1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tham khảo HK2 09-10 Sinh 8

2 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. MÔN: SINH HỌC 8 THỜI GIAN: 60 PHÚT. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) A/ PHẦN BIẾT: (2 ĐIỂM) 1.Trong sự trao đổi chất, vận chuyển khí oxi và chất dinh dưỡng tới tế bào và vận chuyển cacbonic tới phổi, chất thải tới cơ quan bài tiết là vai trò của? a. Hệ tiêu hóa. b. Hệ tuần hoàn. c. Hệ hô hấp. d. Hệ bài tiết. 2. Ở người nhiệt độ cơ thể luôn ổn đònh ở mức: a. 35 0 C. b. 36 0 C. c. 37 0 C . d. 38 0 C . 3. Trong cơ thể, thận là cơ quan thực hiện chức năng: a. Hô hấp. b. Bài tiết. c. Trao đổi chất. d. Tuần hoàn. 4. Nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên đến: a. 100ml. b. 150ml. c. 200ml. d. 250ml. 5. Cơ quan thụ cảm có vai trò? a. Tham gia hoạt động bài tiết. b. Chống mất nhiệt c. Nhận biết các kích thích của môi trường . d. Góp phần vào chức năng điều hòa nhiệt độ cùng với tóc. 6. Biện pháp tắm nắng hợp lí vào buổi sáng có ý nghóa gì trong việc rèn luyện và bảo vệ da? a. Kích thích tuần hoàn m áu qua da. b. Làm tăng khả năng diệt khuẩn của da. c. Kích thích cho việc tạo Vitamin D từ chất tiền Vitamin D trong da. d. Tăng tính nhạy cảm của da. 7. Hệ thần kinh gồm có 2 bộ phận là? a. Trung ương và phần ngoại biên. b. Trung ương và dây thần kinh. c. Ngoại biên và nơron. d. Nơron và các dây thần kinh. 8. Cuốn não và củ não sinh tư thuộc phần nào của hệ thần kinh? a. Bán cầu não lớn . b. Tiểu não. c. Não trung gian. d. Tủy sống. B/ PHẦN HI Ể U(1 ĐIỂM) 9. Trong những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì thì biến đổi sinh lí nào sau đây quan trọng nhất? a. Thay đổi giọng nói (ở nam) và mông, ngực đều phát triển (ở nữ). b. Lớn nhanh về chiều cao (ở cả nam, nữ). c. Xuất hiện tinh lần đầu ở nam và sự hành kinh lần đầu ở nữ. d. Mọc lông ở bộ phận sinh dục ở cả nam và nữ. 10. Phần tủy của tuyến trên thận tiết ra adrênalin và noadrêlin có tác dụng là: a. Điều hòa hoạt động tiêu hóa và hô hấp. b. Điều hòa hoạt động hô hấp và tim mạch. c. Điều hòa hoạt động tim mạch và hệ bài tiết. d. Điều hòa hoạt động bài tiết và hô hấp. ĐÁP ÁN 1-B 2-C 3-B 4-C 5-C 6-C 7-A 8-C 9-C 10-B GHI CHÚ 11. Nguy cơ nhiễm HIV từ mẹ sang con bằng con đường nào sau đây là cao nhất? a. Qua nước ối của bào thai. b. Qua xây xát khi sinh đẻ. c. Qua nhau thai. d. Qua sữa mẹ cho con bú. 12. Tinh trùng di chuyển được trong tử cung và ống dẫn trứng ở nữ là nhờ bộ phận nào? a. Đầu. b. Chân giả. c. Đuôi. d. Cổ. 11-C 12-C PHẦN II: TỰ LUẬN(7 ĐIỂM). 1. Lập bảng so sánh đồng hóa và dò hóa. Nêu mối quan hệ đồng hóa và dò hóa. (3 điểm). 2. Trình bày quá trình tạo ảnh ở màng lưới? (3 điểm). 3 Trình bày vị trí -cấu tạo và chức năng của tiểu não ? (2 đ) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 8. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM(3 ĐIỂM) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C B C C C A C C B C C PHẦN II: TỰ LUẬN(7 ĐIỂM). CÂU 1: (3 ĐIỂM ). Lập bảng so sánh đồng hóa và dò hóa. Nêu mối quan hệ đồng hóa và dò hóa. a. So sánh đồng hóa và dò hóa. Mỗi đặc điểm khác nhau được 0.5 điểm. ĐỒNG HÓA DỊ HÓA - Là quá trình tổng hợp những chất đơn giản thành những chất đặc trưng của tế bào và cơ thể. - Tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học của những chất tổng hợp được. - Xảy ra ở trong tế bào. - Là quá trình phân giải các chất do đồng hóa tạo ra thành những chất đơn giản và các sản phẩm phân hủy. - Giải phóng năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào. - Xảy ra trong tế bào. b. Mối quan hệ: (1.5 điểm). - Các chất được tổng hợp từ đồng hóa là nguyên liệu cho dò hóa. Do đó, năng lượng được tích lũy ở đồng hóa sẽ được giải phóng trong quá trình dò hóa để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hóa. (0.5 điểm). - Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau. (0.5 điểm). - Nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dò hóa và ngược lại không có dò hóa thì không có năng lượng cho hoạt động đồng hóa. (0.5 điểm). CÂU 2: (2 ĐIỂM ) Trình bày quá trình tạo ảnh ở màng lưới? + Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật. (2 điểm) + Thể thủy tinh có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật, vật càng gần mắt thể thủy tinh càng phồng. (1 điểm) CÂU 3: (2 ĐIỂM). + Vò trí: sau trụ não, dưới bán cầu não. + Cấu tạo: * Chất xám: ở ngoài làm thành vỏ tiểu não. * Chất trắng: ở trong là các đường dẫn truyền. + Chức năng: Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể. Đông Thạnh, Ngày 30 tháng 03năm 2009 . vị trí -cấu tạo và chức năng của tiểu não ? (2 đ) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 8. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM(3 ĐIỂM) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C B C C C A C C B C C PHẦN II: TỰ LUẬN(7. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. MÔN: SINH HỌC 8 THỜI GIAN: 60 PHÚT. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) A/ PHẦN BIẾT: (2 ĐIỂM) 1.Trong. Trong những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì thì biến đổi sinh lí nào sau đây quan trọng nhất? a. Thay đổi giọng nói (ở nam) và mông, ngực đều phát triển (ở nữ). b. Lớn nhanh về chiều cao (ở cả

Ngày đăng: 04/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w