Nguyễn Minh Tuấn:ĐHSP Hà Nội Bài tập viết phơng trình theo yêu cầu đầu bài và các phép tính đơn giản. Bài 1 : Cho m gam than (thể tích không đáng kể) vào một bình dung tích 5,6 lit chứa không khí ( 20% thể tích O 2 và 80% thể tích N 2 ) ở đktc. Nung bình để than phản ứng hết thì thu đợc hỗn hợp 3 khí có tỉ khối so với H 2 bằng 14,88. Tính m. Bài 2 : Nung hỗn hợp gồm KClO 3 và KmnO 4 đến phản ứng hoàn toàn thu đợc chất rắn A. Cho A phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng d thu đợc khí C. Viết các phơng trình phản ứng có thể xảy ra . Bài 3 : Cho hỗn hợp gồm Mg và Cu phản ứng với dung dịch chứa CuSO 4 và AgNO 3 . Viết các phơng trình phản ứng có thể xảy ra. Bài 4 : Hoà tan hỗn hợp gồm CaC 2 và Al 4 C 3 vào trong nớc thu đợc dung dịch A, kết tủa B và hỗn hợp khí C. Cho C phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 d thu đợc kết tủa vàng. Lấy lợng kết tủa này cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu đợc khí D. Đốt cháy hoàn toàn D rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch A, đợc dung dịch A và lại thu đợc kết tủa. Viết các phơng trình phản ứng và cho biết A, B, C, D, A gồm những chất gì? Bài 5 : cho một lợng Cu 2 S tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đun nóng. Phản ứng tạo thành dung dịch A 1 và làm giải phóng ra khí A 2 không màu, bị hoá nâu trong không khí. Chia A 1 thành hai phần. Thêm dung dịch Bacl 2 vào phần 1, thấy tạo thành kết tủa trắng A 3 thực tế không tan trong axit d. Thêm lợng d dung dịch NH 3 vào phần hai đồng thời khuấy đều hỗn hợp, thu đợc dung dịch A 4 có màu xanh đậm. a.Hãy xác định A 1 , A 2 , A 3 , A 4 là gì? b.Viết phơng trình phản ứng mô tả các quá trình hoá học vừa nêu trên. Bài 6 : Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao, đợc hỗn hợp khí A. cho A tác dụng với Fe 2 O 3 nung nóng đ- ợc khí B và hỗn hợp rắn c. cho B tác dụng với dung dịch ca(OH) 2 đợc kết tủa K và dung dịch D ; đun sôi D lại đợc kết tủa K. cho c tan trong dung dịch Hcl thu đợc khí và dung dịch E. cho E tác dụng với dung dịch NaOH d đợc kết tủa hai hidroxit kim loại F. Nung F trong không khí đợc một oxit duy nhất. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. Bài 7: Trong các đồng phân của hợp chất c 3 h 6 o 3 , đồng phân A vừa có tính chất của rợu vừa có tính chất của axit. Viết các phơng trình phản ứng của A với c 2 h 5 oh, ch 3 cooh, naOH, phản ứng trùng ngng của A và phản ứng tách nớc của A tạo chất B làm mất màu nớc brom. Bài 8 : Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết, viết phơng trình điều chế polivinylaxetat, polimetylacrylat, glyxerin. Bài 9 : cho 1,6 gam một oxit kim loại phản ứng với co d thu đợc chất rắn A và hỗn hợp khí B. cho B tác dụng với dung dịch chứa 0,025 mol ca(OH) 2 thu đợc 2 gam kết tủa. Chất rắn A tác dụng với dung dịch Hcl thu đợc 448ml khí. Xác định công thức của oxit kim loại, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bài 10 : Viết phơng trình phản ứng xảy ra dới dạng ion khi cho: a.Mg d vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và HCl biết sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí gồm N 2 và H 2 b.Dung dịch chứa H 2 SO 4 và FeSO 4 tác dụng với dung dịch chứa NaOH và Ba(OH) 2 đều d c.Cho NO 2 tác dụng với dung dịch KOH d. Sau đó lấy dung dịch thu đợc cho tác dụng với Zn sinh ra hỗn hợp khí NH 3 và H 2 d.Cho Na tan hết trong dung dịch AlCl 3 thu đợc kết tủa. Bài 11 : Hoà tan Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng d đợc dung dịch A. Cho 1 lợng Fe vừa đủ vào dung dịch A thu đợc dung dịch B. - Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch KOH d thu đợc dung dịch D và kết tủa E - Nung E trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi đợc chất rắn F - Thổi một luồng CO qua ống sứ nung nóng chứa F đến d thu đợc chất rắn G và khí X - Sục khí X vào dung dịch Ba(OH) 2 thì thu đợc kết tủa Y và dung dịch C - Lọc bỏ kết tủa Y, đun nóng dung dịch C lại tạo kết tủa Y Hãy xác định các chất có trong A, C, B, D, E, F, G, X, Y. Bài 12 : Cho hỗn hợp A gồm Al và Al 2 O 3 có tỷ lệ m Al : mAl 2 O 3 = 0,18 : 1,02. Cho A tan trong dung dịch NaOH vừa đủ thu đợc dung dịch B và 0,72 lít khí H 2 đktc. Cho B tác dụng với 200 ml dung dịch HCl đợc kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi đợc 3,57 g chất rắn. 1.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl 2.Nếu pha dung dịch HCl đó đến 10 lần thì pH của dung dịch sau khi pha loãng bằng bao nhiêu Bài 13 : X là hợp chất hoá học tạo ra trong hợp kim gồm Fe và C trong đó có 6,67% cacbon về khối lợng. a.Thiết lập công thức của X. b.Hoà tan X trong HNO 3 đặc nóng thu đợc dung dịch A và hỗn hợp khí B. Cho A, B lần lợt tác dụng với NaOH d thì A tạo ra kết tủa A 1 còn B tạo ra hỗn hợp B 1 gồm ba muối. Nung A 1 và B 1 ở nhiệt độ cao thì A 1 tạo ra oxít A 2 còn B 1 tạo ra tạo ra hỗn hợp B 2 gồm hai muối. Cho CO khử A 2 ở nhiệt độ cao thu đợc A 3 gồm 4 chất rắn. Cho B 2 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng d thu đợc khí B 3 và dung dịch B 4 . B 4 làm mất màu dung dịch KmnO 4 . Bài 14: Nêu hiện tợng và viết phơng trình phản ứng xảy ra: -Cho Fe phản ứng với dung dịch HCl vừa đủ sau đó lấy dung dịch thu đợc phản ứng với dung dịch KmnO 4 trong môi trờng H 2 SO 4 . -Cho từ từ Ba vào dung dịch FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 sau đó lọc kết tủa nung trong không khí ở nhiệt độ cao Nguyễn Minh Tuấn:ĐHSP Hà Nội Bài 15 : Cho 11,6 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M và H 2 SO 4 a mol/l thu đợc dung dịch A và 7,84 lit H 2 (đktc). Tính khối lợng các muối trong dung dịch A trong các trờng hợp sau: a) a a = 0,2. b) a a = 0,3. c) a a = 0,5. Cô cạn dung dịch trong trờng hợp b và c thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan. Bài 16 : Cho 4,72 gam hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với 500 ml dung dịch HNO 3 0,48 M lắc kỹ cho kim loại tan hết thu đợc dung dịch A và 1,344 lit NO ở 0 0 C và 760 mmHg, trong dung dịch A không có muối amoni. Cô cạn dung dịch A lấy muối khan rồi nung lên ở nhiệt độ cao cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đợc 6,4 gam hỗn hợp hai oxit kim loại. Tính nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch A. Bài 17 : Chia 12,8 gam hỗn hợp Mg và MgO thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 phản ứng với dung dịch HCl d thu đợc 2,24 lit H 2 (đktc). - Phần hai cho phản ứng với dung dịch HNO 3 tạo thành dung dịch A và 2,688 lit một khí B ở (đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu đợc 30,4 gam muối khan. Tìm công thức của khí B. Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn t mol một axit cacboxylic thu đợc p mol CO 2 và q mol H 2 O, biết p - q = t. Hãy tìm công thức chung của axit, cho ví dụ cụ thể. Bài 19: Ba hợp chất hữu cơ A,B,C là đồng phân của nhau, trong phân tử chỉ chứa chức axit và có khối lợng phân tử nhỏ hơn 150 . Cho 1,16 gam hỗn hợp 3 axit trên tác dụng vừa đủ với 100 dung dịch NaOH 0,2M. Xác định CTCT của 3 axit. Bài 20: Oxi hoá 4 gam một rợu đơn chức thu đợc 5,6 gam một hỗn hợp gồm andehit, nớc và rợu d. Hỗn hợp sau phản ứng nếu phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 d thu đợc m gam bạc. - Tìm CTPT của rợu. - Tính hiệu suất phản ứng oxi hoá rợu. - Tính m. Bài 21: Cho hỗn hợp X gồm 3 rợu đơn chức, mạch thẳng. Đun nóng 27,2 gam X với H 2 SO 4 đặc đợc 16,4 lit ( 127 0 C và 1 atm) hỗn hợp ba anken liên tiếp trong dãy đồng đẳng (hiệu suất phản ứng 100%). Xác định CTPT, viết CTCT của 3 rợu trên. Bài 22: Một hợp chất X mạch thẳng, có CTPT C 3 H 10 O 2 N 2 . X tác dụng với dung dịch KOH tạo ra khí NH 3 , còn tác dụng với dung dịch HCl tạo muối của amin bậc một. Viết CTCT của X. Bài 23 : Một axit hữu cơ có công thức đơn giản nhất là C 3 H 4 O 3 . Hãy tìm CTPT của axit đó. Bài 24 : Cho chất hữu cơ A có CTPT C 7 H 8 O 2 . A phản ứng với Na và dung dịch NaOH thì số mol H 2 bay ra luôn bằng số mol NaOH phản ứng. Viết CTCT của A và các phơng trình phản ứng. Bài 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hidrocacbon A thu đợc m gam nớc. Biết rằng 160 < M A < 170, va` A không phản ứng với dung dịch nớc brom, không phản ứng với brom khi có mặt bột sắt nhng khi phản ứng với brom hơi có mặt askt thì thu đợc một sản phẩm mono brom duy nhất. Xác định CTCT của A. Bài 26: Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Nếu cho m gam A phản ứng với H 2 O d thu đợc 1,344 lit khí, dung dịch B và phần không tan C. Nếu cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 d thu đợc 20,832 lit khí. (các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đều đo ở đktc) - Tính khối lợng từng kim loại trong m gam hỗn hợp A. - Cho 50 ml dung dịch HCl vào dung dịch B. Sau khi phản ứng xong thu đợc 0,78 gam kết tủa. Xác định nồng độ mol/l của dung dịch HCl. Bài 27: Hai hợp chất thơm A, B đều có công thức C n H 2n-8 O 2 . Hơi của A,B có khối lợng riêng là 5,447 g/l (ở 0 0 C và 1 atm). A là hợp chất tạp chức có phản ứng tráng gơng, B là axit yếu nhng mạnh hơn axit cacbonic. - Viết CTCT của A, B. - Theo sự hiểu biết của em về liên kết hidro, hãy cho biết trong phân tử đồng phân ortho của A có khả năng tạo liên kết hidro không? 1.Chất A ( đồng phân ortho) và chất B có thể phản ứng với chất nào trong các chất sau đây H 2 O; dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch KOH, Cu(OH) 2 trong dung dịch NaOH đun nóng. Viết các phơng trình phản ứng. 2.Viết phơng trình chuyển hoá : a.Từ o-crezol thành đồng phân ortho của A. b.Từ toluen thành B. Bài 28: a) - So sánh pH của dung dịch có cùng nồng độ mol/l của HCl và CH 3 COOH. Giải thích - So sánh (có giải thích) nồng độ mol của các dung dịch NaOH và CH 3 COONa có cùng pH. - Tính thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,025M cho vào 100 ml dung dịch HNO 3 và HCl có pH = 1 để hỗn hợp thu đợc có pH = 2. b)- Nhôm và Magie có phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng nóng đều sinh ra NO, N 2 O, NH 4 NO 3 . Viết phơng trình phản ứng xảy ra dới dạng ion thu gọn. . - Khi cho 10 gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng với dung dịch HNO 3 thì có 43,8% khối lợng hỗn hợp đã phản ứng và thu đợc dung dịch B và 2,688 lit NO (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho một ít dung dịch B phản ứng với dung dịch NaOH d thì không có khí bay ra. Xác định thành phần % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Bài 29: a) Phân biệt phản ứng tự oxi hoá khử và phản ứng oxi hoá khử nội phân tử. Cho ví dụ minh hoạ Lấy hai phơng trình phản ứng minh hoạ muối nitơrat có tính oxi hoá trong môi trờng axit và trong môi trờng bazơ. Nguyễn Minh Tuấn:ĐHSP Hà Nội b) Cho V lit CO 2 (đktc) phản ứng với 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M thu đợc 23,64 gam kết tủa. Tính V. Bài 30: - Phèn chua là gì? Viết công thức hoá học của nó. Hãy giải thích (kèm theo phơng trình phản ứng) tại sao ngời ta lại dùng phèn chua để đánh trong nớc đục. - Phenol là gì? Phân biệt phenol và rợu thơm. Lấy ví dụ chứng minh trong phân tử phenol các nhóm nguyên tử có ảnh hởng qua lại lẫn nhau. Bài 31: a) Viết phơng trình chuyển hoá từ rợu metylic thành rợu etylic và ngợc lại. b) - Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M hoá trị không đổi trong dung dịch HCl d thì đợc 1,008 lit khí (đktc) và dung dịch chứa 4,575 gam muối khan. Tính m. - Nếu hoà tan hết cùng lợng hỗn hợp A nh trên trong dung dịch chứa hỗn hợp HNO 3 đặc nóng và H 2 SO 4 thì thu đợc 1,8816 lit hỗn hợp hai khí (đktc) có tỉ khối hơi so với H 2 là 25,25. Xác định kim loại M. Bài 32: a) Hoà tan hỗn hợp gồm 6,4 gam CuO và 16 gam Fe 2 O 3 trong 160 ml dung dịch H 2 SO 4 2M đến các phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Tính m. b) Hoà tan 2,4 gam Mg và 16,8 gam Fe trong 160 ml dung dịch H 2 SO 4 2M đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc m gam chất rắn không tan. Tính m. c) A, B, C, D, E đều là hợp chất thơm có CTPT C 7 H 8 O. A, B, C có phản ứng với Na, NaOH, D chỉ phản ứng với Na, còn E không phản ứng cả hai. Viết CTCT của chúng. Bài 33: Chia 15,54 hỗn hợp gồm FeCO 3 , BaCO 3 và Ag 2 O làm hai phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong V ml dung dịch HNO 3 1M vừa đủ thu đợc 1,12 lít(đktc) hỗn hợp hai khí có tỷ khối so với H 2 bằng 20,6. Phần 2 phản ứng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu đợc 4,49 gam kết tủa. Tính thành phần % khối lợng trong hỗn hợp đầu và giá trị của V. Bài 34: Cho m gam hỗn hợp gồm CaCO 3 , Na 2 CO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 hoà tan vào nớc thu đợc chất rắn B và dung dịch C. Chia dung dịch C làm hai phần đều nhau: Phần 1 cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 d thu đợc 14,775 gam kết tủa: Phần hai cho tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 2,8 lit khí (đktc). Chất rắn B đợc hoà tan trong H 2 SO 4 loãng d rồi cho toàn bộ CO 2 hấp thụ hoàn toàn trong 2 lit dung dịch Ca(OH) 2 0,04375 M ( d = 1,075 g/ml) thu đợc dung dịch A và 2,5 gam kết tủa. Tính m và nồng độ % các chất trong dung dịch A. Bài 35: Cho 21,52 gam hỗn hợp A gồm kim loại m hoá trị hai và muối nitơrat của kim loại đó vào bình dung tích không đổi là 3 lit ( không chứa không khí ) rồi nung bình đến nhiệt độ cao đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm thu đợc là oxit kim loại hoá trị hai . Sau đó đa bình về 54,6 0 C thì áp suất trong bình là p. Chia chất rắn trong bình sau phản ứng làm 2 phần bằng nhau: Phần 1 phản ứng vừa hết với 2/3 lit dung dịch HNO 3 0,38 m có khí NO. Phần 2 phản ứng hết với 0,3 lit dung dịch H 2 SO 4 0,2 m ( loãng) đợc dung dịch B. a.Xác định khối lợng nguyên tử m. b.Tính thành phần % khối lợng các chất trong A. c.Tính áp suất p. Bài 36: Chia m gam bột kim loại M thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thu đợc V lit H 2 và dung dịch A. Phần 2 hoà tan trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc 1,5V lit SO 2 và dung dịch B. Khối lợng muối khan trong dung dịch A bằng 0,76 lần khối lợng muối khan trong dung dịch B.Tìm M biết các khí đo cùng điều kiện. Bài 37: Cho một rợu đơn chức đi qua H 2 SO 4 đặc thu đợc hỗn hợp A gồm 3 olefin là đồng phân của nhau. Cho A phản ứng với H 2 có Ni (xt) thu đợc n-butan. Xác định CTCT của rợu và 3 olefin. Bài 38: Hai chất A và B là đồng phân của nhau trong phân tử chứa C, H, O. Đốt cháy 8,6 gam hỗn hợp A, B rồi cho sản phẩm thu đợc vào 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thu đợc 39,4 gam kết tủa đồng thời khối lợng dung dịch giảm 16,4 gam. 1.Tìm CTPT của chúng biết tỷ khối hơi của A,B so với O 2 nhỏ hơn 3. 2.Tìm CTCT của A, B biết A có đồng phân hình học, khi cho 4,3 gam B tác dụng với AgNO 3 trong NH 3 d thu đợc 9,65 gam kết tủa. Bài 39: Cho m gam NaCl phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc thu đợc 2,62 gam hỗn hợp hai muối. L- ợng khí thoát ra đợc hấp thụ hoàn toàn vào nớc đợc 3 lít dung dịch có pH = 2. Tính m và % khối lợng mỗi muối trong hỗn hợp. Bài 40: Cho 4 gam Fe x O y phản ứng hoàn toàn với CO d, lấy một phần hỗn hợp khí sinh ra cho phản ứng với dung dịch Ba(OH) 2 d thu đợc 13,79 gam kết tủa. Tìm công thức oxit sắt. Bài 41: Nung nóng 2,32 gam Fe x O y trong một ống sứ rồi cho một luồng CO đi qua một thời gian (giả sử chỉ có phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại). Hỗn hợp chất rắn trong ống sứ đợc hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl d thu đợc 0,672 lit H 2 (đktc). Tìm công thức oxit sắt. Bài 42: Trộn đều 4,89 gam hỗn hợp bột gồm Al 2 O 3 và ZnO rồi chia thành hai phần bằng nhau. - Phần 1 phản ứng với 100 ml dung dịch HCl thu đợc dung dịch A . Cô cạn A thu đợc 4,515 gam chất rắn. Nguyễn Minh Tuấn:ĐHSP Hà Nội - Phần 2 phản ứng với 200 ml dung dịch HCl cùng nồng độ trên thu đợc dung dịch C. Cô cạn C thu đợc 6,02 gam chất rắn. 1.Xác định nồng độ của dung dịch HCl ở trên. 2.Tính thành phần % khối lợng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu. Bài 43: Bốn chất hữu cơ A, B, C, D có công thức C 2 H 2 O n (n 0) trong đó : - Tác dụng với Ag 2 O/NH 3 : có A, B, C. - Tác dụng với NaOH : có C, D. - Tác dụng với H 2 O : có A. Xác định A, B, C, D và viết các phơng trình phản ứng. Bài 44: Cho 5,26 gam hỗn hợp gồm M 2 CO 3 và MCO 3 (M và M là kim loại kiềm và kim loại nhóm chính nhóm II thuộc cùng một chu kỳ) phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu đợc dung dịch A và V lít (đktc) khí B. Cô cạn dung dịch A thu đợc 5,92 gam muối clorua. Tính V, tìm tên hai kim loại. Bài 45: Cho 2,88 gam một oxit kim loại M (có số oxi hoá nguyên) tác dụng với dung dịch HNO 3 1M vừa đủ thu đợc 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 19 và dung dịch A. a.Tìm oxit kim loại. b.Cô cạn dung dịch A thu đợc bao nhiêu gam muối khan. Bài 46: Cho 4,17 gam hỗn hợp glyxin ( axit aminoaxetic) và alanin (axit aminopropionic) phản ứng với 600 ml dung dịch HCl 0,1M đợc dung dịch A. Các chất trong dung dịch A phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M. Tính thành phần % khối lợng các chất trong hỗn hợp ban đầu. Bài 47: Nhiệt phân hoàn toàn 2,94 gam muối hidrocacbonat của kim loại M thu đợc m gam chất rắn. Lợng khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH đợc dung dịch A chứa a(mol) hỗn hợp hai muối, thêm vào dung dịch A a(mol) Ba(OH) 2 thu đợc 3,4475 gam kết tủa. Tìm công thức của muối và tính giá trị m. Bài 48: Một este (chứa tối đa là 3 chức este) phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M thu đợc 2,32 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ là đồng đẳng và một rợu. a.Tìm CTCT của hai axit. b.Lợng rợu sinh ra cho phản ứng với K vừa đủ thu đợc 2,06 gam muối ancolat. Tìm CTCT của este. Bài 49: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 rợu đơn chức A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu đợc hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy một phần hỗn hợp ete trên thu đợc 33 gam CO 2 và 18,9 gam H 2 O. a) Xác định công thức 2 rợu A, B. b) Oxi hóa 11g hỗn hợp Z chứa A và B ở trên bằng CuO đợc hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: * Phần 1 cho phản ứng với lợng dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu đợc 27 gam bạc. * Phần 2 cho phản ứng với Na d thu đợc 1,68 lít H 2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng oxi hoá biết hai rợu có hiệu suất bằng nhau. Bài 50: Trộn 1,6 gam S với 7,225 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M có hoá trị II rồi nung nóng tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc chất rắn B. Cho B phản ứng với dung dịch HCl vừa đủ thu đợc dung dịch A và V lit hỗn hợp hai khí có tỷ khối so với H 2 bằng 7,4. Dung dịch A phản ứng với dung dịch NaOH d, lọc lấy kết tủa nung trong không khí tới khối lợng không đổi thu đợc 8 gam oxit. Tìm kim loại M và tính thành phần % theo khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Bài 51: Cho hỗn hợp A gồm hai muối cacbonat X 2 CO 3 và YCO 3 với số mol bằng nhau. Chia A làm ba phần hoàn toàn đều nhau.Nung nóng phần 1 ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc chất rắn có khối lợng nhỏ hơn khối lợng ban đầu 3,5 lần. Nung nóng hai phần còn lại ở nhiệt độ cao cho phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cho khí thoát ra ở phần này đi qua bình đựng lợng d dung dịch NaOH, còn phần kia đi qua bình đựng lợng d H 2 SO 4 thấy thể tích khí hai trờng hợp giảm nh nhau. Xác định công thức hai muối cacbonat và % khối lợng của chúng trong hỗn hợp. Viết các phơng trình phản ứng. Bài 52: Một este đơn chức X ( chứa C, H, O và không có nhóm chức khác). Tỉ khối của X so với O 2 là 3,125. Xác định CTCT của X trong mỗi trờng hợp sau đây: a.Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 23,2 gam bã rắn. b.Cho 0,15 gam mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 21 gam muối khan ( X có mạch C không phân nhánh). Bài 53: Cho 1,22 gam một hợp chất hữu cơ A phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M chỉ thu đợc dung dịch chứa 2,16 gam muối khan. Đốt cháy lợng muối này thu đợc a gam K 2 CO 3 ,2,64 gam CO 2 và 0,54 gam nớc. Xác định CTPT, CTCT của A, tính a.Biết M A < 140.