Phơng pháp trung bình Câu 1 : Hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức và hai axit không no đơn chức chứa một liên kết đôi, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hòa vừa hết lợng NaOH d cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1M, đợc dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D đợc 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lợng d dung dịch NaOH đặc, khối lợng bình tăng thêm 26,72 gam. Xác định công thức cấu tạo có thể có của từng axit và tính khối l ợng của chúng trong hỗn hợp A. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn x gam hai rợu C n H 2n+1 OH và C m H 2m+1 OH thu đợc a gam CO 2 và b gam H 2 O. a) Lập biểu thức tính x theo a và b. b) Chứng minh rằng nếu m - n = k thì: 9a(1 k) 22k.b 9a n 22b 9a 22b 9a + < < c) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp 2 rợu trên so với nitơ theo a và b. Câu 3: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 rợu đơn chức A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu đợc hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy một phần hỗn hợp ete trên thu đợc 33 gam CO 2 và 18,9 gam H 2 O. a) Xác định công thức 2 rợu A, B. b) Oxi hóa 11g hỗn hợp Z chứa A và B ở trên bằng CuO đợc hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: * Phần 1 cho phản ứng với lợng dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu đợc 27 gam bạc. * Phần 2 cho phản ứng với Na d thu đợc 1,68 lít H 2 (đktc). Tính hiệu suất oxi hóa mỗi rợu. Giả thiết hiệu suất oxi hóa mỗi rợu bằng nhau. Bài 4: ): Hỗn hợp A gồm 3 este của cùng một axit hữu cơ đơn chức và 3 rợu đơn chức, trong đó có 2 rợu no với khối l- ợng phân tử hơn kém nhau 28 đvC và một rợu không no có 1 liên kết đôi. cho hỗn hợp A tác dụng với 125 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2), sau đó cô cạn thu đợc 55,2g chất rắn khan. Ngng tụ phần rợu bay hơi, làm khan rồi chia làm 2 phần bằng nhau: +Phần 1 cho tác dụng với Na d thu đợc 2,016 lít khí ( ở 54,6 0 C và 2 atm). +Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn thu đợc 21,12g CO 2 và 12,96g H 2 O. 1. Xác định CTPT của axit và 3 rợu. 2. Tính phần trăm theo khối lợng mỗi este trong hỗn hợp A. Bài 5: Cho một bình kín dung tích 3,2 lít chứa hỗn hợp 3 rợu đơn chức A, B, C và 2,688 g O 2 . Nhiệt độ và áp suất trong bình là 109,2 0 C và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rợu, sau đó đa nhiệt độ bình về 136,5 o C, áp suất trong bình lúc này là P. Cho tất cả các khí trong bình sau khi đốt cháy lần lợt qua bình 1đợng H 2 SO 4 đặc và bình hai đựng KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lợng bình 1 tăng 0,756 g còn bình 2 tăng 1,232 gam. a.Tính P. b.Xác định CTCT của A,B,C biết B và C có cùng số nguyên tử C và số mol của rợu A bằng 5/3 tổng số mol của các rợu B và C. Bài 6: Hoá hơi hoàn toàn 4,28 gam hỗn hợp hai rợu no A và B ở 81,9 o C và 1,3 atm đợc thể tích 1,568 lít. Cho hỗn hợp rợu này tác dụng với kali d thu đợc 1,232 lít H 2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lợng rợu đó thu đợc 7,48 g CO 2 . Xác định CTCT và khối lợng mỗi rợu, biết rằng số nhóm chức trong B nhiều hơn trong A là một đơn vị. Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp hai rợu đơn chức cùng một dãy đồng đẳng thu đợc 3,52g CO 2 và 1,98g H 2 O. a.Tính m. b.Oxi hoá m g hỗn hợp 2 rợu trên bằng CuO (phản ứng hoàn toàn) rồi cho sản phẩm phản ứng với Ag 2 O/NH 3 d thu đợc 2,16 g Ag. Tìm CTCT 2 rợu và thành phần % theo kl mỗi rợu. Bài 8: A, B là 2 hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Thành phần phần trăm cacbon về khối l ợng trong A, B đều là 41,38%. Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp A và B rồi cho sản phẩm cháy qua bình nớc vôi trong d thu đợc 40g kết tủa. 1. Xác định CTPT của A và B, biết tỉ khối hơi của B so với A là 2. 2. Viết CTCT của A, B, biết rằng A cho đợc phản ứng tráng gơng, B là điaxit mạch không phân nhánh. 3. Tính khối lợng A, B có trong hỗn hợp. Suy ra phần trăm của chúng. Bài 9: Hỗn hợp X gồm 2 este A và B. x gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M tạo ra dung dịch Y. Đun nóng Y thu đợc 6,9g rợu đơn chức C, tiếp tục cô cạn Y đợc 15,5g hỗn hợp muối natri của 2 axit đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng của axit acrylic. Đốt cháy hoàn toàn y gam rợu C rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 d thấy khối lợng bình tăng z gam, đồng thời xuất hiện 2,774z gam kết tủa trắng. 1. Xác định công thức rợu C và xác định nồng độ mol/lít của nó. 2. Xác định CTPT và CTCT có thể có của A và B. 3. Tính phần trăm theo khối lợng mỗi este trong X. Bài 10 : Cho hỗn hợp hai este đơn chức ( tạo bởi hai axit là đồng đẳng kế tiếp) tác dụng hoàn toàn với 1,5 lít dung dịch NaOH 2,4 M thu đợc dung dịch A và rợu B bậc1. Cô cạn dung dịch A đợc 211,2 gam chất rắn khan. Oxi hoá B bằng O 2 ( có xúc tác) thu đợc hỗn hợp X. Chia X làm 3 phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 d thu đợc 21,6 gam Ag. Phần 2 cho tác dụng với NaHCO 3 d thu đợc 4,48 lít khí ( đktc) Phần 3 cho tác dụng với Na vừa đủ thu đợc 8,96 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y thu đợc 48,8 gam chất rắn khan. Xác định CTCT và tính % khối lợng mỗi este trong hỗn hợp đầu. Bài 11 : X, Y là 2 aminô axit kế tiếp có CTPT tổng quát C n H 2n+1 O 2 N, Z là este tạo bởi Y và một rợu đơn chức. A 1 là hỗn hợp của X và Z, A 2 là hỗn hợp của X và Y. - Lấy a gam A 1 cho tác dụng với 1 lợng vừa đủ dung dịch NaHCO 3 đợc 5g một muối hữu cơ. - Lấy a gam A 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH d, đun nóng đợc hỗn hợp B gồm 2 muối có khối lợng 10,55 gam và một rợu C. Cho toàn bộ C vào bình đựng Na d, thấy khối lợng bình Na tăng thêm 2,25 gam và đợc 0,56 lít khí (tc) thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn muối B đợc 5,58 gam nớc. a) Xác định công thức X? Y? Z? b. Lấy 10,35 gam hỗn hợp A 2 cho tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M đợc dung dịch D. Các chất trong dung dịch D tác dụng vừa đủ với 620 ml dung dịch NaOH 0,5M Tính % (theo số mol) các chất trong A 2 ?