o Biết đợc các lợi ích của việc viết các chơng trình máy tính để giải quyếtnhững bài toán khác nhau trong các lĩnh vực của đời sống.o Biết cách sử dụng đợc các phần mềm học tập trình bày
Trang 1o Biết đợc các lợi ích của việc viết các chơng trình máy tính để giải quyếtnhững bài toán khác nhau trong các lĩnh vực của đời sống.
o Biết cách sử dụng đợc các phần mềm học tập trình bày trong SGK
o Hiểu đợc ý nghĩa của các phần mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnhvực khác nhau của cuộc sống
• Kĩ năng:
o Giải đợc một số bài toán đơn giản trên máy tính bằng cách vận dụngthuật toán đơn giản, dữ liệu chuẩn trên ngôn ngữ lập trình bậc cao cụ thể
o Sử dụng và khai thác thành thạo các phần mềm học tập đợc giới thiệu
o Rèn luyện khả năng thao tác nhanh với bàn phím và chuột máy tính
Trang 2• Biết đợc khái niệm bài toán, thuật toán.
• Biết rằng có thể mô tả thuật toán bằng cách liệt
• Biết các thành phần cơ sở của ngôn ngữ Pascal.
• Hiểu đợc một số kiểu dữ liệu chuẩn
• Hiểu đợc cách khai báo biến.
• Biết đợc các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.
• Hiểu đợc lệnh gán.
• Biết các câu lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đa thông tin ra màn hình.
Kĩ năng
• Viết đợc chơng trình TP đơn giản, khai báo
đúng biến, câu lệnh vào/ra để nhập thông tin từ bàn phím hoặc đa thông tin ra màn hình.
- Có thể sử dụng ngôn ngữ lập trình khác theo hớng dẫn thực hiện ch-
ơng trình.
- Minh hoạ các khái niệm bằng một chơng trình TP đơn giản.
- Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để học sinh đạt đ-
ợc những kỹ năng theo yêu cầu
Trang 35 Kiểu mảng và
biến có chỉ số
Kiến thức
• Biết đợc khái niệm mảng một chiều
• Biết cách khai báo mảng, truy cập các phần tử của mảng
Kĩ năng
• Thực hiện đợc khai báo mảng, truy cập phần tử mảng, sử dụng các phần tử của mảng trong biểu thức tính toán
- Yêu cầu học sinh viết
đợc chơng trình của một số bài toán sau: nhập giá trị phần tử của mảng, in, tính tổng các phần tử
Khai thác phần
mềm học tập Kiến thức• Biết cách sử dụng phần mềm học tập đã lựa
chọn
Kĩ năng
• Thực hiện đợc các công việc khởi động/ra khỏi,
sử dụng bảng chọn, các thao tác tơng tác với phần mềm.
- Lựa chọn phần mềm học tập theo hớng dẫn thực hiện chơng trình
II Giới thiệu sách giáo khoa tin học dành cho trung học cơ sở - quyển 3
1 Cấu trúc, nội dung và phân bổ thời lợng
Sách giáo khoa Tin học dành cho THCS Q3 đợc biên soạn theo một số địnhhớng cụ thể sau:
Thể hiện đúng các nội dung, yêu cầu của chơng trình đã đợc Bộ Giáo dục
và Đào tạo phê duyệt là cung cấp cho học sinh những kiến thức, kĩ năng cơbản, thiết thực và có hệ thống ban đầu về thuật toán và kĩ thuật lập trình
Tiếp cận đợc trình độ giáo dục phổ thông của các nớc tiên tiến trong khuvực và trên thế giới
Trang 4 Nội dung sách giáo khoa tập trung vào những kiến thức định hớng để từ đóhọc sinh có thể phát huy những yếu tố tích cực của các thành tựu công nghệthông tin và tăng cờng khả năng tự học.
Nội dung, cách trình bày và diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu thông qua mô tả vàcác ví dụ minh hoạ cụ thể
• Cấu trúc
Tơng ứng với Chơng trình giáo dục phổ thông môn Tin học, cấp Trung họcCơ sở (THCS), phần III, sách giáo khoa (SGK) gồm hai phần:
Phần 1- Lập trình đơn giản: gồm 9 bài lí thuyết, 7 bài thực hành;
Phần 2 - Phần mềm học tập: gồm 4 bài lí thuyết kết hợp với thực hành
• Nội dung
TIN học dành cho THCS - quyển 3
Phần 1- Lập trình đơn giản
Bài 1 Máy tính và chơng trình máy tính
Bài 2 Làm quen với Chơng trình và Ngôn ngữ lập trình
Bài thực hành 1 Làm quen với Turbo Pascal
Bài 3 Chơng trình máy tính và dữ liệu
Bài thực hành 2 Viết chơng trình để tính toán
Bài 4 Sử dụng biến trong chơng trình
Bài thực hành 3 Khai báo và sử dụng biến
Bài 5 Từ bài toán đến chơng trình
Bài 6 Câu lệnh điều kiện
Bài thực hành 4 Sử dụng lệnh điều kiện if then
Bài 7 Câu lệnh lặp
Bài thực hành 5 Sử dụng lệnh lặp for do
Bài 8 Lặp với số lần cha biết trớc
Bài thực hành 6 Sử dụng lệnh lặp while do
Bài 9 Làm việc với dãy số
Bài thực hành 7 Xử lí dãy số trong chơng trình
Phần 2 - Phần mềm học tập
Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out
Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times
Trang 5b) Phần 1 gồm 9 bài lí thuyết, mỗi bài dạy trong 02 tiết lí thuyết và 01 tiết bàitập, riêng bài 5 dạy trong 04 tiết lí thuyết và và 02 tiết bài tập; các Bài 1 và
2 không có tiết bài tập riêng Có 7 bài thực hành, mỗi bài dạy trong 02 tiết.Phần 2 gồm 4 bài lí thuyết kết hợp thực hành Mỗi bài đợc dạy trong trọnvẹn 04 tiết Về cơ bản 8 tiết bài tập dành cho việc làm bài tập phần 1 (Lậptrình đơn giản), phần 2 (Phần mềm học tập) không cần tiết bài tập
c) Thời lợng dành cho ôn tập cuối kì là 04 tiết, mỗi học kì 02 tiết Thời lợngdành cho các bài kiểm tra định kì là 8 tiết, mỗi học kì 04 tiết
Việc phân bổ thời lợng trên đây chỉ là tơng đối, trong quá trình dạy học giáo viên(GV) có thể điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tiễn
d) Trong phân bổ thời lợng, số tiết bài tập là khá nhiều (8 tiết) Điều này thểhiện câu hỏi, bài tập là một phần quan trọng trong việc giúp HS tiếp thukiến thức, rèn luyện kĩ năng
e) Các nội dung đọc thêm ở cuối bài là không bắt buộc, tránh yêu cầu tất cả
HS phải đọc, hiểu, gây quá tải GV có thể chọn lựa, giới thiệu, giải thích
đôi chút để gây hứng thú cho các em ham thích, đọc thêm
3 Gợi ý về cách tiến hành giảng dạy
a) Về cơ bản SGK lựa chọn phơng án trình bày kiến thức, kĩ năng chung vềlập trình và sử dụng ngôn ngữ Pascal để minh hoạ Cách tiếp cận này thểhiện rõ việc dạy lập trình nói chung mà không phải là dạy ngôn ngữ lậptrình cụ thể Pascal Tuy nhiên, khi giảng dạy GV không nhất thiết phải
Trang 6trình bày theo cách tiếp cận này Có thể tiếp cận bằng cách đi từ ngôn ngữlập trình cụ thể Pascal rồi khái quát thành những kiến thức, kĩ năng của lậptrình nói chung Cách tiếp cận từ cụ thể đến khái quát có thể sẽ phù hợphơn với phần lớn HS THCS Trong SGV, ở nội dung của từng bài cụ thể đợcgợi ý về cách dạy học theo hớng từ cụ thể để khái quát.
b) Do sử dụng ngôn ngữ Pascal để minh hoạ, thời lợng làm việc với các câulệnh, chơng trình, phần mềm TP là khá nhiều nên dễ cảm nhận là đang họcngôn ngữ Pascal Vì vậy, trong quá trình dạy học GV cần lu ý tiến hànhkhái quát đúng lúc, đúng chỗ để HS vợt ra khỏi một ngôn ngữ cụ thể, rút ra
đợc những kiến thức, kĩ năng, nguyên lí của lập trình nói chung TrongSGV có hớng dẫn thời điểm khái quát hoá kiến thức, kĩ năng ở một số bàihọc cụ thể
c) Các chơng trình đợc viết khi học ở tiết lí thuyết, tiết bài tập cần để HS chạythử ở bài thực hành ngay sau đó Làm nh vậy sẽ giúp HS củng cố, hiểu rõhơn về nội dung lí thuyết vừa học Hơn nữa, việc này sẽ giúp tạo hứng thú,củng cố niềm tin cho HS, gắn kết tốt hơn giữa học với hành Để tránh HSmất nhiều thời gian vào việc gõ chơng trình, GV nên gõ sẵn các chơngtrình đợc viết trong giờ lí thuyết, giờ bài tập để HS chỉnh sửa, chạy thử, tìmhiểu trong giờ thực hành, không nên yêu cầu HS gõ các chơng trình nàytrong tiết thực hành
d) Trong phân bổ thời lợng dành 8 tiết để làm bài tập, 4 tiết để ôn tập Các tiếtnày cha đợc định nội dung cụ thể, GV hoàn toàn chủ động đa ra nội dungcho tiết bài tập, ôn tập Tuy nhiên, tiết bài tập nên dành thời gian để hớngdẫn học sinh làm một số bài tập trong SGK (nếu trong tiết lí thuyết cha làmhết), chuẩn bị cho những bài thực hành sau đó Tuỳ mức độ tiếp thu của
HS, GV có thể ra thêm các bài tập, bổ sung bài thực hành trên máy tính để
HS ôn luyện kiến thức, kĩ năng Các tiết ôn tập nên đợc bố trí vào cuối kì(ngay trớc hoặc ngay sau bài kiểm tra cuối học kì), trong tiết ôn tập cầntổng kết, khái quát những kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chơng trình để
HS khắc sâu, ghi nhớ Đặc biệt tiết ôn tập cần khái quát hoá để thể hiện
đ-ợc t tởng dạy lập trình mà không dạy ngôn ngữ lập trình cụ thể
e) Trong SGV có gợi ý mô tả một số thuật toán theo cách biểu diễn gần vớicâu lệnh mà học sinh cần viết hoặc cần tìm hiểu trong chơng trình tơngứng GV có thể tham khảo, lựa chọn cách mô tả này để giảng dạy phù hợpvới đối tợng HS của mình
f) Các bài toán đợc giới thiệu trong SGK nói chung là đơn giản, có thể viếtchơng trình mà không gặp nhiều khó khăn Đối với một bài toán cụ thể,nhiệm vụ của HS là viết đợc chơng trình Tuy nhiên, qua các bài toán HScần hiểu và thực hiện đợc các bớc giải bài toán trên máy tính: Xác định bàitoán, xây dựng (lựa chọn) thuật toán và viết chơng trình Do vậy, cần thựchiện đầy đủ các bớc đi từ bài toán đến chơng trình: Xác định input, outputcủa bài toán, xây dựng, mô tả thuật toán bằng cách liệt kê và viết chơngtrình
g) Có một thực tế là một số câu lệnh (nhất là câu lệnh có cấu trúc) thì hay đợcgiới thiệu gắn liền với một số bài toán, thuật toán điển hình nào đó Cách
Trang 7làm này có thuận lợi là HS vừa học đợc câu lệnh mới vừa học đợc bài toán,thuật toán mới Tuy nhiên, đối với một số HS việc cùng lúc phải học cả hainội dung mới không phải lúc nào cũng dễ dàng Để giảm bớt khó khăn cho
HS, nên tách việc dạy câu lệnh mới với việc dạy thuật toán mới, nghĩa làdạy xong câu lệnh rồi đến thuật toán hoặc ngợc lại Trong SGV có giớithiệu một số cách làm nh vậy, bài toán sử dụng để giới thiệu hoặc áp dụngcâu lệnh mới thờng dễ hoặc HS đã biết bài toán, thuật toán từ trớc Khi đó,
HS chỉ còn duy nhất nhiệm vụ tìm hiểu câu lệnh, không phải mất thời gian
để hiểu bài toán, thuật toán HS chỉ cần tập trung tìm hiểu câu lệnh mới.Ngợc lại, khi giới thiệu thuật toán mới thì cần sử dụng câu lệnh HS đã biết
sử dụng, lúc đó HS cũng chỉ tập trung vào tìm hiểu thuật toán mới Hi vọngcách làm nh vậy sẽ tạo thuận lợi để học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhànghơn
h) SGK là tài liệu mà HS nào cũng có SGK đợc in màu, hình thức đẹp, cáctranh, ảnh cách trình bày trong SGK đã đợc chọn lọc, cân nhắc kĩ lỡng Vìvậy, cần khai thác tối đa SGK trong quá trình dạy học Một trong nhữngviệc có thể thực hiện ngay trong lớp học đó là hớng dẫn HS và dành thờigian cho HS tự nghiên cứu nội dung SGK Ban đầu việc giao bài cho HS
đọc có thể mất thời gian, nhng khi kĩ năng đọc hiểu của HS đợc cải thiệnthì việc dành thời gian để các em tự đọc có thể sẽ không những không mấtthời gian mà ngợc lại sẽ tiết kiệm thời gian
i) Việc dạy học các phần mềm dạy học sẽ hiệu quả hơn nếu tiến hành tạiphòng máy tính Nhng khi dạy lập trình không nên lạm dụng phòng máytính Tiết thực hành cơ bản là để HS chạy thử chơng trình, rèn luyện kĩnăng làm việc với môi trờng lập trình Không để tình trạng vào tiết thựchành HS mới biết bài toán và viết chơng trình ngay trên máy tính mà chachuẩn bị trớc
j) Việc giới thiệu phần mềm học tập nhằm mục đích chính là cung cấp kiếnthức, rèn luyện kĩ năng khai thác phần mềm cho HS Bên cạnh đó, việckhai thác phần mềm học tập còn nhằm mục đích tạo sự thay đổi, gây thêmhứng thú học tập Do vậy, mặc dù SGK trình bày hai phần tách biệt nhngkhông có nghĩa là phải dạy theo đúng tuần tự trình bày các bài trong SGK.Nội dung của Phần 2 (Phần mềm học tập) cần đợc dạy xen kẽ với Phần 1(Lập trình đơn giản) Cũng chính vì lí do này mà trong SGK không đánh sốthứ tự bài ở phần Phần mềm học tập
4 Ôn tập và kiểm tra
a) Thời lợng dành cho ôn tập là 04 tiết (02 tiết/học kì) Căn cứ vào tình hìnhthực tế của lớp học, giáo viên tự xác định nội dung các tiết ôn tập Tuynhiên, nên dành các tiết ôn tập để ôn luyện, tổng kết kiến thức, kĩ năngtrọng tâm của chơng trình Trong các tiết ôn tập GV cần khái quát kiếnthức, kĩ năng lập trình nói chung thể hiện rõ mục tiêu, trọng tâm của chơngtrình
b) Thời lợng để kiểm tra, đánh giá là 8 tiết, mỗi học kì 04 tiết Có thể dành 2tiết cho bài kiểm tra cuối học kì, 2 tiết còn lại dành cho các bài kiểm tra
Trang 8định kì trong học kì Nếu tiến hành hai bài kiểm tra định kì (mỗi bài 1 tiết)trong một học kì, thì nên có một bài kiểm tra trên giấy, 1 bài kiểm tra thựchành trên máy Hớng dẫn cụ thể hơn về kiểm tra, đánh giá có trong cuốnHớng dẫn thực hiện chơng trình, sách giáo khoa môn Tin học lớp 8 và phânphối chơng trình môn học.
c) Nội dung kiểm tra phải đảm bảo cả lí thuyết và thực hành Cần lựa chọnnội dung kiểm tra để đảm bảo bao quát hết kiến thức, kĩ năng trọng tâmcủa chơng trình
d) Một số nội dung trong phần lập trình đơn giản thuận lợi cho việc áp dụngphơng pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá Vì vậy, cần
lu ý tăng cờng sử dụng trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giánội dung này
e) Việc kiểm tra, đánh giá có tác động đến quá trình dạy học Để định hớnghọc tập đúng cho HS, bên cạnh việc kiểm tra những kiến thức, kĩ năng gắnliền với ngôn ngữ lập trình cụ thể, cần dành một tỉ lệ thích đáng cho câuhỏi, bài tập về kiến thức, kĩ năng lập trình nói chung Những câu hỏi, bàitập này sẽ giúp HS có ý thức chú trọng đến kiến thức, kĩ năng lập trình nóichung, tránh HS chỉ chú trọng đến đến chi tiết cụ thể của ngôn ngữ lậptrình Pascal
f) Cần tiến hành đánh giá học sinh trong giờ thực hành, điểm này là điểmkiểm tra thờng xuyên (hệ số 1) Trong tiết thực hành có thể đánh giá, cho
điểm cả lớp một nhóm hoặc một vài học sinh Tuy nhiên, cần lu ý mục tiêucủa giờ thực hành là để học sinh thực hành, không phải là giờ kiểm tra.Kiểm tra trong giờ thực hành là để học sinh tập trung, chăm chỉ, nghiêmtúc học tập
g) Việc kiểm tra, đánh giá môn Tin học cấp THCS đợc thực hiện theo Quychế Đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổthông (Ban hành kèm theo Quyết định số: 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05tháng 10 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
5 Thiết bị dạy học
a) Bộ Giáo dục và Đào tạo đang tiến hành xây dựng, ban hành danh mục thiết
bị dạy học tối thiểu môn Tin học cấp THCS Theo đó, các trờng THCS phải
đáp ứng đợc danh mục thiết bị dạy học tối thiểu này thì mới có thể tổ chứcdạy học môn Tin học Dự kiến danh mục thiết bị dạy học tối thiểu quy địnhmỗi trờng THCS phải có tối thiểu một phòng máy với ít nhất 25 máy vitính nối mạng và kết nối Internet Ngoài máy tính, danh mục còn có cáctranh, ảnh đợc phóng to để dạy học
b) Phần lớn các nội dung dạy học Tin học THCS sẽ rất hiệu quả khi sử dụngcác thiết bị trình chiếu, do vậy máy chiếu projector, máy chiếu overhead,máy chiếu vật thể, là các thiết bị đợc khuyến khích trang bị để dạy họccho môn Tin học
c) Trong SGK sử dụng phần mềm Turbo Pascal để minh hoạ Phần mềm TPchạy trên các máy tính có tốc độ cao hiện nay có thể bị lỗi Division byzero (khi sử dụng th viện crt - uses crt) GV có thể tải phần mềm TP đã đợc
Trang 9chỉnh sửa lỗi này trên website www.vnschool.net Với các nội dung dạy họctrong SGK thì hoàn toàn có thể thay thế TP (for Dos) bằng Pascal forWindows hoặc Free Pascal Các phần mềm phục vụ dạy học theo SGK (kểcả các phần mềm học tập) đều có thể đợc tải về từ website nêu trên và cósẵn trong đĩa CD của GV tham dự lớp bồi dỡng GV cốt cán
d) Những trờng đợc trang bị hệ thống Hishare (một CPU kết nối với nhiềumàn hình) có thể gặp khó khăn khi sử dụng TP (for DOS), do tốc độ rấtchậm Trong trờng hợp đó nên thay thế TP (for DOS) bằng Pascal forWindows hoặc Free Pascal
e) Hiện nay ở một số trờng THCS có thể còn có những máy tính cấu hình thấp
đã đợc trang bị từ trớc Những máy tính này hoàn toàn có thể đợc sử dụng
để thực hành với phần mềm TP (for DOS) Do vậy, cần rà soát, tận dụngcác máy tính cũ để phục vụ cho các tiết thực hành với TP
f) Hiện nay có một số phần mềm hỗ trợ cho việc quản lí dạy học trên phòngmáy tính Hơn thế nữa các phần mềm này còn giúp khai thác phòng thựchành môn Tin học nh một phòng đa phơng tiện để dạy học môn học khác.Dới đây giới thiệu một số phần mềm để giáo viên tham khảo:
o XClass: www.hungphat.com.vn
o Magic Class: www.anhkiet.com.vn
o NetOPSchool (Đề nghị sử dụng www.google.com để tìm kiếm)
o E-Learning Class (Đề nghị sử dụng www.google.com để tìm kiếm)
Trang 10B những vấn đề cụ thể phần 1 lập trình đơn giản
• Biết cấu trúc của một chơng trình, một số thành phần cơ sở của ngôn ngữ;
• Hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn, đơn giản, cách khai báo biến;
• Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểuthức quan hệ;
• Biết đợc các tình huống sử dụng từng loại lệnh lặp;
• Biết đợc khái niệm mảng một chiều, cách khai báo mảng, truy cập cácphần tử của mảng
Kĩ năng
• Mô tả đợc thuật toán đơn giản bằng liệt kê các bớc;
• Viết đợc chơng trình đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào/ra đểnhập thông tin từ bàn phím hoặc đa thông tin ra màn hình;
• Viết đúng các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ;
• Biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh điều kiện;
• Viết đúng lệnh lặp với số lần định trớc;
Trang 11• Thực hiện đợc khai báo mảng, truy cập phần tử mảng, sử dụng các phần
tử của mảng trong biểu thức tính toán
Thái độ
• Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải cácbài tập
2 Nội dung
Bài 1 Máy tính và chơng trình máy tính (2 tiết)
Bài 2 Làm quen với chơng trình và ngôn ngữ lập trình (2 tiết)
Bài thực hành 1 Làm quen với Turbo Pascal (2 tiết)
Bài 3 Chơng trình máy tính và dữ liệu (2 tiết)
Bài thực hành 2 Viết chơng trình để tính toán (2 tiết)
Bài 4 Sử dụng biến trong chơng trình (2 tiết)
Bài thực hành 3 Khai báo và sử dụng biến (2 tiết)
Bài 5 Từ bài toán đến chơng trình (4 tiết)
Bài 6 Câu lệnh điều kiện (2 tiết)
Bài thực hành 4 Sử dụng lệnh điều kiện if then (2 tiết)
Bài 7 Câu lệnh lặp (2 tiết)
Bài thực hành 5 Sử dụng lệnh lặp for do (2 tiết)
Bài 8 Lặp với số lần cha biết trớc (2 tiết)
Bài thực hành 6 Sử dụng lệnh lặp while do (2 tiết)
Bài 9 Làm việc với dãy số (2 tiết)
Bài thực hành 7 Xử lí dãy số trong chơng trình (2 tiết)Nh đã nói ở trên, việc
phân bố thời lợng nh trên chỉ là tơng đối, trong quá trình giảng dạy, nhà trờng,giáo viên có thể phân bố thời lợng cho các bài sao cho phù hợp hơn với tình hình
cụ thể của nhà trờng và trình độ nhận thức của học sinh
3 Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học
a Nội dung của phần này là cung cấp cho học sinh một số kiến thức và kĩ năng
ban đầu về lập trình Sau phần này, học sinh sẽ có một số hiểu biết cơ bản về lậptrình, viết đợc một số chơng trình đơn giản bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể làngôn ngữ Pascal Các chơng trình đơn giản này một mặt gây sự hứng thú cho họcsinh trong việc tìm hiểu các bài toán phức tạp hơn và viết chơng trình để giải quyếtcác bài toán đó, mặt khác chúng có thể phục vụ cho việc học tập và tìm hiểu sâuhơn các môn học khác, nhất là môn Toán
Phần này đợc chia thành 9 bài lí thuyết và 7 bài thực hành, nội dung mỗi bài
đ-ợc biên soạn để trình bày trọn vẹn trong 02 tiết và 01 tiết bài tập Riêng với Bài 5thời lợng đợc tăng gấp đôi, tức 04 tiết lí thuyết và 02 tiết câu hỏi và bài tập Mỗibài thực hành đợc trình bày ngay sau bài lý thyết nhằm mục đích để học sinh ghinhớ và rèn luyện những kiến thức và kĩ năng học sinh đã học trong bài lí thuyết tr-
ớc đó
Trang 12b Về cơ bản SGK trình bày theo cách tiếp cận các kiến thức, khái niệm cơ bản
về lập trình từ khái quát đến cụ thể Mục tiêu của SGK là trình bày các khái niệmban đầu về lập trình nói chung, với cố gắng không gắn với một ngôn ngữ lập trình
cụ thể Cách tiếp cận này thể hiện rõ mục tiêu chính của chơng trình là dạy kiếnthức, kĩ năng về lập trình, ngôn ngữ lập trình nói chung, không phải dạy một ngônngữ lập trình nhất định
Đối với HS THCS, để HS dễ tiếp thu, việc trình bày về ngôn ngữ lập trình cầnthông qua một ngôn ngữ lập trình cụ thể để minh hoạ, giải thích Hơn nữa, các kĩnăng lập trình nh viết, chỉnh sửa, dịch, chạy và kiểm thử chơng trình đòi hỏi phải
sử dụng một ngôn ngữ lập trình bậc cao cụ thể Khó có thể lựa chọn một ngôn ngữlập trình cụ thể nào đó đáp ứng cùng lúc đợc các tiêu chí nh: hiện đại, cập nhật, dễhiểu, dễ dùng, giá thành rẻ (hoặc miễn phí) và tính s phạm cao Cho nên cách sửdụng Pascal để minh hoạ trong SGK chỉ là một phơng án Giáo viên có thể thaythế ngôn ngữ Pascal bằng một ngôn ngữ lập trình khác phù hợp hơn với thực tế củalớp học miễn là truyền đạt đợc kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của chơng trình.Việc lựa chọn ngôn ngữ Pascal để minh hoạ trong SGK cũng đợc cân nhắc kĩ l-ỡng bởi một số lí do chính sau đây: (1) Ngôn ngữ Pascal là ngôn ngữ lập trình cấutrúc, trong sáng, có tính s phạm cao; (2) Phần lớn GV Tin học ở cấp THCS hiệnnay đã đợc học và thực hành ngôn ngữ lập trình Pascal là chính; (3) Ngôn ngữPascal có nhiều phiên bản chạy đợc trên hệ điều hành khác nhau hiện có trong tr-ờng THCS; (4) Ngôn ngữ lập trình Pascal chạy đợc trên hầu hết tất cả các máy đã
đợc trang bị ở các trờng THCS từ trớc đến nay; (5) Việc cài đặt Pascal là dễ dàng
và ngôn ngữ Pascal có thể đợc sử dụng miễn phí
Cũng có thể có ý kiến cho rằng có thể chọn một ngôn ngữ lập trình khác đểminh họa, chẳng hạn nh Logo, Basic, VB, C hoặc Java, nhất là VB, C và Java dochúng là những ngôn ngữ hiện đại và hiện đợc sử dụng để phát triển hầu hết cácứng dụng Hai ngôn ngữ đầu là những ngôn ngữ ít đợc phổ biến, hoặc đã khôngcòn đợc sử dụng rộng rãi Những ngôn ngữ sau lại là những ngôn ngữ khá nặng nề
và phức tạp trong việc cài đặt và sử dụng, nhất là trong điều kiện hiện nay về cơ sởvật chất của các trờng phổ thông Do đó các tác giả thấy rằng hiện tại Pascal vẫn làlựa chọn hợp lí và khả thi nhất
Tuy sử dụng Pascal để minh họa, khi giảng dạy giáo viên cần lu ý truyền đạtkiến thức về lập trình là chính, tránh việc sa đà trình bày quá nhiều chi tiết về cácthủ thuật với ngôn ngữ Pascal
c Do chỉ là một ngôn ngữ đóng vai trò minh họa cho các kiến thức bắt đầu về
lập trình nên các nội dung cụ thể gắn liền với Pascal trong SGK đã đợc cố gắngtrình bày một cách cô đọng, tăng tính trực quan và giảm tối đa tính hình thức theonguyên tắc cần đến đâu thì giới thiệu đến đó SGK không nhằm mục đích giớithiệu các thành phần, kiểu dữ liệu, cú pháp, ngữ nghĩa của các câu lệnh và các đặctrng khác của Pascal một cách đầy đủ nh là cẩm nang về lập trình Chẳng hạn, rất
nhiều kiểu dữ liệu, câu lệnh điều kiện case, các câu lệnh lặp khác, không đợc
giới thiệu trong SGK, nhiều câu lệnh chỉ đợc giới thiệu ngắn gọn mà không đi sâuvào giải thích cú pháp và ngữ nghĩa, v.v
Các ví dụ và chơng trình Pascal cũng đợc lựa chọn và trình bày theo nguyên tắctrên Xét về mặt nào đấy, chúng có thể cha phải là những chơng trình đã đợc viết
Trang 13một cách gọn nhất hoặc tối u nhất Tuy nhiên chúng đợc mô tả và trình bày mộtcách phù hợp với sự phát triển t duy của học sinh sau khi đã đợc giới thiệu phầnkiến thức tơng ứng về ngôn ngữ lập trình Trong quá trình học tập, với sự hớng dẫncủa giáo viên, học sinh có thể chỉnh sửa để có các chơng trình tốt hơn, qua đó pháttriển tốt hơn các kĩ năng lập trình.
d Về thứ tự trình bày các nội dung trong Phần 1, giáo viên cần lu ý một vài
điểm sau đây Trớc hết, cần nhấn mạnh rằng việc xác định bài toán và xây dựng thuật toán là bớc quan trọng nhất trong việc viết chơng trình Chơng trình chỉ là
thể hiện một thuật toán cụ thể bằng ngôn ngữ lập trình Chơng trình chỉ hoạt động
có hiệu quả khi có thuật toán đúng và tối u và do vậy chỉ có thể viết đợc chơngtrình sau khi đã xây dựng và mô tả thuật toán Xét theo thứ tự thời gian và t duylogic thì nội dung giới thiệu về bài toán và thuật toán cần đợc giới thiệu ngay từBài 1
Tuy nhiên, các tác giả cho rằng nội dung về thuật toán và mô tả thuật toán làvấn đề khó nhất trong toàn bộ nội dung của SGK Trớc hết, thuật toán luôn luôngắn liền với t duy toán học, việc mô tả thuật toán lại gắn liền với t duy công nghệ.Không phải ngẫu nhiên mà đa phần học sinh thờng khó hiểu nội dung phép gángiá trị cho một biến, đặc biệt là dới dạng X = X + 1 Nếu trình bày về thuật toán
ngay trong Bài 1, khi học sinh mới bắt đầu một năm học mới, sẽ gây cảm giác quátải cho học sinh, nhất là đối với phần lớn học sinh không có nhiều năng khiếu vềtoán Hơn thế nữa, việc giới thiệu nh thế sẽ làm cho học sinh hiểu nhầm rằng lậptrình chính là giải toán (mặc dù việc giải quyết các bài toán nhỏ đúng là nh thế) Mặt khác, với tâm sinh lí học sinh THCS, trớc khi giới thiệu những nội dungkhó cần bắt đầu dẫn dắt từ những nội dung nhẹ nhàng hơn và dễ gây hứng thú chohọc sinh Nội dung của các bài từ 1 đến 4 phục vụ mục đích này
Có một lý do khác là nếu cha đợc giới thiệu và cha hiểu đợc bản chất của phépgán, học sinh sẽ rất khó hiểu các nội dung về thuật toán Trong khi đó, để học sinh
có đợc khái niệm về phép gán thì cách tốt nhất là giới thiệu các nội dung liên quan
Đó chính là lí do nội dung về bài toán và thuật toán đợc trình bày trong Bài 5
e Mỗi phần nội dung trong SGK đợc trình bày trong một bài lí thuyết và một
bài thực hành Bài lí thuyết giới thiệu các kiến thức ban đầu về nội dung tơng ứng.Ngay sau bài lí thuyết (trừ bài 1 và bài 5) là bài thực hành những kiến thức líthuyết đã học Mục đích chính của các bài thực hành là cung cấp kĩ năng cho HS,qua đó hiểu sâu hơn về các nội dung vừa học ở bài lí thuyết Các bài thực hành này
về cơ bản là để HS thực hành, sử dụng những nội dung vừa học ở phần lí thuyết.Tuy nhiên, càng về sau các bài thực hành không chỉ phục vụ cho việc củng cố,thực hành nội dung lí thuyết của bài học tơng ứng mà còn giúp ôn luyện nhữngkiến thức, kĩ năng đã đợc học ở các bài trớc đó
Trang 14f Cấu trúc của mỗi bài lí thuyết đợc xây dựng một cách nhất quán nh sau:
Mỗi bài lí thuyết đêu cố gắng bắt đầu bằng những ví dụ trong cuộc sống hàngngày, từ đó dẫn dắt đến cách thức giải quyết các vấn đề đời thờng đó bằng cáchviết chơng trình Quan điểm của các tác giả là chơng trình máy tính đợc viết chính
là để giải quyết các bài toán đời thờng nh thế Bằng cách đó học sinh sẽ dễ thấyhơn mối liên hệ chặt chẽ giữa việc lập trình và cuộc sống, cũng lợi ích của việc lậptrình để giải quyết các bài toán bằng máy tính
Phần nội dung tiếp theo trình bày các thành phần cơ bản hoặc cấu trúc tơng ứngcủa ngôn ngữ lập trình nói chung Các nội dung này đợc cố gắng trình bày ở mứctổng quát nhất có thể, nhng vẫn đảm bảo học sinh có thể hiểu đợc Do đó, khi sửdụng Pascal để minh họa trong các mục tiếp theo, SGK không cố gắng trình bày
cú pháp và ngữ nghĩa của các câu lệnh Pascal một cách đầy đủ và chi tiết Giáoviên cần lu ý điều này để bổ sung cho học sinh trong các bài thực hành tiếp ngaysau đó
Cuối cùng là một số ví dụ về chơng trình để minh họa tình huống sử dụng Vềcác ví dụ, các tác giả đã cố gắng hạn chế đến mức tối đa việc lập trình giải quyếtcác bài toán có nội dung toán học, tránh gây quá tải cho học sinh hoặc dẫn đến sựhiểu nhầm là lập trình gắn liền với toán học Tuy nhiên, do hạn chế về nội dungcủa chơng trình, những minh họa gây hứng thú hơn nh thiết kế giao diện, màu sắc,phông chữ hoặc mô phỏng chuyển động của các đối tợng trên màn hình đã không
đợc đa vào Do vậy các ví dụ về toán học vẫn chiếm một tỷ lệ đáng kể
Cuối mỗi bài lí thuyết đều có mục Ghi nhớ liệt kê một số điểm chính của bài
học để HS dễ dàng ghi nhớ Mục ghi nhớ là căn cứ để GV xác định nội dung kiếnthức, kĩ năng trọng tâm của mỗi bài
Mỗi bài lí thuyết đều có phần Câu hỏi và bài tập nhằm mục đích cho học sinh
ôn luyện các kiến thức, kĩ năng của bài học lí thuyết và chuẩn bị cho bài thực hànhngay sau đó Một phần của các câu hỏi, bài tập này chỉ là nhắc lại các kiến thứccủa bài học lí thuyết, vì vậy cần hớng dẫn HS làm ngay trên lớp Một phần khácdành để giúp học sinh nắm vững hơn cú pháp và ngữ nghĩa của các câu lệnhPascal Với những câu hỏi và bài tập này giáo viên nên hớng dẫn học sinh giải vàtrả lời trong tiết bài tập
Trong phân bổ thời lợng, số tiết bài tập là khá nhiều (8 tiết) Điều này thể hiệncâu hỏi, bài tập là một phần quan trọng trong việc giúp HS tiếp thu kiến thức, rènluyện kĩ năng Hệ thống câu hỏi, bài tập đa dạng, phù hợp với HS THCS, phù hợpvới đổi mới dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá Tốt nhất là nên tổ chức tiết bàitập sau khi học sinh đã thực hiện các tiết thực hành
Số lợng các câu hỏi và bài tập tơng đối nhiều Tuy nhiên, đa số các bài đó chỉ làcác câu hỏi và bài tập dễ, học sinh chỉ cần hiểu các kiến thức trong bài lý thuyết tr-
ớc đó là có thể trả lời và giải đợc Một số bài tập khác, mặc dù không vợt quá kiếnthức đã trình bày trong phần lí thuyết, nhng đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thứcmột cách linh hoạt hơn Việc đa ra nhiều câu hỏi và bài tập một mặt giúp cho việc
sử dụng SGK một cách hiệu quả và linh hoạt hơn trong những điều kiện học sinhkhác nhau về trình độ, mặt khác giúp cho học sinh có thể có điều kiện đào sâu suynghĩ hơn kiến thức lí thuyết và giúp giáo viên phân biệt trình độ của học sinh rõhơn Cũng có thể, ngay tại một trờng, một số bài tập đối với học sinh trong một
Trang 15lớp là hơi khó, nhng các học sinh trong một lớp khác lại có thể tự giải tất cả cácbài tập đó một cách không khó khăn lắm Do vậy, tuỳ tình hình tiếp thu kiến thứccủa HS, giáo viên có thể lựa chọn chỉ làm một số bài hoặc chủ động ra thêm cáccâu hỏi, bài tập phù hợp với trình độ học sinh, không nhất thiết phải làm hết cáccâu hỏi, bài tập trong SGK.
g Các bài thực hành cũng đợc xây dựng một cách nhất quán với việc đề ra mục
tiêu, các bớc cần thực hiện, thông thờng ở mức khá chi tiết Ngoài ra còn có các ví
dụ để học sinh tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh trong chơng trình Do thời lợng
có hạn, giáo viên nên khuyến khích học sinh viết và chạy các chơng trình đó khi tựhọc ở nhà
Khác với các bài thực hành trong các Quyển 1 và 2, trong SGK quyển 3 nộidung các bài thực hành không chỉ ôn luyện, củng cố, thực hành các kiến thức đãhọc mà còn giới thiệu kiến thức mới, cụ thể là những kiến thức lí thuyết, nhng gắnliền với ngôn ngữ lập trình Pascal Một số kiến thức này không đợc trình bày trongbài lí thuyết với chủ đích tránh làm dàn trải các nội dung lí thuyết về lập trình nóichung Một số câu lệnh, thủ tục, hàm Pascal đợc giới thiệu trong bài thực hành.Kiến thức về câu lệnh đợc đúc rút sau khi HS đã đợc thực hành về câu lệnh Giáoviên cần nhận rõ sự khác biệt này, dành thời gian giới thiệu, hớng dẫn cho học sinh
để tăng hiệu quả của các giờ thực hành
Mục Tổng kết cuối mỗi bài thực hành tóm tắt các kiến thức, kĩ năng cơ bản học
sinh cần tiếp thu đợc của bài thực hành, chủ yếu là các bớc đã thực hiện, cú pháp,ngữ nghĩa cũng nh cách sử dụng của Pascal Phần này giúp HS hệ thống lại nhữngkiến thức, kĩ năng của bài thực hành và là nội dung giúp HS tra cứu nhanh trongquá trình học tập Tuy nhiên, không nên yêu cầu học sinh học thuộc lòng phần nộidung này Trong quá trình thực hành, học sinh sẽ từng bớc ghi nhớ cú pháp và ngữnghĩa các câu lệnh
h Nội dung về bài toán và thuật toán (Bài 5) đợc phân bố thời lợng gấp đôi (04
tiết lí thuyết và 02 tiết bài tập) Theo đánh giá của các tác giả, đây là một phần nộidung quan trọng, nếu không nói là quan trọng nhất Nếu đã nắm vững cách thứcmô tả thuật toán để giải quyết bài toán, học sinh sẽ dễ dàng tiếp thu đợc các kiếnthức trình bày trong những bài tiếp theo
Có thể biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối hoặc bằng cách liệt kê Tuy nhiên,SGK lựa chọn giới thiệu cách biểu diễn thuật toán bằng cách liệt kê Về cơ bảncách liệt kê gần gũi với cách t duy của HS THCS hơn và đặc biệt là mô tả bằngcách liệt kê thuận lợi hơn cho viết chơng trình ở một vài chỗ, SGK chỉ sử dụng sơ
đồ khối để biểu diễn hoạt động của cấu trúc điều khiển (rẽ nhánh, lặp) GV khônggiới thiệu thêm về cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối hoặc yêu cầu họcsinh mô tả thuật toán bằng cách vẽ sơ đồ khối
Bên cạnh các kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của Chơng trình, SGK còn giới thiệuthêm một số nội dung, ví dụ một số công cụ lập trình (câu lệnh, hàm chuẩn, thủtục chuẩn) nhằm tạo thêm hứng thú cho HS; một số bài toán, thuật toán phổ thông,
đơn giản để HS mở rộng thêm kiến thức, kĩ năng; một số câu hỏi, bài tập, bài thựchành có yêu cầu cao hơn dành cho HS khá, giỏi
Một số kiến thức nh cú pháp câu lệnh, cú pháp khai báo biến, kiểu dữ liệu,
đ-ợc giới thiệu dần dần Do cách giới thiệu nh vậy nên ban đầu có thể cha đủ, cha
Trang 16bao quát hết nhng đảm bảo không sai Khai báo biến, cú pháp câu lệnh rẽ nhánh,câu lệnh lặp đợc đúc rút, khái quát hoá sau tiết thực hành.
i Các nội dung đọc thêm ở cuối bài là không bắt buộc, tránh yêu cầu tất cả HS
phải đọc, hiểu, gây quá tải GV có thể chọn lựa, giới thiệu, giải thích đôi chút đểgây hứng thú cho các em ham thích, đọc thêm
Việc phân bổ thời lợng cho các bài lí thuyết, thực hành là tơng đối, GV có thểphối hợp với các tiết bài tập, ôn tập để tự cân đối thời lợng cho phù hợp với tìnhhình giảng dạy thực tiễn Điều quan trọng là đảm bảo truyền đạt đúng, đủ kiếnthức, kĩ năng theo yêu cầu của Chơng trình
II Hớng dẫn chi tiết
Bài 1 Máy tính và chơng trình máy tính
1 Mục đích, yêu cầu
• Biết con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh
• Biết chơng trình là cách để con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiềucông việc liên tiếp một cách tự động
• Biết rằng viết chơng trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiệncác công việc hay giải một bài toán cụ thể
• Biết ngôn ngữ dùng để viết chơng trình máy tính gọi là ngôn ngữ lậptrình
• Biết vai trò của chơng trình dịch
2 Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học
Khái niệm về lệnh, nút lệnh HS đã đợc biết đến ở lớp 6 và lớp 7 Dựa trênhiểu biết có sẵn của HS về lệnh, GV cần nhắc để HS nhớ lại và hình dung về lệnhmột cách đơn giản, phổ thông
HS đã thực hiện các thao tác khởi động/thoát khỏi phần mềm, sao chép, cắt,dán và thực hiện các bớc để tắt máy tính (theo đúng quy cách) Đặc biệt HS vẫnthờng xuyên sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ hoặc các lệnh trong bảngchọn để làm việc với chơng trình soạn thảo văn bản, chơng trình bảng tính Khithực hiện các thao tác này chính là HS ra lệnh cho máy tính thực hiện một côngviệc nào đó Ví dụ, khi thực hiện thao tác nháy vào nút lệnh Cut trên thanh công
cụ của Word là đã ra lệnh cho máy tính thực hiện công việc cắt văn bản
Thực ra khái niệm về “lệnh” đối với máy tính khá phức tạp, có thể hiểu vàmô tả lệnh với các mức độ chi tiết khác nhau Xét đến cùng thì mỗi kiến trúc máytính đều có một tập hợp (không nhiều) các lệnh cơ bản hay vi lệnh hoặc chỉ lệnh
(micro-instruction), các lệnh dùng để chỉ dẫn máy tính đều là một dãy các lệnh cơbản này (với một thứ tự nhất định) Từ đó thờng nảy sinh câu hỏi đây đã phải làlệnh cha hay là một tập hợp các lệnh Tuy nhiên ngời ta thờng hiểu lệnh máy tính
Trang 17là một chỉ dẫn của con ngời để máy tính thực hiện một công việc cụ thể nào đó.Giáo viên cũng chỉ nên giới thiệu về lệnh cho HS ở mức độ này.
Kết thúc mục 1, học sinh cần biết đợc rằng con ngời điều khiển máy tínhthông qua lệnh
Cần cho HS nhận thấy sự khác biệt giữa việc ra lệnh cho máy tính với ralệnh cho con ngời Qua ví dụ điều khiển rô-bốt nhặt rác, GV cần cho HS nhận thấymột công việc rất đơn giản với con ngời, nhng khi muốn máy tính thực hiện thìcần phải chia thành nhiều thao tác nhỏ, đơn giản, cụ thể mà rô-bốt có thể thực hiện
đợc Có sự khác biệt đó chính là bởi vì, khác với con ngời, máy tính là vật vô tri,vô giác
Có hai cách có thể để điều khiển rô-bốt thực hiện công việc trên: Cách thứnhất là ra từng lệnh một và rô-bốt thực hiện từng thao tác một; Cách thứ hai là chỉdẫn để rô-bốt tự động thực hiện lần lợt các thao tác trên Việc viết các lệnh để điềukhiển, chỉ dẫn rô-bốt (hay máy tính) thực hiện tự động một loạt các thao tác liêntiếp chính là viết Chơng trình máy tính, hay còn gọi tắt là Chơng trình
Kết thúc mục 2 và mục 3 học sinh cần biết chơng trình là cách để con ngờichỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động và viếtchơng trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giảimột bài toán cụ thể
Có thể dẫn dắt HS tiếp cận khái niệm ngôn ngữ lập trình nh sau: Chơng trình
mà con ngời viết ra phải đảm bảo máy tính có thể "hiểu" đợc HS đã biết máy tínhchỉ có thể hiểu đợc ngôn ngữ nhị phân, tức là dãy số 0 và 1 Vì vậy, về nguyên tắc
để máy tính "hiểu" đợc phải viết chơng trình bằng ngôn ngữ máy
Vấn đề là ngôn ngữ máy lại rất khó sử dụng, khó nhớ đối với con ngời Vìvậy, rất khó cho con ngời nếu sử dụng ngôn ngữ này để viết chơng trình
Do đó cần phải tìm ra một ngôn ngữ trung gian giữa con ngời và ngôn ngữmáy để con ngời dễ dàng sử dụng khi viết chơng trình và sau đó chuyển đổi sangdạng ngôn ngữ máy sao cho máy tính có thể hiểu đợc Ngôn ngữ lập trình bậc cao
là giải pháp nh vậy Có thể liệt kê ra một số ngôn ngữ lập trình bậc cao nh Pascal,Free Pascal, C, Java Để tránh quá tải cho học sinh về mặt thuật ngữ, trong SGKcác tác giả chỉ sử dụng thuật ngữ ngôn ngữ lập trình nói chung với hàm ý ngôn
ngữ lập trình bậc cao
Tuy nhiên, nh đã nêu ở trên, chơng trình viết bằng ngôn ngữ lập trình phải
đ-ợc chuyển sang thành chơng trình ở ngôn ngữ nhị phân Điều này cũng giống nhviệc phiên dịch khi trao đổi với ngời nớc ngoài vậy Chơng trình đóng vai trò dịch
từ ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy gọi là "chơng trình dịch"
Nh vậy, để có đợc một chơng trình mà máy tính có thể thực hiện đợc cần quahai bớc:
(1) Viết chơng trình theo ngôn ngữ lập trình;
(2) Dịch chơng trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu đợc.
Cần lu ý rằng, các bớc nêu trên chỉ là hai trong số rất nhiều bớc (giai đoạn)
để tạo ra một chơng trình cụ thể có thể “chạy” trên máy tính Để có một chơngtrình hoạt động hiệu quả trên máy tính và phục vụ đúng mục tiêu, ngời ta còn phải
Trang 18thực hiện nhiều công việc khác, bắt đầu từ việc khảo sát nhu cầu của ngời sử dụng(xác định mục tiêu, yêu cầu; khảo sát các qui trình nghiệp vụ, ), phân tích, thiết
kế, lập trình, kiểm thử, triển khai cài đặt, đào tạo, hỗ trợ, v.v Hai bớc nói trên chỉ
là một phần của công việc lập trình, sau khi thuật toán đã đợc xây dựng Tuynhiên, đối với học sinh mới bắt đầu làm quen với lập trình và ngôn ngữ lập trình,cách giới thiệu nh trong SGK là đủ và nhằm để học sinh phân biệt đợc hai côngviệc viết chơng trình và dịch chơng trình Trong các bài thực hành với Pascal, họcsinh sẽ phân biệt rõ hơn hai bớc này
Ngôn ngữ lập trình là các đối tợng đợc định nghĩa một cách trừu tợng vàhình thức, còn nhiệm vụ chính của chơng trình dịch là dịch chơng trình đã đợcsoạn thảo bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy Tuy nhiên, ngời ta thờngcung cấp chơng trình dịch cho một ngôn ngữ lập trình cụ thể kèm theo một sốcông cụ hỗ trợ ngời lập trình nh: phần mềm soạn thảo; công cụ phát hiện và thôngbáo lỗi; công cụ theo dõi, gỡ rối chơng trình; các th viện chơng trình chuẩn và cácdịch vụ khác Tất cả tạo nên môi trờng lập trình của ngôn ngữ lập trình đó GVkhông cần giải thích kĩ về môi trờng lập trình với HS
Qua mục 4 học sinh cần ghi nhớ đợc ngôn ngữ lập trình là công cụ để viếtchơng trình máy tính và chơng trình dịch đóng vai trò dịch chơng trình viết bằngngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy
Nội dung của bài 1 đợc xem nh là một cầu nối cho học sinh từ ngời sử dụngsang ngời xây dựng chơng trình máy tính Qua bài này học sinh cần biết phía saunhững thao tác nh nháy nút lệnh Cut, Copy mà các em đã quen sử dụng là những
đoạn chơng trình máy tính tơng ứng Khi nháy một nút lệnh là các em đã yêu cầumáy tính thực hiện đoạn chơng trình tơng ứng đã đợc viết sẵn
3 Hớng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập
Bài 1 Khi soạn thảo văn bản trên máy tính, ta yêu cầu chơng trình tìm kiếm một
cụm từ và thay thế bằng một cụm từ khác, thực chất ta đã yêu cầu máy tínhthực hiện rất nhiều lệnh Có thể mô tả các lệnh với những mức độ chi tiếtkhác nhau
Dới đây chỉ mô tả những lệnh cơ bản nhất theo trật tự thực hiện:
1 Sao chép cụm từ cần tìm vào bộ nhớ (gọi là cụm từ 1)
2 Sao chép cụm từ sẽ thay thế vào bộ nhớ (cụm từ 2)
3 Tìm cụm từ 1
4 Xóa cụm từ 1 tìm đợc
5 Dán cụm từ 2 từ bộ nhớ vào vị trí cũ của cụm từ 1
Với các lệnh đợc liệt kê theo thứ tự nh trên, ta thấy chỉ có thể thay đổi thứ tựcủa một vài lệnh (ví dụ nh các lệnh 1 và 2), nhng nói chung việc thay đổi thứ tựcủa phần lớn các lệnh sẽ không cho kết quả nh mong muốn, chẳng hạn nh thay đổithứ tự của các lệnh 3 và 4 là không có nghĩa
Lu ý đối với giáo viên Việc mô tả các lệnh có thể thực hiện với nhiều mức
chi tiết khác nhau Tuy cha đầy đủ ở mức có thể lập trình đợc (cha tính đến điềukiện kết thúc, tức khi con trỏ đợc di chuyển đến cuối văn bản), nhng dới đây làmột mô tả chi tiết hơn:
Trang 191 Sao chép dãy kí tự cần tìm vào bộ nhớ (dãy 1)
2 Sao chép dãy kí tự sẽ thay thế vào bộ nhớ (dãy 2)
3 Đặt con trỏ trớc kí tự đầu tiên của văn bản
4 Sao chép dãy kí tự (tính từ vị trí con trỏ sang phải) có độ dài bằng dãy 1vào bộ nhớ (dãy 3)
5 So sánh dãy 1 và dãy 3 Nếu dãy 3 không trùng với dãy 1, chuyển đếnlệnh 8
6 Xóa dãy 3 trong văn bản
7 Dán dãy 2 vào vị trí cũ của dãy 3 và chuyển con trỏ đến cuối dãy 2 nà
8 Di chuyển con trỏ sang phải một kí tự và quay lại lệnh 4
Học sinh chỉ cần có đáp án mô tả những lệnh cơ bản nhất là đạt yêu cầu.Giáo viên chỉ nên giới thiệu mô tả chi tiết nh trên khi học sinh có yêu cầu
Bài 2 Nếu thay đổi thứ tự của hai lệnh nào đó trong chơng trình điều khiển
rô-bốt, có thể rô-bốt sẽ không thực hiện đợc công việc nhặt rác vì nó sẽ đi
không đúng hớng và có thể không tới đợc vị trí có rác dẫn đến không nhặt
đ-ợc rác, Ví dụ, nếu thay đổi thứ tự của lệnh 1 "Tiến 2 bớc" và lệnh 2 "Quaytrái, tiến 1 bớc" Khi đó, sau hai lệnh trên rô-bốt sẽ "Quay trái và tiến 3 bớc"
và nó sẽ đi tới vị trí không có rác Nói chung, các lệnh trong chơng trình cần
đợc đa ra theo một thứ tự xác định sao cho ta đạt kết quả mong muốn
Vị trí mới của rô-bốt sau khi thực hiện xong lệnh "Hãy nhặt rác" là vị trí cóthùng rác (ở góc đối diện)
Có nhiều cách khác nhau để đa ra hai lệnh để rô-bốt trở lại vị trí ban đầu củamình, một trong các cách đó là hai lệnh "Quay trái, tiến 5 bớc" và "Quaytrái, tiến 3 bớc"
Lu ý đối với giáo viên Trong một nhiều trờng hợp, ta có thể đa ra các lệnh
khác nhau, nhng vẫn đạt kết quả Chẳng hạn, trong ví dụ về rô-bốt, thay chohai câu lệnh đầu tiên, ta có thể điều khiển rô-bốt đến đúng vị trí có rác bằngcác lệnh sau: "Quay trái, tiến 1 bớc" và "Quay phải, tiến 2 bớc" hoặc "Quayphải, tiến 2 bớc", "Quay trái, tiến 2 bớc" và "Quay trái, tiến 4 bớc" Trongmột số trờng hợp khác, việc thay đổi thứ tự của một vài câu lệnh vẫn cho kếtquả đúng nh yêu cầu Tuy nhiên, nh là một nguyên tắc chung, việc thay đổithứ tự các câu lệnh sẽ không cho kết quả đúng Có thể liên hệ với thứ tự cácbớc của thuật toán trong Bài 5
Bài 3 Lí do: Điều khiển máy tính tự động thực hiện các công việc đa dạng và
phức tạp mà một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn
Bài 4 Các ngôn ngữ lập trình bậc cao đợc phát triển để khắc phục các yếu điểm
trên của ngôn ngữ máy: khó sử dụng, khó nhớ Ngôn ngữ lập trình sử dụngcác cụm từ tự nhiên nên dễ nhớ, dễ học
Lu ý đối với giáo viên Tuy ngôn ngữ máy cũng là một loại ngôn ngữ lập
trình, nhng ở đây chúng ta hiểu ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ lập trình bậccao Trong ngôn ngữ máy, mọi chỉ thị đều đợc biểu diễn bằng các con số nhịphân 0 và 1 Ngôn ngữ máy tuy khó đọc và khó sử dụng, nhng là ngôn ngữduy nhất mà bộ vi xử lí có thể nhận biết và thực hiệncác lệnh một cách trực
Trang 20tiếp Ngoài ra yếu điểmcủa các chơng trình viết bằng ngôn ngữ máy là phụthuộc vào phần cứng máy tính.
Bài 5 Chơng trình dịch là chơng trình có chức năng chuyển đổi chơng trình đợc
viết bằng ngôn ngữ lập trình thành chơng trình thực hiện đợc trên máy tính
Nh vậy, chơng trình dịch chuyển đổi các dòng lệnh đợc soạn thảo thành tệp
Lu ý đối với giáo viên Đây chỉ là hai bớc cơ bản trong lập trình và chỉ là một
phần của công việc giải quyết bài toán bằng máy tính
Bài 2 Làm quen với chơng trình và ngôn ngữ lập trình
1 Mục đích, yêu cầu
• Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái vàcác quy tắc để viết chơng trình, câu lệnh
• Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục
đích sử dụng nhất định
• Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do ngời lập trình đặt ra, khi đặt tên
phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình Tên không đợc trùng với các từ khoá.
• Biết cấu trúc chơng trình bao gồm phần khai báo và phần thân chơngtrình
2 Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học
Mục tiêu của bài 2 là giới thiệu cho học sinh về một số thành phần cơ bảncủa ngôn ngữ lập trình nói chung, làm quen với một chơng trình đơn giản, làmquen với TP để chuẩn bị cho bài thực hành 1
Để giới thiệu các thành phần của ngôn ngữ lập trình, SGK sử dụng cách tiếpcận xuất phát từ một chơng trình Pascal cụ thể, sau đó khái quát hóa và tổng kết.Cần lu ý không giải thích ngay tất cả những gì có trong chơng trình ví dụ, tránh sa
đà giới thiệu chi tiết cú pháp và ngữ nghĩa của các câu lệnh Pascal mà chỉ nên tậptrung khai thác những điểm cần thiết phục vụ cho mục tiêu của bài học Cần đếnthành phần, câu lệnh nào thì tập trung vào đó, phân tích, giải thích vừa đủ, biết
điểm dừng để luôn hớng đến mục tiêu của mục, của bài
HS đã biết viết chơng trình cần sử dụng một ngôn ngữ lập trình cụ thể ởbài 1 Do vậy, GV có thể đặt câu hỏi tại sao lại phải viết chơng trình theo mộtngôn ngữ lập trình cụ thể nào đó để HS thảo luận, trả lời nhằm ôn lại bài cũ
Trang 21Cần cho HS quan sát hình 6 để thấy trực quan một chơng trình cụ thể Cáchlàm này nhằm gây hứng thú cho học sinh ngay khi vào bài học Từ việc quan sát ví
dụ này GV khái quát lên thành những kiến thức chung về ngôn ngữ lập trình.Ngôn ngữ lập trình Pascal đã đợc nhắc đến ở bài 1, do vậy giáo viên có thểgiới thiệu cho các em biết ví dụ trong hình 6 là một chơng trình viết bằng ngônngữ lập trình Pascal
Để dạy mục 2, SGK dựa trên những gì học sinh quan sát đợc nh chữ cái, kíhiệu để khái quát nên thành phần thứ nhất: bảng chữ cái, các kí hiệu Dựa trên ví
dụ về câu lệnh writeln('Chao Cac Ban'); để khái quát thành phần thứ hai: quy tắcviết
Với mục 2, có thể xuất phát từ ngôn ngữ tiếng Việt, nếu HS đợc học ngoạingữ thì dùng ngôn ngữ tự nhiên là chính ngoại ngữ các em đang học để lấy ví dụ
sẽ thuận tiện hơn HS biết một ngôn ngữ bao gồm các chữ cái, các từ và quy tắcngữ pháp Muốn ngời khác hiểu đợc và hiểu đúng thì cần dùng các chữ cái, những
từ cho phép và phải đợc ghép theo đúng quy tắc ngữ pháp
Ngôn ngữ lập trình cũng vậy (quan sát hình 6), có bảng chữ cái và các quytắc viết Khi viết chơng trình phải sử dụng các chữ cái, các từ và tuân thủ quy tắctắc viết mà ngôn ngữ lập trình đặt ra Có nh vậy chơng trình mới có thể đợc dịchsang ngôn ngữ máy mà máy tính có thể hiểu và thực hiện đợc Cụ thể, để ra lệnhcho máy tính hiển thị dòng chữ chào các bạn thì trong chơng trình trên phải viếtlà: writeln('Chao cac ban');.
Giáo viên có thể sử dụng cách so sánh với ngôn ngữ tự nhiên để học sinh dễdàng hiểu đợc nội dung này Chẳng hạn, trong tiếng Việt, không phải chúng ta cứghép các chữ cái bất kì là đợc một từ có nghĩa, hoặc cứ ghép các từ (có nghĩa) là
có một câu có nghĩa Nh vậy có thể xem quy tắc viết các câu lệnh trong một ngônngữ lập trình (cú pháp và ngữ nghĩa) là quy tắc “chính tả” và “ngữ pháp” của ngônngữ lập trình đó
Trên thực tế, một chơng trình có thể đợc viết không phải chỉ bằng một ngônngữ lập trình cụ thể mà có thể là hai hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình cùng đợc sửdụng trong một chơng trình Ví dụ, nh trong một chơng trình đợc soạn thảo vàdịch với TP có thể có một số lệnh đợc viết bằng ngôn ngữ Assembly (hợp ngữ).Tuy nhiên, ở đây ta không đề cập đến vấn đề này mà mặc định những chơng trình
ý nghĩa, chức năng cố định Từ khoá là khái niệm mới với HS, vì vậy để HS hiểu
về quy định từ khoá trong ngôn ngữ lập trình, có thể lấy ví dụ về cụm từ Lớp ởng Lớp trởng là một cụm từ dành riêng để gọi một HS trong lớp đảm nhiệm chức
tr-vụ lớp trởng của lớp, không thể có một HS nào khác trong lớp cũng đợc gọi là lớptrởng (trong cùng thời điểm)
Tên là do ngời lập trình tự đặt ra và sử dụng những kí tự mà ngôn ngữ lậptrình cho phép, tất nhiên là tên không đợc trùng với từ khoá
Trang 22Câu lệnh writeln('Chao cac ban') là một câu lệnh chỉ dẫn máy tính hiển thị
dòng chữ "Chao cac ban" trên màn hình.
GV không cần giải thích sâu về chơng trình này, cũng không nên giải thíchquá kĩ về từ khoá, tên, câu lệnh ở đây HS sẽ còn tiếp cận dần với những kiến thứcnày ở các bài học sau
GV có thể giới thiệu thêm về việc thay cụm từ Chao cac ban thành cụm từ
khác để HS có thể thực hiện ở bài thực hành sắp tới, tạo hứng thú cho HS trong tiếtthực hành
Mục 4, dựa vào hình 7 (CT_Dau_Tien), chỉ cần cho HS nhận biết đợc chơngtrình gồm hai phần:
Phần khai báo: Khai báo tên và một số khai báo khác (các em sẽ học sau) Phần thân: Bắt đầu bằng từ khoá Begin và kết thúc bằng từ khoá End và dấu
chấm (End.) Giữa từ khoá Begin và End là các câu lệnh
Lu ý: phần thân là phần quan trọng, bắt buộc phải có ở mọi chơng trình, cònphần khai báo có thể có hoặc không
Đến đây có thể cho HS phát hiện về từ khoá và chức năng của từ khoá quachơng trình trong hình 7 SGK: Program là từ khoá dùng để khai báo tên chơngtrình; Từ khoá Begin dùng để khai báo bắt đầu chơng trình, từ khoá End dùng đểkhai báo kết thúc chơng trình
Cách tiếp cận từ cụ thể đến khái quát có u điểm là phù hợp với lứa tuổi họcsinh THCS Tuy nhiên, hạn chế của cách tiếp cận này là HS dễ bị dẫn đến nhậnthức rằng đang học ngôn ngữ Pascal Nh đã biết, mục tiêu là dạy học lập trình,ngôn ngữ Pascal là một minh hoạ cụ thể Do vậy, GV cần lu ý trớc khi chuyểnsang mục 5, cần nhấn mạnh để học sinh ghi nhớ, với tất cả ngôn ngữ lập trình đều
có tập hợp các kí hiệu (bảng chữ cái) và quy tắc riêng để viết chơng trình
Có thể giới thiệu nội dung Mục 5 trên lớp hoặc yêu cầu các em đọc nộidung này ở nhà chuẩn bị cho bài thực hành 1 Mục tiêu là để HS nhận biết giaodiện của phần mềm Turbo Pascal và biết các bớc soạn thảo, dịch chơng trình phục
vụ trực tiếp cho bài thực hành 1 Nếu giới thiệu trên lớp, giáo viên nên chuẩn bịsẵn một số hình ảnh về giao diện của Turbo Pascal trên giấy khổ rộng và tận dungkênh hình trong SGK Trong cả hai trờng hợp, khi tiến hành Bài thực hành 1 giáoviên cần tổng kết lại nội dung này ngay trớc khi học sinh bắt đầu sử dụng máy tính
để thực hành
Cần nhấn mạnh cho HS về việc tạo chơng trình chạy đợc trên máy tính gồmhai bớc: bớc một, soạn thảo chơng trình trên máy tính theo một ngôn ngữ lập trình
cụ thể; bớc hai, dịch chơng trình vừa soạn thảo sang ngôn ngữ máy
Việc soạn thảo chơng trình về cơ bản giống với soạn thảo văn bản mà các
em đã học Việc dịch chơng trình cũng rất đơn giản, ví dụ với ngôn ngữ lập trìnhTurbo Pascal, sau khi soạn thảo xong chỉ cần nhấn Alt+F9 là máy tính tự động dịchchơng trình Để dịch và chạy chơng trình, nhấn Ctrl + F9
Trong phần này cần cho HS biết có nhiều ngôn ngữ lập trình, trong chơngtrình học các em sẽ làm việc với một ngôn ngữ lập trình Pascal
Trang 233 Hớng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập
Bài 1 Các thành phần cơ bản ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ cái và các quy tắc
để viết các câu lệnh (cú pháp) có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câulệnh, sao cho có thể tạo thành một chơng trình hoàn chỉnh và chạy đợc trênmáy tính
Lu ý đối với giáo viên Các quy tắc nhắc đến ở đây bao gồm các thuật ngữ
chuyên môn là cú pháp và ngữ nghĩa Xem SGK, mục 2, bài 2.
Bài 2 Không Các cụm từ sử dụng trong chơng trình (từ khoá, tên) phải đợc viết
bằng các chữ cái trong bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình Các ngôn ngữlập trình phổ biến hiện nay đều có bảng chữ cái là bảng chữ cái tiếng Anh vàcác kí hiệu khác, trong đó không có các chữ có dấu của tiếng Việt
Lu ý đối với giáo viên Câu hỏi trong bài là "viết chơng trình có các câu lệnh
bằng tiếng Việt" Điều này không có nghĩa là trong chơng trình không thể có cácchữ cái có dấu của tiếng Việt (hay của một ngôn ngữ khác) nh là dữ liệu dạng văn bản cần xử lí Các chữ có dấu đó sẽ đợc ngôn ngữ lập trình xử lí mã kí tự tơng ứng
trong các bảng mã ASCII mở rộng Ví dụ chơng trình Pascal sau đây hoàn toànhợp lệ:
begin program CT_thu;
writeln(' Chào các bạn ');
end.
Bài 3 Tên trong chơng trình là dãy các chữ cái hợp lệ đợc lấy từ bảng chữ cái của
ngôn ngữ lập trình
Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình (còn đợc gọi là từ dành riêng) là tên đợc
dùng cho các mục đích nhất định do ngôn ngữ lập trình quy định, không đợcdùng cho bất kì mục đích nào khác
Ngời lập trình có thể đặt tên một cách tuỳ ý nhng phải tuân thủ các quy tắccủa ngôn ngữ lập trình cũng nh của chơng trình dịch, trong đó (1) Hai đại l-ợng khác nhau phải có tên khác nhau; (2) Tên không đợc trùng với các từkhoá
Bài 4 Các tên hợp lệ: a, Tamgiac, beginprogram, b1, abc; tên không hợp lệ: 8a
(bắt đầu bằng số), Tam giac (có dấu cách), end (trùng với từ khoá)
Bài 5 Xem SGK, mục 4, bài 2.
Bài 6 Chơng trình 1 là chơng trình Pascal đầy đủ và hoàn toàn hợp lệ, mặc dù
ơng trình này chẳng thực hiện điều gì cả Phần nhất thiết phải có trong
ch-ơng trình là phần thân đợc xác định bởi hai từ khoá begin và end (có dấu
chấm)
Chơng trình 2 là chơng trình Pascal không hợp lệ vì câu lệnh khai báo tênchơng trình program CT_thu nằm ở phần thân chơng trình.
Trang 24Bài thực hành 1 Làm quen với Turbo Pascal
1 Mục đích, yêu cầu
• Thực hiện đợc thao tác khởi động/kết thúc TP, làm quen với màn hìnhsoạn thảo TP
• Thực hiện đợc các thao tác mở các bảng chọn và chọn lệnh
• Soạn thảo đợc một chơng trình Pascal đơn giản
• Biết cách dịch, sửa lỗi trong chơng trình, chạy chơng trình và xem kếtquả
• Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình
2 Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học
Để chạy đợc chơng trình Turbo Pascal cần có tối thiểu hai tệp: TURBO.exe
và TURBO.TPL Lu ý rằng nếu sử dụng Turbo Pascal for DOS, trong chơng trình có
sử dụng th viện crt (khai báo uses crt) thì khi dịch chơng trình có thể sẽ có thể gặp
thông báo lỗi Error 200: Division by zero nh hình dới đây
Lỗi này không phải chơng trình đợc viết có lỗi mà do phần mềm TurboPascal đang sử dụng không phù hợp với máy tính hiện tại có tốc độ cao Để khắcphục lỗi này, GV có thể tải phần mềm Turbo Pascal đã đợc sửa lỗi này ở website
www.vnschool.net hoặc có thể sử dụng phần mềm Pascal for Windows hoặc FreePascal Tất cả các phần mềm này có sẵn trong đĩa CD phát cho GV tham gia tậphuấn cốt cán
Vì HS đã đợc học, thực hành về khởi động chơng trình ở các năm học trớcnên việc khởi động TP là dễ dàng với các em Mặc dù vậy, GV nên tạo biểu tợngcủa chơng trình TP trên màn hình nền (Shortcut) để thuận tiện cho HS khởi độngtrong tiết thực hành
Khi khởi động TP, màn hình hiện lên nh hình dới đây Rất có thể HS bỡ ngỡ,lúng túng vì có một thông báo giữa màn hình vì điều này không đợc nhắc đếntrong SGK GV lu ý nhắc HS nháy nút OK để bắt đầu làm việc với TP
Trang 25Một lu ý nữa, có thể màn hình làm việc của TP chỉ là một cửa sổ nhỏ, khôngchiếm hết toàn bộ màn hình nh minh hoạ dới đây
Để HS tiện theo dõi thì nên mở rộng cửa sổ TP ra toàn bộ màn hình Cáchlàm nh sau:
- Chọn biểu tợng tắt của TP trên màn hình nền;
- Nháy nút phải chuột để mở bảng chọn tắt nh hình dới đây:
Trang 26- Trong bảng chọn tắt, chọn mục Properties, cửa sổ Shortcut to Turbo Pascal Properties hiện lên.
- Trong cửa sổ Shortcut to Turbo Pascal Properties, chọn mục Screen,sau đó nháy chuột chọn Full-screen nh hình dới đây
- Nháy OK để kết thúc
Từ lần khởi động TP tiếp theo màn hình làm việc của TP sẽ mở rộng toàn bộmàn hình máy tính
Trong bài 1, cần cho HS nhận biết biểu tợng của TP trên màn hình nền, khởi
động/thoát khỏi TP; biết cách mở bảng chọn; nhận biết đợc dòng trợ giúp nằm dớicùng của màn hình để tra cứu nhanh phím chức năng khi cần Không nên mấtnhiều thời gian cho bài 1 bởi vì những kĩ năng này học sinh sẽ còn phải làm quen,
sử dụng ở những bài sau SGK đã trình bày các nội dung này theo từng bớc rất cụthể (cầm tay chỉ việc), vì vậy giáo viên chỉ cần yêu cầu học sinh làm theo các bớc
đó
Với bài 2, cần nhắc HS gõ chính xác chơng trình vào máy tính
Mặc dù việc soạn thảo một chơng trình ngắn nh ví dụ đa ra cha cần sử dụngnhiều đến các công cụ soạn thảo Tuy nhiên, GV cần lu ý cho HS một số điểm:Soạn thảo trong TP có một số điểm khác với soạn thảo văn bản mà các em đã đợchọc, cần hớng dẫn học sinh sử dụng phím Delete, Backspace khi soạn thảo trong
TP Các công cụ soạn thảo nh: sao chép, cắt, dán trong TP cũng khác, cần hớng
Trang 27dẫn HS cách tra cứu các lệnh này trong bảng chọn khi cần thiết Có thể HS muốn
gõ tiếng Việt có dấu ở những câu tiếng Việt (do đã quen với gõ tiếng Việt có dấukhi làm việc với phần mềm bảng tính, phần mềm soạn thảo văn bản ở các lớp tr -ớc), cần lu ý các em chỉ gõ tiếng Việt không dấu, TP không hỗ trợ gõ tiếng Việt códấu
Trọng tâm của bài 2 này là HS thực hiện đợc việc soạn thảo, lu, dịch và chạy
Khi nhấn Ctrl+F9 để dịch và chạy chơng trình, có thể HS không xem đợc kếtquả hiển thị trên màn hình Để dừng màn hình lại cho HS quan sát kết quả cầnthêm lệnh Readln ngay trớc từ khoá End Khi đó, màn hình sẽ dừng lại để HS quan
sát kết quả, quan sát kết quả xong nhấn phím Enter để trở về màn hình soạn thảocủa TP
GV có thể hớng dẫn các em thay các cụm từ Chao cac ban và Minh la Turbo Pascal bằng các cụm từ khác để tạo hứng thú trong học tập.
Bài 3 nhằm mục đích để HS làm quen với việc sử dụng TP và sửa lỗi cú pháptrong chơng trình Có thể căn cứ vào thông báo lỗi của TP để sửa chơng trình.Cùng với việc cung cấp chơng trình soạn thảo, việc dịch, phát hiện và thôngbáo lỗi là các yếu tố quan trọng của một môi trờng lập trình Một môi trờng lậptrình tốt là một môi trờng có nhiều công cụ hỗ trợ cho ngời lập trình trong việcsoạn thảo, dịch, phát hiện và sửa lỗi Hiện nay, có nhiều môi trờng lập trình cungcấp các tiện tích hỗ trợ tốt cho ngời lập trình nh Java, Visual C, Visual Basic Nếu còn thời gian, GV có thể yêu cầu HS thay đổi giữa cách viết thờng vàcách viết hoa của từ khoá để thấy đợc PASCAL không phân biệt chữ hoa và chữthờng Cho HS thay lệnh write() bằng writeln() (hoặc ngợc lại) và quan sát để nhậnthấy sự khác biệt giữa lệnh write() và writeln() Ví dụ, ban đầu trong chơng trình
có hai dòng lệnh writeln('Chao cac ban'); và writeln('Minh la Turbo Pascal'); thì
kết quả đa ra màn hình trên hai dòng Sau đó sửa lệnh đầu tiên thành write('Chao cac ban') và giữ nguyên lệnh thứ hai thì kết quả in ra trên một dòng So sánh hai
kết quả để rút ra sự khác nhau giữa lệnh write là writeln Cách làm này là một
ph-ơng pháp hớng dẫn HS tự khám phá, tìm hiểu câu lệnh của ngôn ngữ lập trình
Bài 3 Chơng trình máy tính và dữ liệu
1 Mục đích, yêu cầu
• Biết khái niệm kiểu dữ liệu;
• Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số;
Trang 28• Biết khái niệm điều khiển tơng tác giữa ngời với máy tính.
2 Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học
HS đã đợc làm quen với khái niệm dữ liệu ở các lớp trớc, không cần thiếtphải giải thích sâu thêm về khái niệm dữ liệu ở đây
Kiểu dữ liệu là một khái niệm mới và tơng đối khó với HS Vì vậy, khôngyêu cầu truyền đạt hết kiến thức về kiểu dữ liệu ở bài này HS còn đợc tiếp cận dần
về kiểu dữ liệu ở các bài sau
Có thể nêu cho HS thấy, ở môn Văn-Tiếng Việt có thể tiến hành phân tích,phát biểu cảm nghĩ về bài văn, bài thơ nào đó Nhng ở môn Toán thì ta thờng tínhtoán bằng các phép cộng trừ, nhân, chia với các con số
Cũng có thể bắt đầu bài học với một ví dụ khác ở lớp trớc học sinh đã bớc đầulàm quen với các kiểu dữ liệu số và dữ liệu văn bản khi học sử dụng chơng trìnhbảng tính Giáo viên có thể nhắc lại hai kiểu dữ liệu quen thuộc trong Excel và đặtcâu hỏi hoặc nêu ví dụ về kết quả nhập công thức tính tổng giá trị lu trong hai ôtính chứa các dữ liệu số hoặc văn bản, yêu cầu học sinh dự đoán kết quả nhận đợc(hình dới)
Từ đó kết luận: Đối với các kiểu dữ liệu khác nhau, ngời ta thờng thực hiệncác phép xử lí dữ liệu khác nhau
Tơng tự nh vậy, ngôn ngữ lập trình thờng phân chia dữ liệu thành các kiểu và
định nghĩa các phép xử lí tơng ứng trên mỗi kiểu dữ liệu
SGK chỉ hạn chế giới thiệu các kiểu dữ liệu đơn giản và thờng đợc sử dụngnhất: dữ liệu kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu kí tự và kiểu xâu kí tự Thậm chí,kiểu số nguyên trong ngôn ngữ minh họa là Pascal, SGK cũng chỉ bớc đầu giớithiệu kiểu integer Trong các bài thực hành tiếp theo, học sinh sẽ dần dần đợc giới
thiệu thêm một vài kiểu dữ liệu khác Một khi học sinh đã làm quen và hiểu cáckhái niệm cơ bản về một vài kiểu dữ liệu, việc giới thiệu các kiểu dữ liệu khác sẽrất nhẹ nhàng Học sinh sẽ dần biết về tầm quan trọng của các kiểu dữ liệu khihọc đến bài tiếp theo, sử dụng biến trong chơng trình
Tơng ứng với mỗi kiểu dữ liệu cụ thể đều có các phép toán xử lí tơng ứng,
ví dụ với dữ liệu là số thì có thể tiến hành các phép toán cộng, trừ, nhân, chia vớicác số đó Phép toán nh div, mod lại chỉ có thể thực hiện với kiểu nguyên mà
không thực hiện đợc với kiểu thực
Về thao tác xử lí dữ liệu kiểu xâu, GV có thể cho HS thấy ví dụ về thực hiệnthao tác hiển thị dữ liệu kiểu xâu ra màn hình mà các em đã học ở bài thực hành 1
writeln('Chao Cac Ban');
write('Minh la Turbo Pascal');
Trang 29Lu ý rằng dữ liệu kiểu xâu trong Pascal đợc đặt trong cặp dấu nháy đơn GVcha nên giới thiệu về các thao tác xử lí đối với dữ liệu kiểu xâu kí tự gây quá tảivới HS
Mục 2 chỉ nêu các phép toán với dữ liệu kiểu nguyên và kiểu thực Cần lu ýmột số điểm sau:
- Sự khác nhau giữa kí hiệu phép toán trong toán học và trong Pascal Cóthể cho HS tự xem các bảng ở mục 2 để phát hiện ra sự khác nhau này
- Trong Pascal (và trong hầu hết các ngôn ngữ lập trình nói chung) chỉ
đ-ợc phép sử dụng cặp dấu ngoặc tròn () để gộp các phép toán Khôngdùng cặp dấu ngoặc vuông [] hay cặp dấu ngoặc nhọn {} nh trong toánhọc GV có thể hỏi HS, giả sử khi viết chơng trình một bạn nào đó đãquên quy định này của Pascal mà dùng dấu ngoặc vuông hay dấu ngoặctròn để viết biểu thức thì có đợc không? Mục tiêu của câu hỏi này là đểcác em nhớ rằng luôn phải tuân thủ những nguyên tắc, quy định màngôn ngữ lập trình đặt ra, nếu không chơng trình dịch sẽ không hiểu vàkhông thể dịch ra cho máy tính thực hiện đợc
- Các phép toán đợc thực hiện theo thứ tự u tiên:
• Các phép toán trong ngoặc đợc thực hiện trớc tiên;
• Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép nhân, phépchia, phép chia lấy phần nguyên (div) và phép chia lấy phần d(mod) đợc thực hiện trớc;
• Cuối cùng thực hiện phép cộng và phép trừ theo thứ tự từ trái sangphải
Các phép toán lấy phần nguyên (div), lấy phần d (mod) chỉ giới thiệu cho HSbiết, không nên dành nhiều thời gian vào giới thiệu hai phép toán này
Trong số các quy tắc trên có một quy tắc quan trọng mà học sinh thờng bỏqua và có ảnh hởng tới kết quả tính toán: Trong một biểu thức chỉ có phép cộng vàphép trừ, hoặc chỉ có phép nhân hoặc phép chia, các phép tính đợc thực hiện theothứ tự từ trái sang phải Cần đặc biệt lu ý đến điều này khi chuyển đổi các biểu
thức toán học sang dạng biểu thức trong Pascal Giáo viên có thể nhiều ví dụ khácnhau để nhắc nhở học sinh lu ý và sử dụng các cặp dấu ngoặc đơn để nhóm cácphép tính, ví dụ:
• 10 − 5 + 2 = 7, nhng nếu thực hiện phép cộng trớc ta đợc kết quả 3
• 6ì6/2ì2 = 36, nhng nếu thực hiện các phép nhân trớc ta đợc kết quả là
thức Pascal nh sau: a*a/(2*b+c)*(2*b+c)
Mục 3 - các phép so sánh, cũng giống với mục 2, cần cho HS nhận thấy sựkhác biệt về kí hiệu sử dụng trong toán học và trong Pascal Điểm cần nhấn mạnh
Trang 30ở mục này là kết quả của một phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai HS sẽ hiểu
rõ hơn về ý nghĩa của phép so sánh khi học đến câu lệnh điều kiện, cấu trúc điềukhiển ở bài sau
Cần lu ý rằng các kí hiệu phép toán, phép so sánh ở trên là của Pascal Có sựkhác nhau về các kí hiệu này ở các ngôn ngữ lập trình khác nhau Khi làm việc vớingôn ngữ lập trình nào thì phải tuân thủ các quy định về kí hiệu phép toán củangôn ngữ lập trình đó Tuy nhiên, các ngôn ngữ lập trình đều cho phép biểu diễncác phép tính số học, phép so sánh
Nội dung mục 4, Giao tiếp ngời-máy tính, tốt nhất nên đợc GV minh hoạtrên máy tính Có thể viết sẵn và cho chạy một chơng trình nh sau (GV có thể sửdụng chơng trình khác):
Chơng trình này sẽ cho phép nhập tên của ngời sử dụng và tiến hành in ramàn hình dòng chữ chào với tên mà ngời sử dụng vừa nhập Chơng trình sẽ lặp đếnkhi ngời sử dụng nhấn phím khác với phím C Có thể mời lần lợt một số em lênnhập tên của chính các em để thấy đợc sự thay đổi tơng ứng với dữ liệu nhập vào
Từ đó các em thấy đợc khái niệm tơng tác ngời-máy tính
Một điểm cần lu ý ở đây là cần cho HS thấy sự tơng tác giữa ngời và máy có
đợc là do ngời lập trình tạo ra Có thể mở chơng trình và giải thích sơ bộ cho các
em về một số câu lệnh đơn giản để nhập tên, in dòng chào với tên tơng ứng Lu ý,lúc này không phải là thời điểm thích hợp để giải thích tất cả các câu lệnh trongchơng trình Những tơng tác ngời-máy tính mà các em đã thực hiện khi soạn thảovăn bản, sử dụng hệ điều hành do ngời lập trình tạo ra là một kiến thức quantrọng mà các em cần rút ra ở đây Điều này thể hiện sự khác biệt giữa học tin học
đơn thuần chỉ để sử dụng và học tin học với t cách là một ngành khoa học HS sẽdần hiểu rõ hơn về việc này ở những bài học sau
Để chuẩn bị cho bài thực hành 2, GV có thể cho HS làm câu a, bài 1 của bàithực hành 2 ngay trên lớp
Trang 313 Hớng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập
Bài 1 Vì dữ liệu và các thao tác xử lí dữ liệu rất đa dạng, lí do dễ nhận thấy nhất
là việc phân chia dữ liệu thành các kiểu giúp xác định các phép xử lí (phéptoán) có thể thực hiện trên mỗi kiểu dữ liệu Ngoài ra, việc phân chia kiểu dữliệu còn cho biết các giá trị có thể (phạm vi) của dữ liệu, giúp cho việc quản
lí tài nguyên của máy tính (đặc biệt là bộ nhớ trong) một cách hiệu quả
Bài 2 Có thể nêu các ví dụ sau đây:
a) Dữ liệu kiểu số và dữ liệu kiểu xâu kí tự Phép cộng đợc định nghĩa trêndữ liệu số, nhng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu xâu
b) Dữ liệu kiểu số nguyên và dữ liệu kiểu số thực Phép chia lấy phầnnguyên và phép chia lấy phần d có nghĩa trên dữ liệu kiểu số nguyên, nhngkhông có nghĩa trên dữ liệu kiểu số thực
Bài 3 Dãy chữ số 2010 có thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu
xâu kí tự Tuy nhiên, để chơng trình dịch Turbo Pascal hiểu 2010 là dữ liệukiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn (')
var a: real; b: integer; c: string;
Bài 4 Cho hai xâu kí tự "Lớp" và "8A" Có thể định nghĩa nhiều "phép toán" trên
tập hợp các dữ liệu kiểu xâu Chẳng hạn phép ghép: Lớp + 8A = Lớp8A
Bài 5 Lệnh Writeln('5+20=','20+5') in ra màn hình hai xâu kí tự '5+20' và '20+5'
liền nhau: 5+20 = 20+5, còn lệnh Writeln('5+20=',20+5) in ra màn hình xâu
Trang 32d) Đúng khi x > 2.5; ngợc lại, phép so sánh có kết quả sai.
Bài 9 a) 15-8>=3; b) (20-15)*(20-15)<>25; c) 11*11=121; d) x>10-3*x
Bài 10 Một số ví dụ về tơng tác giữa ngời và máy tính khi chơng trình hoạt động:
thông báo kết quả tính toán hay trạng thái hoạt động của chơng trình, nhậpdữ liệu, tạm ngừng chơng trình Xem SGK, mục 4, bài 2
Bài thực hành 2 Viết chơng trình để tính toán
1 Mục đích, yêu cầu
• Chuyển đợc biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal;
• Biết đợc kiểu dữ liệu khác nhau thì đợc xử lý khác nhau
• Hiểu phép toán div, mod
• Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chơngtrình
2 Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học
Câu a của bài 1 nhằm mục đích để HS tập chuyển biểu thức viết ở dạng toánhọc sang viết trong Pascal Chỉ cần tập trung vào bốn phép tính đơn giản là cộng,trừ, nhân, chia Mặc dù trong Pascal có hàm sqr, nhng trong bài này để biểu diễnbình phơng của một số chỉ dùng phép nhân số đó với chính nó Ví dụ, 32 = 3*3
Lu ý, khác với trong toán học, trong Pascal sử dụng kí hiệu * và / tơng ứngvới phép nhân và phép chia Đây là bài đầu tiên HS tập viết biểu thức trongPascal Do vậy, cần đa ra các ví dụ đơn giản với các phép tính đơn giản, dễ dàngtính ra kết quả Tránh đa ra các ví dụ quá phức tạp, số lợng phép tính nhiều, khótính toán ra kết quả Làm nh vậy để HS chỉ tập trung vào mục tiêu chính của phầnnày là chuyển biểu thức toán học sang mô tả trong Pascal mà không mất thời gianvào các tính toán phức tạp
Nội dung của câu a là để HS làm trên lớp, không cần thiết phải sử dụng đếnmáy tính Do vậy, nội dung này có thể đợc dạy trên lớp ngay sau bài 3
Trong phần b và phần c, HS luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa, biên dịch, chạy
và xem kết quả của chơng trình Cần lu ý HS gõ chuẩn xác, dựa vào thông báo lỗicủa TP khi biên dịch, đối chiếu với nội dung in trong SGK để chỉnh sửa chơngtrình nếu có (do HS gõ nhầm)
Các biểu thức ở câu b chính là biểu diễn của các biểu thức toán học ở câu a.Khi quan sát kết quả trên màn hình cần cho HS thấy đợc với mỗi lệnh
write(), TP hiển thị ra màn hình những xâu kí tự nằm trong cặp dấu nháy đơn và
hiển thị kết quả của biểu thức đợc đặt ngay sau dấu phẩy
Cần giải thích để HS thấy đợc hai dãy giống nhau gồm số và kí hiệu phéptoán, nếu đặt trong cặp dấu nháy đơn thì Pascal hiểu đó là xâu kí tự và lệnh write
sẽ hiển thị y nguyên xâu kí tự ra màn hình Nhng nếu không đặt trong cặp dấunháy đơn thì Pascal coi đó là một biểu thức và sẽ tính toán biểu thức và lệnh
Trang 33write() sẽ hiển thị kết quả của biểu thức Đây cũng chính là một ví dụ minh hoạ
cho việc kiểu dữ liệu khác nhau thì cách xử lí dữ liệu khác nhau Sự kết hợp giữahiển thị dữ liệu xâu và kết quả biểu thức ở đây tạo thuận lợi cho con ngời theo dõikết quả tính toán
Để HS có thể dễ dàng kiểm chứng kết quả tính toán biểu thức, tạo niềm tin,hứng thú trong học tập, GV có thể dành thời gian để HS tự tính toán và đối chiếuvới kết quả trên màn hình TP Nếu cần thiết, GV có thể thay các ví dụ trong SGKbằng các ví dụ khác, đơn giản hơn, dễ kiểm chứng kết quả hơn đối với HS, tránhmất thời gian tính toán không cần thiết
Qua bài này HS còn nhận ra rằng chơng trình Pascal có thể không có phầnkhai báo Nói cách khác là phần khai báo không bắt buộc phải có, ngợc lại phầnthân chơng trình thì bắt buộc phải có
Yêu cầu HS lu lại bài 1 để còn sử dụng khi tiến hành bài 3
Qua bài 2 và bài 3 về cơ bản HS cần hiểu đợc lệnh div, mod và tiếp tục rèn
luyện một số thao tác nh soạn thảo, dịch, hiệu chỉnh, chạy và quan sát kết quả củachơng trình Cần lu ý một số điểm sau:
- HS làm quen với phép tính div, mod; thấy đợc sự khác nhau giữa phép
div, phép mod và phép chia
- Biết lệnh clrscr đợc dùng để xóa tất cả những gì có trên màn hình cho
đến thời điểm đó Lệnh này có trong th viện crt nên muốn sử dụng lệnh
này thì phải khai báo sử dụng th viện này ở đầu chơng trình GV gợi ý
HS bỏ lệnh uses crt để kiểm chứng điều này (nếu nh cha thực hiện thaotác này ở bài thực hành 1)
- Các lệnh delay(), read, readln đợc dùng để tạm ngừng chơng trình Cáclệnh này thờng đợc dùng ở các vị trí thích hợp trong chơng trình để conngời quan sát kết quả, theo dõi chơng trình Việc sử dụng các lệnh này
là một ví dụ về việc điều khiển giao tiếp ngời-máy tính
Khi làm bài 3 HS phải mở chơng trình đã đợc ghi vào đĩa ở bài 1 Mặc dùviệc mở tệp có sẵn HS đã đợc thực hành nhiều ở các lớp dới, tuy nhiên thao tác mởtệp của TP hơi khác, có thể HS sẽ lúng túng Do vậy, cần lu ý hớng dẫn HS cácthao tác mở tệp khi bắt đầu bài 3
Việc điều khiển ghi số thực trên màn hình của TP chỉ cần giới thiệu qua, đâykhông phải là kiến thức trọng tâm của bài thực hành
Bài 4 Sử dụng biến trong chơng trình
1 Mục đích, yêu cầu
• Biết khái niệm biến, hằng;
• Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng;
• Biết vai trò của biến trong lập trình;
• Hiểu lệnh gán
Trang 342 Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học
Đây là bài tơng đối khó đối với HS Cần lu ý nhấn mạnh một số điểm sau:Biến là đại lợng để lu trữ dữ liệu, có thể thay đổi giá trị của biến tại bất kì vịtrí nào trong chơng trình Muốn sử dụng biến thì phải khai báo, khi khai báo biếnphải khai báo kiểu dữ liệu mà biến sẽ lu trữ Biến chỉ có thể lu trữ đợc dữ liệu cókiểu thuộc kiểu của biến Ngời lập trình tự đặt tên cho biến theo quy tắc của ngônngữ lập trình đang sử dụng Có thể gán giá trị cho biến và tính toán với biến.Hằng có khai báo là đại lợng để lu trữ dữ liệu cố định Không đợc phép thay
đổi giá trị của hằng trong chơng trình
Bài này hoàn toàn có thể đợc tiến hành dạy học theo đúng trình tự nh trongSGK Tuy nhiên, dới đây xin giới thiệu một cách tiến hành dạy học khác để GVtham khảo
Vào đầu bài học GV có thể yêu cầu HS viết một chơng trình tính diện tíchhình tròn có bán kính r = 2 Do HS đã đợc thực hành về viết biểu thức trong Pascalnên HS sẽ dễ dàng làm đợc bài này
đòi hỏi ngời sử dụng phải biết lập trình, sửa đợc chơng trình là không thực tế
GV đa ra yêu cầu là cần viết một chơng trình cho phép ngời sử dụng nhập từbàn phím bán kính của hình tròn, sau đó tính toán diện tích và hiển thị kết quả ramàn hình
Nói chung HS cha đa ra đợc phơng án để giải quyết vấn đề này GV cần đa
ra một chơng trình thực hiện điều này để các em quan sát
Var
R: Integer;
Begin
Write('Nhap ban kinh hinh tron R=: '); Readln(R);
Write('Dien tich hinh tron la: ', 3.14*R*R);
readln;
end.
Nếu dạy với máy tính, GV có thể cho chạy thử chơng trình này để HS quansát sẽ hiệu quả hơn
Dựa trên chơng trình này GV giới thiệu về biến nhớ, cách khai báo biến và
sử dụng lệnh read() hoặc readln() để nhập giá trị biến từ bàn phím, cụ thể có thể
giới thiệu nh sau:
Trang 35Trong chơng trình đã sử dụng một công cụ hỗ trợ lập trình của PASCAL làbiến nhớ R.
Var R: Integer;
là lệnh khai báo biến nhớ Khi chạy chơng trình, đến lệnh này PASCAL dành mộtphần bộ nhớ và đặt tên cho phần bộ nhớ này là R - gọi tắt là ô nhớ R Có thể hình
dung ban đầu ô nhớ R này cha chứa giá trị (nói đúng hơn là chứa một giá trị nào
đó - tuỳ thuộc vào ngôn ngữ lập trình, nhng đây cha phải là thời điểm phù hợp đểnói về chi tiết này với HS) Về cú pháp khai báo biến chỉ cần lu ý tên biến do ngờilập trình đặt (tuân thủ theo qui tắc đặt têncủa ngôn ngữ lập trình) và kiểu dữ liệucủa biến Chi tiết hơn về khai báo tên sẽ đợc đề cập trong bài thực hành 3
Readln(R);
là lệnh dùng để nhập giá trị cho biến R từ bàn phím Gặp lệnh này chơng trình sẽdừng lại và yêu cầu ngời sử dụng nhập giá trị từ bàn phím Khi ngời sử dụng nhậpmột số, ví dụ số 3, rồi nhấn Enter, thì chơng trình sẽ "mang" số 3 này "đặt" vào ônhớ R Trong lập trình việc này đợc gọi là gán giá trị 3 cho biến R Đến đây, biến R
có giá trị bằng 3
Với câu lệnh Write('Dien tich hinh tron la: ', 3.14*R*R);
điểm cần giải thích ở câu lệnh này đối với HS là biểu thức 3.14*R*R Vì R đã đợc
khai báo là biến và đã đợc gán giá trị bằng 3 nên khi tính toán biểu thức này,Pascal thay tên biến R bằng giá trị là 3 đang đợc lu ở ô nhớ R, nghĩa là tính
3.14*3*3 Biểu thức này tính diện tích hình tròn với bán kính là 3 vừa đợc nhập từbàn phím
Khi thực hiện chơng trình, ngời sử dụng có thể nhập giá trị bán kính bất kì(chính xác thì phải là số nguyên bất kì, nhng GV cha cần giải thích chính xác, đầy
đủ ở đây) Điều đó có nghĩa là ô nhớ R có thể nhận các giá trị khác nhau phụ thuộc
vào ngời sử dụng Đây là đặc điểm quan trọng của biến: Giá trị của biến có thể thay đổi.
Lu ý rằng cách trình bày nh trên chỉ giúp dẫn dắt học sinh đến khái niệm vềbiến Sau này, trong quá trình giới thiệu các nội dung tiếp theo và các bài thựchành, giáo viên cần nhấn mạnh để học sinh hiểu rõ: mục tiêu của việc sử dụngbiến không phải là tránh hoặc giảm đơn giản công việc chỉnh sửa chơng trình mà
mục tiêu hàng đầu là lu trữ các giá trị trung gian (đợc nhập vào hay đợc tính toán)
cho các hoạt động xử lí dữ liệu về sau và tên biến giúp chơng trình nhận biết chínhxác dữ liệu đợc lu ở đâu trong bộ nhớ Nhiều thao tác xử lí dữ liệu không thể thựchiện đợc nếu không sử dụng biến SGK đã trình bày rất rõ ý này
Đến đây nhấn mạnh cho HS rằng cần khai báo biến, kiểu của biến trớc Cóthể gán giá trị cho biến và sử dụng biến trong tính toán Giá trị của biến có thểthay đổi
Sau đó GV có thể đa ra chơng trình dới đây:
Var
R: Integer;
S: Real;
Trang 36So với chơng trình trớc, điểm khác biệt của chơng trình này là khai báo hằng
số So_PI, sử dụng hằng số So_PI để tính diện tích hình tròn trong biểu thức So_PI*R*R Cần nhấn mạnh cho HS về cách khai báo hằng và đặc điểm của hằng
số là giá trị đợc xác định ngay từ khi khai báo và không thay đổi giá trị Thực hiện
đến lệnh này PASCAL dành một ô nhớ với tên là So_PI và gán giá trị cho ô nhớ
này là 3.14 Tơng tự nh với biến R, trong biểu thức So_PI*R*R, khi tính toán
Pascal sẽ thay hằng số So_PI bằng giá trị 3.14 đợc lu trong ô nhớ So_PI
Câu lệnh S:= So_PI*R*R đợc sử dụng để giải thích cho HS về lệnh gán HS
đã biết cách khai báo biến R, cách gán giá trị cho biến R thông qua lệnh Readln().
Cách gán giá trị cho biến S ở đây là dùng lệnh gán, kí hiệu là := Gặp lệnh này,
Pascal sẽ tính giá trị của biểu thức ở bên phải phép gán và gán giá trị này cho biến
ở bên trái dấu gán Cụ thể, Pascal sẽ tính toán biểu thức So_PI*R*R ở bên phảidấu :=, sau đó mang giá trị vừa tính đợc đặt vào ô nhớ S Cần lu ý HS đây không
có nghĩa nh dấu bằng trong toán học
Lu ý, trong TP đã đinh nghĩa sẵn hàm Pi để cho giá trị của số π, vì vậy thựcchất chơng trình trên có thể không cần khai hằng số So_PI Tuy nhiên, tại thời
điểm này giáo viên không đề cập đến điều này để tránh gây phức tạp vấn đề
Có thể dựa vào sự khác nhau giữa hai khai báo biến trong chơng trình này đểgiới thiệu cho HS cần thiết phải có sự phù hợp giữa kiểu của biến với kiểu dữ liệu
Cụ thể, biến R đợc khai báo với kiểu integer thì khi nhập bán kính ngời dùng chỉ
đợc phép nhập các giá trị nguyên Nếu dạy cùng với máy tính, máy chiếu GV cóthể cho HS quan sát trực quan tình huống báo lỗi khi nhập bán kính là số thực
Có thể yêu cầu HS giải thích tại sao lại khai báo S là kiểu thực, nếu khai báo
là kiểu nguyên có đợc không? Qua câu hỏi này HS cần nhận thấy đợc S phải cókiểu là số thực bởi vì So_PI là số thực, nên kết quả của biểu thức So_PI*R*R là số
thực
Về vấn đề hợp kiểu của biến với giá trị gán cho biến, ở đây chỉ cần HS biết
đợc nếu biến kiểu nguyên thì chỉ có thể đợc gán giá trị nguyên, nếu biến có kiểuthực thì có thể đợc gán giá trị thực Không nên giới thiệu, phân tích sâu, chi tiếtnhững tình huống ngoại lệ hoặc sự biến đổi kiểu dữ liệu ở đây
Các chơng trình ví dụ trên đây còn có thể đợc sử dụng để giới thiệu cho HS
về việc kết hợp giữa lệnh write(), writeln() và read(), readln() để tạo giao diện
nhập, xuất dữ liệu
Trang 37Để chuẩn bị cho bài thực hành 3, GV có thể ra bài tập để học sinh tập khaibáo biến trong Pascal, cụ thể nh: khai báo biến để lu giữ tuổi của một ngời; khaibáo biến để lu giữ tên ngời, khai báo biến để lu cân nặng, chiều cao ngời HS cầngiải thích đợc việc lựa chọn kiểu dữ liệu phù hợp.
Cuối bài học này, cần khái quát cho HS biết biến, hằng là những đại lợng cótrong mọi ngôn ngữ lập trình Trên đây là những ví dụ đợc viết trong ngôn ngữPascal
Lu ý: Việc sử dụng biến đã giúp cải tiến chơng trình ban đầu để cho phép ngời
sử dụng có thể tính diện tích hình tròn với bán kính nhập từ bàn phím Điều đó đãgóp phần lí giải ý nghĩa, lợi ích của biến trong chơng trình Tuy nhiên, ví dụ trên
lại cha làm rõ ý nghĩa của hằng trong chơng trình
Thử hình dung, nếu trong chơng trình trên sử dụng So_PI nhiều lần, tức là nếu
có nhiều biểu thức dùng đến So_PI nh tính diện tích, tính chu vi của nhiều hìnhtròn chẳng hạn Trong trờng hợp không sử dụng hằng thì ở tất cả các biểu thức cầndùng số Pi đều phải viết giá trị số là 3.14 Giả sử sau đó muốn tính toán với độchính xác cao hơn, chẳng hạn với số Pi là 3.1416, thì ngời lập trình phải tìm tất cảcác chỗ mà số Pi đã đợc viết là 3.14 để thay bằng 3.1416 Nh vậy sẽ mất thời gian
Tình huống này là ví dụ làm rõ một trong những lợi ích và ý nghĩa của hằngtrong lập trình
Nếu khả năng tiếp thu của HS tốt và còn thời gian, sau khi đã hoàn thành bàihọc, căn cứ vào giải thích ý nghĩa của hằng ở trên, giáo viên có thể lấy một chơngtrình minh hoạ ý nghĩa, lợi ích của hằng cho HS Phần giải thích về ý nghĩa, lợi ích
của hằng không bắt buộc phải giới thiệu cho HS
3 Hớng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập
Bài 1 Xét về mặt lập trình, biến đại lợng đợc dùng để lu trữ dữ liệu và dữ liệu đợc
biến lu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chơng trình Xét về mặt lu trữdữ liệu, có thể xem biến là "tên" của một vùng nhớ đợc dành sẵn để lu dữliệu trong suốt quá trình thực hiện chơng trình
Gán giá trị cho một biến về thực chất là lu dữ liệu tơng ứng vào vùng nhớ
đ-ợc đặt tên và dành riêng cho biến Việc thực hiện các tính toán và xử lí vớibiến có nghĩa là thực hiện tính toán và xử lí với dữ liệu đợc gán đó
Giả sử X đợc khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên và X đợc gán
dữ liệu là số 5 Sau khi khai báo, chơng trình sẽ dành riêng một vùng nhớ
Trang 38nào đó cho biến X, và khi gán 5 cho X thì vùng nhớ đó lu dữ liệu 5 Lệnh ghi
X ra màn hình có nghĩa là ghi số 5 ra màn hình.
Lu ý đối với giáo viên Khi một vùng nhớ đợc khai báo để lu dữ liệu
làm giá trị của một biến, vùng nhớ đó sẽ không đợc phép sử dụng vào mục
đích khác Do vậy, một trong những kĩ năng lập trình là sử dụng càng ít biếncàng tốt, nhất là trong những trờng hợp việc sử dụng bộ nhớ bị hạn chế Nh-
ng với công nghệ hiện nay, bộ nhớ máy tính đã có dung lợng rất lớn nên vấn
đề hạn chế sử dụng biến trong chơng trình đã không còn là vấn đề cấp thiết
Bài 2 Việc khai báo biến gồm: Khai báo tên biến và khai báo kiểu dữ liệu của
biến
Khi khai báo biến, ngoài việc tên biến đợc đa vào danh sách các đối tợngquản lí, máy tính (thông qua chơng trình dịch) sẽ xác định kiểu của biến vàdành một vùng nhớ có độ lớn thích hợp với phạm vi kiểu của biến để lu giátrị của biến Ví dụ, cũng để lu các giá trị là số nguyên, khi khai báo biếnkiểu byte, máy tính chỉ dành vùng nhớ có độ lớn 1 byte, nhng khi khai báobiến kiểu nguyên, máy tính sẽ dành vùng nhớ có độ lớn 2 byte, hoặc vùngnhớ 6 byte đợc dành cho biến đợc khai báo với kiểu số thực, Nhờ thế việc
sử dụng bộ nhớ sẽ hiệu quả hơn Ngoài ra máy tính sẽ biết áp dụng các phéptoán thích hợp đối với giá trị của biến
Bài 3 Đáp án: a) Hợp lệ; b) Không hợp lệ; c) Hợp lệ; d) Không hợp lệ
Bài 4 Mặc dù đều cùng phải khai báo trớc khi có thể sử dụng trong chơng trình,
sự khác nhau giữa biến và hằng là ở chỗ giá trị của hằng không thay đổitrong suốt quá trình thực hiện chơng trình, còn giá trị của biến thì có thểthay đổi đợc tại từng thời điểm thực hiện chơng trình
Bài 5 Không thể gán lại giá trị 3.1415 cho Pi trong phần thân chơng trình vì giá
trị của hằng không thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chơng trình
Bài 6 a) Hợp lệ; b) Không hợp lệ vì tên biến không hợp lệ; c) Không hợp lệ vì
hằng phải đợc cho giá trị khi khai báo; c) Không hợp lệ vì hằng phải đợc cho
giá trị khi khai báo; d) Không hợp lệ vì không đợc gán giá trị cho biến khi
khai báo (cách gán giá trị cho biến cũng không đúng cú pháp)
Bài 7 Các lỗi trong chơng trình: (1) Thừa dấu bằng ở dòng 1 (chỉ cần dấu hai
chấm); (2) Thừa dấu hai chấm ở dòng 2 (với hằng chỉ cần dấu bằng); (3)Thiếu dấu chấm phẩy ở dòng 4; (4) Khai báo kiểu dữ liệu của biến b không
phù hợp: Khi chia hai số nguyên, kết quả luôn luôn là số thực, cho dù cóchia hết hay không Do đó cần phải khai báo biến b là biến có kiểu dữ liệu
số thực
Bài 8 Cách khai báo hợp lí:
a) Các biến a và h là kiểu số nguyên; biến S: kiểu số thực.
b) Cả bốn biến a, b, c và d là các kiểu số nguyên.
Bài 9 Cần sử dụng các biến sau đây với mỗi học sinh: một biến kiểu xâu để lu
tên, ví dụ Hoa, Mai, , một biến kiểu số nguyên để lu điểm, ví dụ Diem_Hoa, Diem_Mai; ngoài ra cần một biến Trungbinhlà biến kiểu số thực
để ghi điểm trung bình của cả lớp
Trang 39Bài 10 Chơng trình Pascal có thể nh sau đây:
writeln('Chu vi duong tron bang ',C:8:2);
writeln('Dien tich hinh tron bang ',S:8:2);
end.
Bài thực hành 3 Khai báo và sử dụng biến
1 Mục đích, yêu cầu
• Thực hiện đợc khai báo đúng cú pháp, lựa chọn đợc kiểu dữ liệu phù hợpcho biến
• Kết hợp đợc giữa lệnh write(), writeln() với read() readln() để thực hiệnviệc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím
• Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực
• Sử dụng đợc lệnh gán giá trị cho biến
• Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng
• Hiểu và thực hiện đợc việc tráo đổi giá trị của hai biến
2 Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học
Chơng trình trong câu a, bài 1 là chơng trình giả định số tiền phải trả baogồm số tiền mua hàng (bằng đơn giá nhân với số lợng) và số tiền cớc phí vậnchuyển (cố định là 10000) Tổng số tiền phải trả bằng số tiền mua hàng cộng vớicớc phí
Với bài này HS tập khai báo biến trong Pascal, cần cho HS tìm hiểu cú phápkhai báo biến, đặt tên đúng theo quy định của Pascal, chọn đúng kiểu dữ liệu củabiến
Rèn luyện soạn thảo, dịch, hiệu chỉnh, chạy và kiểm tra kết quả cũng là mộtmục tiêu của bài này
Cần hớng dẫn để HS tìm hiểu chức năng của lệnh Readln(tên biến); để nhậpgiá trị của biến; Sự kết hợp của write() và readln() trong việc nhập giá trị biến từ
Trang 40bàn phím; Việc sử dụng biến trong biểu thức thanhtien:= soluong*dongia+cuocphi.
Các chú thích đặt trong cặp dấu ngoặc {} hoặc (* *) đợc dùng để giải thíchcâu lệnh, ý đồ của ngời viết chơng trình Gặp cặp dấu ngoặc này Pascal bỏ qua,không dịch những nội dung bên trong Việc viết chú thích trong chơng trình đôikhi rất cần thiết để giúp ngời khác có thể nhanh chóng hiểu đợc chơng trình, thậmchí là để chính ngời đã viết ra chơng trình dễ dàng hơn khi xem lại hoặc chỉnh sửachơng trình của mình
Có thể gợi ý HS nhập số lợng là một số thực, ví dụ 6.5 chẳng hạn và giảithích hiện tợng xảy ra Nguyên nhân là do kiểu dữ liệu nhập vào là số thực khôngphù hợp với kiểu của biến Soluong đã khai báo trong chơng trình là số nguyên Có
thể gợi ý để HS thay đổi kiểu của biến số lợng đã khai báo để có thể nhập số lợng
HS chỉnh sửa khai báo kiểu dữ liệu để khắc phục hạn chế này
Một trong những nội dung quan trọng của bài này là giúp học sinh luyện tậpviệc nhận biết và khai báo kiểu dữ liệu hợp lí cho các biến Khai báo kiểu dữ liệuhợp lí một mặt sẽ giúp cho việc sử dụng bộ nhớ một cách tối u (ví dụ, với đại lợngchỉ nhận giá trị số tự nhiên trong vợt quá 255 thì không cần thiết phải khai báobiến kiểu số nguyên, mà chỉ cần kiểu byte), mặt khác giúp tránh lỗi tràn dữ liệu vàdẫn đến kết quả sai Trong các bài thực hành sau, giáo viên nên lu ý học sinh đến
Để thực hành bài này, có thể tiến hành nh sau:
Cho HS gõ chơng trình trong SGK, tiến hành dịch, chỉnh sửa và cho chạy
nhập vào và in ra màn hình giá trị x, y sau khi đã tráo đổi giá trị Có thể tham khảo
chơng trình Tinhtien.pas để thực hiện việc này.
Về việc tráo đổi giá trị giữa hai biến x và biến y, có thể lấy ví dụ minh hoạ
nh việc muốn tráo đổi giữa hai cốc nớc Giả sử có hai cốc nớc, một cốc nớc chứa