đềthisố 7 Môn: Hoá Học Câu 1: Để chứng minh amino axit là hợp chất lỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lợt với: A. d 2 HCl và d 2 Na 2 SO 4 B. d 2 KOH và CuO C. d 2 NaOH và d 2 NH 3 D. d 2 KOH và d 2 HCl Câu 2: Có thể dùng Cu(OH) 2 để phân biệt đợc các chất trong nhóm? A. C 3 H 7 OH, CH 3 CHO B. C 3 H 5 (OH) 3 , C 12 H 22 O 11 (saccarozơ) C. CH 3 COOH, C 2 H 3 COOH D. C 3 H 5 (OH) 3 , C 2 H 4 (OH) 2 Câu 3: Nhựa phenolfomanđehit đợc điều chế bằng cách đun nóng phenol (d) với d 2 ? A. CH 3 CHO trong môi trờng axit B. HCOOH trong môi trờng axit C. HCHO trong môi trờng axit D. CH 3 COOH trong môi trờng axit Câu 4: Chất không phản ứng với d 2 AgNO 3 /NH 3 (đun nóng) tạo thành Ag là: A. CH 3 COOH B. HCOOH C. C 6 H 12 O 6 D. HCHO Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột X Y axit axetic. X và Y lần lợt là: A. ancol etylic, anđehit axetic B. glucozơ, ancol etylic C. glucozơ, etyl axetat D. mantozơ, glucozơ Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m(g) một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu đợc 5,376 lít CO 2 ; 1,344 lít N 2 và 7,56 gam H 2 O (các thể tích khí đo ở đktc). Amin trên có CTPT là: A. C 3 H 7 N B. C 2 H 5 N C. CH 5 N D. C 2 H 7 N Câu 7: Từ các cặp oxi hoá khử sau: Fe 2+ /Fe; Mg 2+ /Mg; Cu 2+ /Cu và Ag + /Ag, số pin điện hoá có thể lập đợc tối đa là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: X C 6 H 6 Y anilin. X và Y tơng ứng là: A. C 2 H 2 , C 6 H 5 NO 2 B. C 2 H 2 , C 6 H 5 CH 3 C. C 6 H 12 (xiclohexan), C 6 H 5 CH 3 D. CH 4 , C 6 H 5 NO 2 Câu 9: Trùng hợp hoàn toàn 6,25 g vinyl clorua đợc m(g) PVC. Số mắt xích CH 2 - CHCl- có trong m(g) PVC nói trên là: A. 6,02.10 22 B. 6,02.10 20 C. 6,02.10 23 D. 6,02.10 21 Câu 10: Cho phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá: Zn + Cu 2+ Cu+ Zn 2+ (E o ZnZn / 2 + =-0,76V; E o CuCu / 2 + =0,34V). Suất điện động chuẩn của pin điện hoá trên là: A. +1,10V. B. -0,42V. C. -1,10V. D. +0,42V. Câu 11: Trong nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, năng lợng ion hoá thứ nhất của các nguyên tử: A. Tăng dần B. Không đổi C. Tăng dần rồi giảm C. Giảm dần Câu 12: Dãy gồm các d 2 đều tác dụng với Cu(OH) 2 là: A. glucozơ, gliexerol, mantozơ, axit axetic. B. glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol C. glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat. D. glucozơ, glixerol, matozơ, natri axetat Câu 13: Số đồng phân của C 3 H 9 N là: A. 5 chất B. 4 chất C. 2 chất D. 3 chất Câu 14: Một thanh Zn đang tác dụng với d 2 HCl, nếu thêm vài giọt d 2 CuSO 4 vào thì: A. lợng khí H 2 bay ra không đổi B. khí H 2 không bay ra nữa C. khí H 2 bay ra ít hơn D. Khí H 2 bay ra nhiều hơn Câu 15: Khi trùng ngng 7,5g axit amino axetic hiệu suất là 80%, ngoài amino axit d ngời ta còn thu đợc m(g) polime và 1,44g H 2 O. m là: A. 4,25g B. 5,56g C. 4,56g. D. 5,25g -----1----- Câu 16: Nhóm có chứa d 2 (hoặc chất) không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A. NaOH, NH 3 B.NaOH,CH 3 NH 2 C.NH 3 , CH 3 NH 2 D. NH 3 , anilin Câu 17: Chất không có khả năng làm xanh nớc quỳ tím là: A. amoniac. B. anilin C. natri axetat. D. natri hiđroxit. Câu 18: Trung hoà 4,2g chất béo cần 3ml d 2 KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó bằng? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 19: Khi xà phòng hoá 2,52g một chất béo cần 90ml d 2 KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng của chất béo đó bằng? A. 200 B. 188 C. 20 D. 504 Câu 20: Cho 1,2g chất hữu cơ A (C,H,O) qua ống CuO, đun nóng thu đợc m(g) H 2 O; 1,76g CO 2 và ống CuO giảm 1,28g. Vậy m có giá trị là: A. 0,72g B. 0,36g C. 1,08g D. tất cả sai Câu 21: Tỷ khối hơi so với H 2 của h 2 gồm 2 rợu đơn có số mol bằng nhau là 22,5. Vậy 2 rợu là: A. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH B. CH 3 OH, C 3 H 7 OH C. CH 3 OH, C 4 H 9 OH D. CH 3 OH, C 3 H 5 OH Câu 22: Cho 2,48g h 2 C 3 H 7 OH và rợu đa chức X tác dụng với Na d thu đợc 0,672 lít H 2 (đktc). Vậy X là: A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 5 OH C. C 4 H 9 OH D. CH 3 OH Câu 23: Với hợp chất hữu cơ có CTPT là: C 2 H 6 O 2 thì chất này là: A. CH 3 CHO B. HCHO C.CH 2 =CHCHO D. Chất khác Câu 24: Đem điện phân d 2 NaCl, KCl, có một ít phenolphtalein, thấy: A. d 2 không màu hoá thành đỏ B. d 2 không màu hoá thành xanh C. d 2 luôn không màu D. d 2 luôn có màu hồng Câu 25: Nhúng thanh nhôm có khối lợng m(g) vào d 2 gồm h 2 : Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 . Sau 1 thời gian lấy thanh nhôm ra, thấy có khối lợng bằng n (n>m). Dung dịch sau chứa cation: A. Al 3+ B. Al 3+ ; Cu 2+ C. Al 3+ ;Fe 2+ ;Cu 2+ D. A,C đều đúng Câu 26: Cấu hình lớp ngoài cùng của Na và Na + tơng ứng là: A. 3s 1 và 3s 2 B. 3s 1 và 2p 6 C. 2p 6 và 3s 1 D. 3p 1 và 3p 6 Câu 27: Tính chất hoá học chung của kim loại là: A. Dễ khử B. Dễ bị oxi hoá C. Dễ tham gia phả ứng D. Năng lợng ion hoá cao Câu 28: Trong các hỗn hợp sau. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất: A. C 2 H 5 OH B. CH 3 CHO C. C 6 H 5 OH D. CH 3 COOH Câu 29: Ngời ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây: A. Chng cất phân đoạn k 2 lỏng B. Điện phân nớc C. Điện phân d 2 NaOH D. Nhiệt phân KClO 3 xúc tác MnO 2 Câu 30: Cho d 2 NaOH d tác dụng với d 2 AlCl 3 thu đợc d 2 X. Trong X có những chất nào sau đây? A. NaAlO 2 +NaCl B. NaAlO 2 +NaCl+AlCl 3 C. NaAlO 2 +NaCl+NaOH+H 2 O D. NaAlO 2 +NaOH Câu 31: Điện phân d 2 gồm h 2 : AgNO 3 ; Cu(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 3 (với điện cực trơ). Các kim loại lần lợt xuất hiện tại catot theo thứ tự là: A. Ag-Cu-Fe B. Fe-Ag-Cu C. Fe-Cu-Ag D. Cu-Ag-Fe Câu 32: Cho h 2 X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lợng có thể dùng hoá chất nào sau đây? A. d 2 AgNO 3 d B. d 2 HCl đặc C. d 2 HNO 3 d D. d 2 FeCl 3 d Câu 33: Nguyên tử X 27 có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Hạt nhân nguyên tử X có số nơtron và số proton lần lợt là: -----2----- A. 13; 13 B. 13; 14 C. 14; 13 D. 27; 13 Câu 34: Phản ứng nào dới đây không thể sử dụng để điều chế FeO? A. Fe(OH) 2 o t B. FeCO 3 t t ô C. CO + Fe 2 O 3 C o 600500 D. Fe(NO 3 ) 3 o t Câu 35: Cho 350ml d 2 NaOH 1M vào 100ml d 2 AlCl 3 1M. Khi phản ứng kết thúc: A. Thu đợc 7,8g kết tủa B. Thu đợc 23,4g kết tủa C. Thu đợc 3,9g kết tủa D. Không thấy kết tủa tạo thành Câu 36: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Fe tan trong d 2 FeCl 3 B. Cu tan trong d 2 FeCl 3 C. Fe tan trong d 2 CuCl 2 D. Ag tan trong d 2 FeCl 3 Câu 37: Phản ứng nào dới đây không thể dùng để điều chế oxit của nitơ? A. Cu + d 2 HNO 3 B. NH 4 Cl + NaNO 3 C. NH 3 + O 2 D. CaCO 3 + d 2 HNO 3 Câu 38: Trộn lẫn d 2 muối (NH 4 ) 2 SO 4 với d 2 Ca(NO 3 ) 2 rồi đun nóng thì thu đợc chất khí X (sau khi đã loại bỏ hơi nớc). X là: A. N 2 B. NO C. N 2 O D. NO 2 Câu 39: Ngời ta điều chế rợu etylic bằng phơng pháp lên men glucozơ, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, nếu thu đợc 230g rợu etylic thì thể tích khí CO 2 thu đợc là: A. 56 lít B. 84 lít C. 112 lít D. 126 lít Câu 40: Từ các amino axit có CTPT: C 3 H 7 O 2 N có thể tạo thành bao nhiêu polime khác nhau? A. 3 loại B. 4 loại C. 5 loại D. 6 loại Câu 41: Một trong những điểm khác biệt giữa protein với gluxit và lipit là: A. P/tử protein luôn chứa n/tử N 2 B. protein luôn có KLPT lớn hơn C. P/tử protein luôn có nhóm OH D. protein luôn là chất hữu cơ no Câu 42: Đun nóng d 2 chứa 27g glucozơ với d 2 AgNO 3 /NH 3 (d) thì khối lợng Ag tối đa thu đợc là: A. 32,4g B. 10,8g C. 21,6g D. 16,2g Câu 43: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng đợc với H 2 O (khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) là: A. C 2 H 6 , CH 3 COOCH 3 , tinh bột B. Saccarozơ, CH 3 COOCH 3 , benzen C. C 2 H 4 , CH 4 , C 2 H 2 D. Tinh bột, C 2 H 4 , C 2 H 2 Câu 44: Một cacbohiđrat X có công thức đơn giản nhất là: CH 2 O. Cho 18g X tác dụng với d 2 AgNO 3 /NH 3 (d, đun nóng) thu đợc 21,6g Ag. CTPT của X là: A. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH B. C 6 H 5 NH 2 C. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH D. H 2 N-CH 2 -COOH Câu 45: Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau mạnh nhất (xét ở cùng đk)? A. Na và Cl 2 B. Al và Cl 2 C. K và Cl 2 D. Ca và Cl 2 Câu 46: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g muối nitrat của 1 kim loại thu đợc 4g một oxit. CTPT của muối nitrat đã dùng là: A. KNO 3 B. Fe(NO 3 ) 2 C. Cu(NO 3 ) 2 D. AgNO 3 Câu 47: Tổng số hạt (phân tử và ion) của axit HCOOH có trong 10ml d 2 axit 0,3M (biết độ điện li của HCOOH trong d 2 là =2%) là: A. 18,42.10 23 B. 6,02.10 23 C. 18,42.10 20 D. 18,06.10 20 Câu 48: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe 2 O 3 nung nóng. Sau một thời gian thu đợc 13,92g h 2 X gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 . Hoà tan hết X bằng HNO 3 đặc nóng đợc 5,842 lít NO 2 (đktc). Giá trị của m là: A. 18,08g B. 16g C. 9,76g D. 11,84g Câu 49: Đốt cháy một h 2 hiđrocacbon X thu đợc 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7g H 2 O. Thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 2,80 lít B. 3,92 lít C. 4,48 lít D. 5,60 lít -----3----- Câu 50: Cho 24,64 lít h 2 X (ở 27,3 o C; 1atm) gồm 3 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn h 2 X, sản phẩm cháy thu đợc cho hấp thụ hoàn toàn vào d 2 Ca(OH) 2 d thấy khối lợng bình tăng lên 98,6g. Các hiđrocacbon trong h 2 X thuộc loại: A. parafin B. điolefin C. ankin D. olefin -----4----- . đề thi số 7 Môn: Hoá Học Câu 1: Để chứng minh amino axit là hợp chất lỡng tính. 2 KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó bằng? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 19: Khi xà phòng hoá 2,52g một chất béo cần 90ml d 2 KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng của