1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tham khảo HK2 09-10 Sinh 6

5 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. MÔN: SINH HỌC 6 THỜI GIAN: 60 PHÚT. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM(3 ĐIỂM). CÂU HỎI ĐÁP ÁN GHI CH Ú Câu 1: hình thức thụ phấn có hiệu quả nhất là thụ phấn: A: Nhờ gió B: Nhờ sâu bọ C: Nhờ con người D: Nhờ sâu bọ và nhờ gió Câu 2: Hạt phấn của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm: A: Nhiều B: Nhỏ C: To D: Nhẹ Câu 3: Hoa nở về đêm có màu: A: Vàng B: Trắng C: Tím D: Đỏ Câu 4: Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió: A. Tràng hoa có cấu tạo phức tạp ;B: Đầu nhuỵ có lơng dính C: Hạt phấn ướt D: Có hương thơm Câu 5: Bộ phận của hoa phát triển thành quả là: A: Bầu nhuỵ B: Vòi nhuỵ C: Dầu nhuỵ D: Hạt phấn Câu 6: Đặc điểm của loại quả thịt khi chín là: A: Vỏ khơ B: Vỏ cứng C: Vỏ mỏng D: Vỏ dày Câu 7: Loại quả hạch có ở cây : A: Xồi B: Bưởi C: Cà chua D: Đu đủ Câu 8: Bộ phận khơng có trong hạt đậu đen là: A: Vỏ hạt B: Phơi nhủ C: Phơi D: Lá mầm Câu 9: Các bộ phận của hạt gồm có: A: Vỏ, phơi, chất dinh dưỡng dự trữ;.B: Vỏ và chất dinh dưỡng dự trữ C: Vỏ và phơi D: Phơi và chất dinh dưỡng dự trữ Câu 10: Tảo xoắn sinh sản dinh dưỡng bằng: A: Sự đứt đoạn B: Rể C: Thân D: Lá Câu 11: Điều khơng đúng khi nói về tảo xoắn là; A: Sống ở nước ngọt ,mặn B: Cơ thể đơn bào C: Có chứa chất diệp lục D: Có thể có dạng sợi Câu 12: Đặc điểm của thân cây rêu là: A: Đã phân nhánh B. Có nhiều mạch dẫn C: Đã phân nhánh nhưng còn ít D: Chưa có mạch dẫn Câu 1: C Câu 2: C Cââu 3: B Câu 4: B Câu 5:A Câu 6: C Câu 7:A Câu 8: B Câu 9: A Câu10:A Câu 11:B Câu 12:D PHẦN II: TỰ LUẬN(7 ĐIỂM). CÂU HỎI ĐÁP ÁN GHI C H Ú Câu 1: Có mấy cách phát Câu 1 : Có 3 cách phát tán của quả và hạt- Nêu được 1 tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm của mỗi cách và cho ví dụ?(3đ) cách , cho được VD được 1đ - Phát tán nhờ gió : Quả có cánh ,nhỏ , nhẹ VD: Quả chò, quả bồ công anh - Phát tán nhờ động vật: Quả có gai móc VD: Quả ké đầu ngựa, quả mắc cỡ - Tự phát tán : Khi chín tự nứt nẻ ra VD: Quả Đậu bắp , Quả đậu xanh Câu 2: Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn (2đ) Câu 3: Trình bày túi bào tử và sự phát triển của Rêu?(2đ ) Câu 2: - Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó , thuộc hoa lưỡng tính , nhò và nhụy chín cùng một lúc (1đ) -Hoa giao phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa khac, thuộc hoa đơn tính , nhò và nhụy chín không cùng một lúc (1đ) Câu 3:- Túi bào tử nằm trên ngọn cây rêu (0,5 đ) -Rêu sinh sản bằng bào tử (0,5 đ) -Túi bào tử mở ra, rơi xuống đất ẩm , nảy mầm phát triển thành cây rêu con (1đ) PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN BÌNH MINH TRƯỜNG: THCS ĐÔNG THẠNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. MÔN: SINH HỌC 9 THỜI GIAN: 60 PHÚT. CÂU HỎI ĐÁP ÁN GHI C H Ú A/ MỨC ĐỘ BIẾT TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn câu trả lời đúng ,mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ 1. Môi trường là : A : Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật; B : Các yếu tố của khí hậu tác động lên sinh vật. C : Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật ;D : Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm. 2. Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là: A : Đất, nước, trên mặt đất & không khí ; B : Đất, trên mặt đất & không khí. C : Đất, nước & sinh vật; D ; Đất, nước trên mặt đất, không khí & sinh vật. 3. Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh : A : Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm; B : Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng. C : Con người & các sinh vật khác; D : Các sinh vật khác & ánh sáng. 5. Có thể xếp con người vào nhóm sinh thái : A : Vô sinh; B : Hữu sinh; C : Vô cơ; D : Chất hữu cơ. 6. Giới hạn chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với nhân tố sinh thái nhất đònh được gọi là : A : Giới hạn sinh thái; B : Tác động sinh thái. C ; Khả năng cơ thể; D : Sức bền của cơ thể. 7. Loại cây nào sau đây là cây ưa bóng : A : Cây xương rồng ; B : Cây phượng vó; C : Cây me đất; D : Cây dưa chuột. 8. Cây xanh nào sau đây thuộc nhóm thực vật ưa ẩm : A : Cỏ lạ đà; B : Cây rêu, cây thài lài; C : Cây mía; D : Cây hướng dương. 9. Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật ưa khô : A : Thằn lằn; B : Ếch, muỗi; C : Cá sấu, cá heo ; D : Hà mã. 12. Những đặc điểm đều có ở quần thể người & không có ở các quần thể sinh vật khác là : A : Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hóa; B : Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế. C ; Pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục, hôn nhân; D : Tử vong, văn hóa, giáo dục, sinh sản. B/ MỨC ĐỘ HIỂU 4. Yếu tố ánh sáng thuộc nhân tố sinh thái ; A : Vô sinh; B : Hữu sinh; C : Hữu sinh và vô sinh; D : Hữu cơ. 10. Đặc điểm sau đây không được xem là đặc điểm đặc trưng của quần thể là : A : Tỷ lệ giới tính của cá thể trong quần thể ; B : Thời gian hình thành của quần thể. C : Thành phần nhóm tuổi của các cá thể D : Mật độ của quần thể. 11. Các cá thể trong quần thể được phân chia làm các nhóm tuổi là : A : Ấu trùng giai đoạn sinh trưởng & trưởng thành; B : Trẻ, trưởng thành & già. C : Trước sinh sản, sinh sản & sau sinh sản; D : Trước giao phối & sau giao phối. B. T Ự LU Ậ N: Câu 1 : Trình bày các nhân tố sinh thái của môi trường ? (2 điểm) Câu 2 : Phân biệt nhóm thực vật ưa sáng &thực vật ưa tối ? Ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống động vật như thế nào ? (2 điểm) Câu 3 : Thế nào là quần thể sinh vật & quần xã sinh vật cho ví dụ ? (3 đi. Câu 1: D Câu 2: C Cââu 3: B Câu 4: A Câu 5:D Câu6: A Câu 7:D Câu 8: A Câu 9: A Câu10:A Câu 11:C Câu 12:B PHẦN I: TRẮC NGHIỆM(3 ĐIỂM). PHẦN II: TỰ LUẬN(7 ĐIỂM). CÂU HỎI ĐÁP ÁN GHI CHÚ PHẦN BIÊT MỨC ĐỘ HIỂU: VẬN DỤNG GV ra đề GV phụ trách HIỆU TRƯỞNG NGUYỄN THỊ HIÊN NGUYỄN THỊ HIÊN HUỲNH TRUNG HIỆP . các sinh vật khác; D : Các sinh vật khác & ánh sáng. 5. Có thể xếp con người vào nhóm sinh thái : A : Vô sinh; B : Hữu sinh; C : Vô cơ; D : Chất hữu cơ. 6. Giới hạn chòu đựng của cơ thể sinh. nhân; D : Tử vong, văn hóa, giáo dục, sinh sản. B/ MỨC ĐỘ HIỂU 4. Yếu tố ánh sáng thuộc nhân tố sinh thái ; A : Vô sinh; B : Hữu sinh; C : Hữu sinh và vô sinh; D : Hữu cơ. 10. Đặc điểm sau đây. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. MÔN: SINH HỌC 6 THỜI GIAN: 60 PHÚT. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM(3 ĐIỂM). CÂU HỎI ĐÁP ÁN GHI CH Ú Câu 1: hình

Ngày đăng: 04/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w