag tối đa thu được là: A. 43,2. B. 64,8. C. 21,6. D. 32,4. Câu 45: Cho 10,2g h 2 hai axit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp, tác dụng hết với d 2 NaHCO 3 thu được m(g) hai muối hữu cơ và 4,48 lít khí CO 2 (đktc). Tính m: A. 16,2. B. 14,6. C. 12,4. D. 14,2. Câu 46: Cho 16g h 2 hai este đơn chức, có số mol bằng nhau tác dụng hết với d 2 NaOH đun nóng thu được 16g muối và h 2 hai rượu. Tổng số nguyên tử H trong phân tử hai rượu là: A. 14. B. 10. C. 12. D. 16. Câu 47: Để lên men rượu etylic thành axit axetic đạt hiệu quả cao người ta cần không khí, men giấm, nhiệt độ từ 25-30 o C và rượu etylic có độ rượu là: A. 8 o . B. 1 o . C. 20 o . D. 30 o . Câu 48: Trong phân tử etyl metacrylat có bao nhiêu nguyên tử H: A. 6. B. 8. C. 10. D. 12. Câu 49: Giấm ăn là d 2 CH 3 COOH có nồng độ: A. 2-5%. B. 10-20%. C. 20-30%. D. khoảng 50%. Câu 50: Chất nào phân biệt được axit propionic và axit acrylic: A. d 2 NaOH. B. d 2 Br 2 . C. C 2 H 5 OH. D. C 2 H 6 . . xuất 59, 4g xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng là 90 % thì thể tích d 2 HNO 3 99 ,67% (d=1,25g/ml) cần dùng là: A. 27,723 lít. B. 28,73 lít. C. 29, 5. Câu 29: Thể tích HNO 3 68% (d=1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29, 7g xenlulozơ trinitrat là: A. 14,3 ml. B. 21,8 ml. C. 1, 39 lít.

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan