-Theo nguyên tắc chung, nếu sức đề kháng của vật nuôi cao thì bệnh có thể không xảy ra, ngược lại nếu sức đề kháng yếu hay đã suy giảm thì đó là cơ hội để tác nhân gây bệnh phát huy tác
Trang 1B ÁO CÁO
Đề tài:
Nâng cao sức đề kháng của động vật thủy sản nuôi.
Nhóm Thực Hiện:
VÕ CHÍ THUầN NGUYễN VĂN ĐƯợC NGUYễN THÀNH LUÂN NGUYễN THị HồNG NHUNG
Đỗ VĂN VINH
LÊ TIếN LựC
Trang 2N i dung: ộ
nuôi.
kháng.
động vật nuôi.
Trang 3I Khái ni m s c đ kháng c a đ ng Khái ni m s c đ kháng c a đ ng ệ ệ ứ ứ ề ề ủ ủ ộ ộ
v t nuôi: ậ
v t nuôi: ậ
- sức đề kháng của vật nuôi: là khả năng tự bảo vệ của cơ
thể động vật trước sự tác động hoặc tấn công của tác nhân gây bệnh.
- Dù động vật thủy sản nuôi có thể là các động vật bậc thấp, nhưng vẫn tồn tại sức đề kháng thông qua hệ miễn dịch
không đặc hiệu(ở giáp xác, động vật thân mềm) và hệ thống miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu ở cá.
-Theo nguyên tắc chung, nếu sức đề kháng của vật nuôi cao thì bệnh có thể không xảy ra, ngược lại nếu sức đề kháng yếu hay đã suy giảm thì đó là cơ hội để tác nhân gây bệnh phát huy tác dụng.
- có thể nói rắng sức đề kháng của vật nuôi là điều kiện quan trọng để bệnh đó xảy ra hay không và xảy ra nặng hay nhẹ.
Trang 4II Các y u t nh h Các y u t nh h ế ế ố ả ố ả ưở ưở ng t i s c ng t i s c ớ ớ ứ ứ
đ kháng ề
1 Bản chất của loài:
Các loài khác nhau có khả năng đề kháng không giống nhau, đặc biệt với cùng một loại tác nhân
Vd: virus MBV cảm nhiễm vào gan tụy nhiều loài tôm he khác nhau nhưng tôm sú( Penaeus monodon) lại thường cảm nhiễm ớ mức rất cao
Bệnh lở loét(EUS) có thể xảy ra ở nhiều loài cá nước ngọt nước lợ khác nhau nhưng mức độ cảm nhiễm và tác hại cao nhất ở loài cá lóc đen(Ophiocephalus striatus)
MBV EUS
Trang 52 Giai đoạn phát triển của vật nuôi:
Trong cùng một loài, ở các giai đoạn phát triển khác nhau động vật thường thể hiện sức đề kháng khác nhau:
vd: ở cá con sức đề kháng với ký sinh trùng đơn bào thường thấp hơn so với giai đoạn trưởng thành nên dễ bị cảm nhiễm hơn Ngoài ra sức đề kháng khác nhau ở các giai đoạn khác nhau còn thể hiện rõ hơn trước sự tấn công xâm nhập của cùng một tác nhân
(VNN thường xảy ra ở tất cả các giai đoạn phát triển của cá, nhưng mức độ cảm nhiễm và tác hại cao nhất ở giai đoạn cá con >20 ngày tuổi
Cá mú con bị bệnh VNN có hiện tượng bơi xoắn, không định
hướng, con bệnh có màu đen tốI, tỷ lệ chết cao
Trang 63 Chế độ dinh dưỡng:
Thành phần dinh dưỡng ảnh hưởng rõ rệt tới sức đề kháng của động vật nuôi, nhưng không phải là các nhân tố đa lượng như: đạm, cacbonhydrate, lipit mà là các nhân tố vi lượng như vitamin và khoáng chất
4 Phụ thuộc rất lớn vào điều kiện môi trường ngoại cảnh:
Nếu vật nuôi được sống trong môi trường có các chỉ só thủy lý thủy hóa nằm trong ngưỡng thích hợp với nhu cầu sinh thái của vật nuôi thì động vật sẽ có sức
đề kháng cao nhất
Ngoài ra còn bị ảnh hưởng bởi việc dùng hóa chất kháng sinh trong nuôi động vật thủy sản.
Trang 7III Gi i pháp nâng cao s c đ Gi i pháp nâng cao s c đ ả ả ứ ứ ề ề
kháng c a đ ng v t nuôi ủ ộ ậ :
VẬT NUÔI
CHỌN GIỐNG
DINH DƯỠNG
MẬT ĐỘ
THUỐC HÓA CHẤT
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
NUÔI
Chống cận huyết
Phát triển công nghệ vaccine
Trang 81 Chọn giống khỏe mạnh không chỉ không mang mầm bệnh mà còn có sức đề kháng cao:
- Nhà nước cần đầu tư quan tâm đến công tác gia hóa, lai tạo và chọn giống để có thể cung cấp cho người nuôi thủy sản những con giống
không chỉ sinh trưởng nhanh, màu sắc đẹp mà còn có khả năng kháng bệnh cao để chống lại sự tấn công của nhiều loại tác nhân gây bệnh, dặc biệt các tác nhân nguy hiểm Cần kiểm soát hiện tượng cận huyết trong các trại sản xuất giống
- Người nuôi cần chọn những đàn giống có sức đề kháng cao, khỏe mạnh không mang mầm bệnh (Tôm giống phải có hình dáng cân đối, đầy
đủ các phần phụ, không trầy sướt, thương tổn, có màu sắt tươi sáng tự nhiên, tôm khoẻ mạnh, không mang mầm bệnh )
Trang 9Artemia Copepods
2 Dinh dưỡng cho vật nuôi:
-Cần đảm bảo đầy đủ một số thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần thức ăn có liên quan đến sức đề kháng vật nuôi:các vitamin, khoáng(Ca, P, Mg, Fe, Cu…) acid béo không no
- Định kỳ bổ sung Vitamin C để tăng sức đề kháng cho vật nuôi (và trộn bột tỏi vào thức ăn sẽ tránh được các bệnh đường ruột của cá nuôi rất hữu hiệu)
- Cần đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi trong các giai đoạn phát triển khác nhau
Bón thêm phân hữu cơ để tăng nguồn thức ăn tự nhiên cho cá, chúng có vai trò chúng có vai trò cung cấp các yếu tố vi lượng cho vât nuôi (Chú ý: khi dùng phân hữu cơ bón để bổ sung chất dinh dưỡng cho sinh vật phù du phát triển, cung cấp nguồn TĂ tự nhiên cho tôm cá phải ủ kỹ với 1% Clorua vôi và bón với liều lượng thích hợp nếu không sẽ làm xấu môi trường nước ảnh hưởng đến sức đề kháng của cơ thể cá tôm.)
Trang 10+ Cho ăn theo phương pháp 4 định:
* Định chất lượng TĂ: nếu là thức ăn tự
chế biến nguyên liệu phải đảm bảo
tươi, sạch, không bị mốc, ôi thiu ,
không có mầm bệnh và độc tố, thành
phần dinh dưỡng phải thích hợp cho
từng giai đoạn phát triển trong quá
trình nuôi, TĂ công nghiệp phải đảm
bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ngành,
không chứa các chất trong danh mục
cấm
Trang 11Công thức 1 Công thức 2 Công thức 3
Nguyên liệu Tỉ lệ (%) Nguyên liệu Tỉ lệ (%) Nguyên liệu Tỉ lệ (%)
Cám gạo 40 Cám gạo 49 Cám gạo 54
Cá vụn, đầu,
mix khoáng 1 mix khoáng 1 mix khoáng 1
Vitamin C 10mg/100 kg thức ăn Vitamin C 10mg/100 kg thức ăn Vitamin C 10mg/100 kg thức ăn
Khô dầu 10
Hàm lượng
protein (%)
Một số công thức tự chế biến thức ăn nuôi cá tra trong ao
Trang 12•Định số lượng TĂ: dựa vào trọng lượng cá, sau 3-4 giờ cá ăn hết là lượng vừa phải, thừa phải vớt bỏ đi, tránh TĂ thừa gây hiện tượng phân hủy làm ô nhiễm môi trường nuôi
để tránh lãng phí TĂ, dễ theo dõi hoạt động bắt mồi và trạng thái sinh lý của
cá từ đó có biện pháp phòng trị bệnh kịp thời
TĂ tốt hơn, nếu nuôi mật độ dày nên cho ăn nhiều lần hơn nhưng số lượng mỗi lần ít đi.
Khẩu phần ăn của cá Điêu hồng theo thời gian nuôi.
Trang 133 Mật độ nuôi:
Cần xác định mật độ nuôi phù hợp với khả năng đầu tư và trình độ kinh nghiệm của người nuôi để đảm bảo vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt và khỏe mạnh
Nuôi đơn thâm canh:
Cá rô đồng: 20-30con/m2
Cá sặc rằn: 20-30 con/m2
Cá lóc: (bông, môi trề, đen): 20-30con/m2
Cá nàng hai: 6-10con/m2, điều kiện nuôi tốt: 20-30c/m2.
Cá thát lát: 10-30c/m2.
(ghép: nàng hai 60-70%, sặc rằn 5-10%, mè trắng 10-15%, rô phi 10%).
- Cá tra: 200-300c/m2; cỡ giống: 1,7cm.(c.ngang)
3cm (ngang) 200.000/5000m3 (H:3,5m, S: 1.200m2), 30-50c/m2 (H: 3-5m)
Để tránh hiện tượng gây sốc cho đàn cá giống khi đánh bắt, vận
chuyển và khi thả vào môi trường nuôi mới cần có kỹ thuật đánh
bắt, vận chuyển và thuần giồng đàn giống trước khi thả.
Trang 14Bảo quản và vận chuyển cá mú
Cá mú con sau khi bắt ngoài biển cho vào chậu nhỏ hoặc thùng cao
30cm, có sục khí bằng máy nén hoặc bình oxy Tách cá theo từng cỡ (dùng cỡ rổ lưới đặt ở đáy chậu, cho cá vào và nâng rổ lên)
Cần tắm cho cá giống bằng nước ngọt 15- 30 phút có sục khí Trường hợp cá bị thương cho vào lồng, chậu có đặt ống để cá trú ẩn Không nên cho cá ăn trước 24 giờ trước khi vận chuyển
Đóng gói cá bằng bao nilon chứa nước sạch được làm lạnh nhiệt độ 20- 22oC, bơm khí chứa 50- 70% oxy, cột lại cho vào thùng xốp có đặt thêm túi nước đá làm mát cá Nên vận chuyển cá lúc sáng sớm hoặc chiều mát
Thả giống
Mở thùng cá trong ánh sáng mờ tránh cho cá giật mình, để bao đựng cá chưa mở miệng trong chậu nước khoảng 10 phút để cân bằng nhiệt độ trước khi mở túi
Ngoài ra cần chú ý mùa vụ thả nuôi phù hợp vói từng
giống vật nuôi và tránh sự bùng phát bệnh.
Trang 154 Thuốc, hóa chất:
Một số thuốc khi dùng trong ntts có khả năng trực tiếp hoặc gián tiếp tăng sức đề kháng cho vật nuôi:
-Tác dụng trực tiếp: vaccine để phòng bệnh cho cá, thuốc này tác dụng
kích hoạt hệ thống miễn dịch đặc hiệu của cá để chống lại một tác nhân nguy hiểm nào đó.
-Tác dụng gián tiếp: có nhiều loai thuốc nhằm quản lý môi trường ao nuôi
bể ấp thích hợp và ổn định trong suốt vụ nuôi, khi môi trường đã được
quản lý phù hợp với nhu cầu sinh thái của vật nuôi có thể làm tăng sức đề kháng cho vật nuôi.
Hạn chế dùng kháng sinh và hóa chất trong ntts vì ngoài tác dụng chính của chúng thì còn có các tác dụng phụ gây ảnh hưởng tới sức khỏe vật
nuôi làm suy giảm hệ thống miễn dịch của vật nuôi, ảnh hưởng chất lượng môi trường nuôi.
Việc lạm dụng kháng sinh, hóa chất có thể làm giảm chất lượng đàn giống, làm chúng mẫn cảm hơn với tác nhân gây bệnh khi đưa ra nuôi thương phẩm thâm canh gây khó khăn cho việc quản lý chăm sóc và phòng bệnh cho vật nuôi.
Trang 16Một số hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản để phòng và trị bệnh:
1 Muối ăn (NaCl):
Xử lý ngoại ký sinh trên cá nước ngọt
Liều lượng:Tắm với nồng độ 1 - 3% trong thời gian 30 phút đến 1 giờ
Lưu ý: Xử lý cá da trơn nồng độ 1 - 2% theo khả năng chịu đựng của cá; cá nhỏ hơn 5g nồng độ muối không vượt quá 1%; cá nhỏ hơn 100g nồng độ muối không vượt quá 10%
2 Vôi:
Bao gồm các loại: Vôi nông nghiệp CaCO3, vôi đen Dolomite CaMg(CO3)2, vôi
tôi Ca(OH)2, vôi sống CaO
Công dụng: Điều chỉnh độ pH trong đất và nước, tăng hệ đệm cho nước ao, điều chỉnh mật độ tảo, diệt mầm bệnh cho ao, lắng tụ phù sa trong ao
Lưu ý: Khi đang nuôi cá chỉ nên dùng vôi nông nghiệp hoặc đá vôi đen Vôi sống
và vôi tôi chỉ được dùng khi cải tạo ao
3 Chlorine Ca(OCl)2:
Dùng tẩy trùng, tiêu diệt các loại vi sinh vật, xử lý đáy ao ương, bể ương, bể chứa Liều lượng:
- Sát trùng đáy ao, bề mặt bể nuôi: 2 ppm;
- Khử trùng nước: 5 -50 ppm
Trang 174 Zeolite:
Dùng hấp thu NH3 và chất hữu cơ Tính năng của Zeolite có thể bị ảnh hưởng bởi
độ cứng và độ mặn của nước
5 Thiosulfate natri Na2S2O3:
Dùng để trung hòa Chlorine dư thừa trong quá trình xử lý nước, cứ 1 ppm chlorine cần khoảng 1 ppm thiosulfate để trung hoà triệt để
Lưu ý: Khi hàm lượng thiosulfate natri dư sẽ làm nước bị đục và thối
6 EDTA ( Ethylen ditetra Acetate):
Dùng để kết tủa các kim loại nặng như đồng, sắt , xử lý nước giếng khi nuôi tôm cá
Liều lượng: 5 - 10 ppm
7 BKC ( Ben zalkonium chloride):
Diệt khuẩn rộng, diệt nấm, tảo và nguyên sinh động vật
Liều lượng:
- Phòng bệnh: Định kỳ xử lý 0, 3 - 1 ppm/lần, 7 - 10 ngày/lần
-Trị bệnh: Liều tăng gấp đôi
8 Đồng sulfate CuSO4.5H2O
Dùng để trị nguyên sinh động vật, diệt tảo
Liều lượng: Bằng độ kiềm tổng số/100
Trang 189 Formol (HCHO):
Dùng trị ký sinh trùng, diệt khuẩn.
Liều lượng: Tắm 20 - 25 ppm, thay 30% lượng nước sau 1 ngày sử dụng.
10 Thuốc tím (KMnO4):
Dùng để sát trùng.
Liều lượng: 4 - 5 ppm.
11 Methylen blue:
Trị ký sinh trùng.
Liều lượng: 2-4 ppm
12 Chế phẩm sinh học (Probiotic)
Có 2 nhóm: Nhóm xử lý đáy ao, nhóm trộn vào thức ăn.
Lưu ý:
- Không dùng chung với kháng sinh hay các chất sát khuẩn
-Định kỳ sử dụng lặp lại các sản phẩm để duy trì mật độ vi khuẩn có lợi.
13 Chất chiết xuất từ cây yucca:
Hấp thụ NH3, giảm sự ô nhiễm nước.
Liều lượng: 0,3 ppm, định kỳ 15 ngày/lần.
Trang 195 Quản lý môi trường nuôi:
Quản lý môi trường của hệ thống ntts thích hợp và ổn định về các thông số thủy lý, thủy hóa tránh nguy cơ gây sốc cho vật nuôi do biến động các thông số này, là biệm pháp hữu hiệu đẻ tăng
cường phản ứng miễn dịch ở đọng vật nuôi.
6 vaccine:
Người nuôi cần mạnh dạn sử dụng các sản phẩm của công nghệ vaccine vào nuôi trồng thủy sản vì:
- Phòng được nhiều bệnh
- Không gây kháng thuốc
- Tác động môi trường không đáng kể
- Dễ sử dụng
- Ít để lại dư lượng
- Khả năng kháng bệnh cao
- Ít ảnh hưởng vật nuôi
Trang 20BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VĨ MÔ
- Nhập giống mới, lai tạo giống mới có phẩm chất tốt
- Quy hoạch vùng nuôi: theo hướng đa dạng sinh học để giảm sức tải môi trường
- Công tác khuyến ngư: tư vấn hướng dẫn cho người nuôi về kỹ thuật nâng cao sức khỏe vật nuôi, sử dụng kháng sinh hóa chất có hiệu quả
- Quản lý thị trường thức ăn:chất lượng thức ăn, bảo quản thức ăn, hệ số chuyển đổi thức ăn
- Quan tâm đầu tư phát triển công nghệ vaccine