Căn cứ vμo đờng đặc tính ứng lực, ứng biến của vật liệu kim loại có thể thấy, nếu lợi dụng biến dạng đμn hồi của chi tiết kim loại nh lò xo kim loại thì ứng lực chịu tải khi lμm việc g
Trang 1Ch}ơng VII: Uốn, Nắn, Cắt, Quấn thủ công lò xo, Tán vệ hện
1 Quá trình biến dạng của vật liệu kim loại dới tác dụng ngoại lực nh thế nμo?
Hình 7-1 thể hiện quan hệ giữa sự biến dạng vật liệu kim loại với lực bên ngoμi khi que thử bằng thép mềm bị kéo dãn trên máy thử vật liệu Trong hình (a), đoạn Ob
lμ đờng thẳng, chứng tỏ rằng bắt đầu từ "không", sau khi có tải lên que thử thì giữa
sự biến dạng trong phạm vi Ob vμ sự tăng phụ tải lμ tỷ lệ thuận với nhau Nếu lúc đó cắt bỏ phụ tải thì sự biến dạng cũng sẽ mất, que thử sẽ khôi phục kích thớc ban đầu, tức lμ que thử ở vμo trạng thái biến dạng đμn hồi trong đoạn Ob Phụ tải tăng đến
điểm C, vật liệu vẫn tiếp tục biến dạng Qua hình có thể thấy: cd lμ đoạn thẳng nằm ngang, hiện tợng nμy gọi lμ "khuất phục", nó chứng tỏ bắt đầu từ điểm C, que thử nảy sinh biến dạng dẻo rõ rệt Sau điểm d với sự tăng dần phụ tải, vật thử nảy sinh biến dạng rõ rệt Đặc điểm của biến dạng dẻo lμ sau khi cắt bỏ phụ tải, que thử không thể khôi phục lại kích thớc cũ Khi đến điểm B, phụ tải đạt tới số trị lớn nhất Cái
đợc phản ánh trong hình (a) chỉ lμ quan hệ giữa phụ tải bên ngoμi với lợng biến dạng Trên thực tế, sự biến dạng của kim loại có mối quan hệ mật thiết với sự thay đổi ứng lực bên trong vật liệu do ngoại lực gây nên Ví dụ, sự duỗi giãn ở đoạn cd của que thử hầu nh diễn ra trong tình hình lực bên ngoμi không tăng Nhng sự duỗi giãn của que thử ở đoạn cd tất nhiên dẫn đến sự co nhỏ đờng kính của que thử Vì thế, sự biến dạng của chi tiết thử ở đoạn cd lμ diễn ra trong tình hình ứng lực không ngừng tăng ở điểm B, đờng kính của một bộ phận nμo đó sẽ xuất hiện hiện tợng co nhỏ rõ rệt (gọi lμ hiện tợng "thắt cổ chai") Tuy phụ tải từ sau điểm B từ từ giảm, còn ứng lực thực sự bên trong que thử lại từ từ tăng lên cùng với sự phát triển của hiện tợng
"thắt cổ chai" Cuối cùng ứng lực lớn nhất mμ que thử không thể chịu nổi sẽ gây nên phá hoại Trong quá trình kéo dãn thép mềm, quan hệ giữa ứng lực thực vμ ứng biến thực nh hình b thể hiện
Đờng cong ứng biến, ứng lực khi kéo dãn que thép mềm đã thể hiện quan hệ
sự biến dạng vật liệu kim loại dới sự tác dụng của ngoại lực cho đến khi bị phá hoại Trị số ứng lực tơng ứng tại điểm b, c, B trong hình, lần lợt đợc gọi lμ: giới hạn tỷ
lệ GP, giới hạn chảy Gc (hoặc cờng độ khuất phục), giới hạn bền Gb (hoặc cờng độ chống kéo) Căn cứ vμo đờng đặc tính ứng lực, ứng biến của vật liệu kim loại có thể thấy, nếu lợi dụng biến dạng đμn hồi của chi tiết kim loại (nh lò xo kim loại) thì ứng lực chịu tải khi lμm việc gây nên không đợc vợt quá giới hạn tỷ lệ của vật liệu kim loại đó; Nếu lợi dụng khả năng biến dạng dẻo (nh uốn, nắn) của vật liệu kim loại thì ngoại lực phải lμm cho ứng lực của vật liệu vợt quá giới hạn khuất phục của vật liệu, nếu muốn tăng biến dạng liên tục thì phải tăng thêm ngoại lực, song phải bảo đảm ứng lực của vật liệu không vợt quá giới hạn cờng độ; Khi lμm cho vật liệu kim loại
Trang 2phân ly (nh cắt, đột) thì ngoại lực phải lμm cho ứng lực của vật liệu vợt quá giới hạn cờng độ
(a) Sơ đồ kéo dãn
(b) Sơ đồ biểu thị đờng cong ứng lực thực tế, ứng biến thực tế
Hình 7-1 ứng lực vμ ứng biến khi kéo dãn thép mềm
2 Khi uốn chi tiết gia công kim loại thì sự biến dạng bên trong của nó có đặc
điểm gì?
Vật liệu kim loại lμ do rất nhiều hạt tinh thể nhỏ tạo thμnh Dới tác dụng của ngoại lực, sự biến dạng của vật liệu kim loại có liên quan mật thiết đến sự biến dạng của hạt tinh thể bên trong kim loại Còn chiều biến dạng vμ mức độ biến dạng của hạt tinh thể trong kim loại lại quyết định bởi trạng thái ứng lực bên trong kim loại, ở trạng thái ứng lực kéo thì hạt tinh thể kim loại sẽ giãn dμi theo chiều kéo dãn, còn dới tác dụng nén, thì hạt tinh thể sẽ co lại theo chiều lực tác dụng, giãn dμi theo chiều vuông góc lực tác dụng Thông thờng gọi một cách hình tợng sự kéo dμi của hạt tinh thể bên trong kim loại theo một chiều nμo đó lμ sợi hoá của tổ chức kim loại, gọi chiều giãn dμi của hạt tinh thể lμ chiều sợi hoá
Khi uốn chi tiết kim loại, thì phần kim loại mặt ngoμi chiều uốn ở trạng thái ứng lực kéo, phần kim loại mặt trong chiều uốn ở vμo trạng thái ứng lực nén, mμ cμng gần bên ngoμi thì ứng lực kéo cμng lớn, cμng gần bên trong thì ứng lực nén cμng lớn Giữa vùng ứng lực kéo vμ vùng ứng lực nén có một lớp kim loại vừa không bị kéo cũng không bị nén gọi lμ lớp trung tính; Nh hình 7-2 thể hiện Kim loại ở phía ngoμi lớp trung tính sẽ sinh ra biến dạng kéo dãn, cμng sát bên ngoμi thì biến dạng cμng lớn; khi kim loại bên trong lớp trung tính sẽ sinh ra biến dạng nén, cμng vμo trong thì biến dạng lớn
Trang 3Phân tích sự biến dạng dẻo của kim loại đợc tiến hμnh dới tiền đề thể tích kim loại biến dạng không thay đổi, do đó, khi kim loại kéo dãn dμi ra thì tất yếu sinh
ra co theo chiều ngang; còn khi bị nén thì ngợc lại Sự thay đổi hình dáng mặt cắt khi uốn chi tiết gia công kim loại nh hinh 7-3 thể hiện
Hình 7 (a) Sự thay đổi tổ chức vật liệu khi uốn
(b ) Sự thay đổi mặt cắt chi tiết gia công khi uốn
3 Khi uốn chi tiết kim loại, lực cần thiết có liên quan đến các nhân tố nμo?
Lực tiêu hao lớn hay nhỏ khi
uốn chi tiết gia công chủ yếu
quyết định bởi tính năng của vật
liệu chi tiết, nhiệt độ môi trờng,
hình dáng tiết diện chi tiết ra công
vμ mức độ uốn Cờng độ, độ
cứng của vật liệu chi tiết cμng cao
thì khả năng chống biến dạng
cμng lớn, lực uốn cần thiết cũng
cμng lớn Nói chung, nhiệt độ môi
trờng cao, cờng độ khuất phục
của vật liệu kim loại sẽ giảm, khả
năng biến dạng liên tục sẽ nâng
cao, lực tiêu hao để sinh ra biến
dạng cờng độ giống nhau sẽ giảm Do đó, tiến hμnh uốn chi tiết gia công ở nhiệt độ tơng đối cao sẽ tiết kiệm sức
Lực uốn lớn hay nhỏ còn liên quan tới kích thớc vμ hình dáng mặt cắt ngang của chi tiết gia công Đối với cùng một chi tiết gia công, lực uốn ở các hớng khác
Hình 7-4 Lực chống uốn phụ thuộc vμo
độ dμy vμ vị trí mặt cắt của vật liệu
Trang 4nhau có thể không giống nhau; Nh đối với chi tiết mặt cắt hình vuông đứng tốn sức hơn uốn ngang, nh hình 7-4 thể hiện Ngoμi ra, đối với chi tiết nh nhau, mức uốn lớn thì lợng biến dạng dẻo của vật liệu chi tiết gia công lớn, lực cần thiết cũng sẽ lớn.Nh hình 7-5 thể hiện, dới tác dụng của ngoại lực, chi tiết gia công bị cong uốn tự nhiê
4 Thế nμo lμ bán kính uốn, góc uốn vμ hồi trả đμn hồi lμ gì?n, phần bị uốn cong gần nh lμ cung tròn, bán kính của cung tròng đó lμ bán kính uốn (xem hình a) Khi uốn chi tiết thẳng, góc mμ chi tiết uốn cong gọi lμ góc uốn, biểu thị bằng D Góc sau khi uốn lμ 1800 - D (xem hình b)
Bán kính uốn vμ góc uốn
Khi uốn, song song với việc sinh ra biến dạng dẻo, chi tiết gia công còn có biến dạng đμn hồi Cho nên, sau khi không còn ngoại lực, chi tiết bị uốn sẽ sinh ra khôi phục đμn hồi, giảm góc uốn, hiện tợng nμy gọi lμ hồi trả đμn hồi hoặc nhảy trả đμn hồi Góc trả đμn hồi gọi lμ góc trả đμn hồi Để bảo đảm góc uốn của chi tiết phù hợp yêu cầu, khi uốn cần xét tới góc trả, tăng thích hợp mức uốn Góc trả lớn hay nhỏ có liên quan đến nhiều yếu tố nh vật liệu chi tiết gia công, mức độ uốn, hình dáng linh kiện, hình thức uốn; Nói chung phải căn cứ vμo kinh nghiệm hoặc thí nghiệm để xác
nó, bán kính uốn của nhôm mềm vμo khoảng 1,5 lần độ dμy của nó; Nhôm cứng khoảng 2- 4 lần, hợp kim đồng kẽm lμ khoảng 1/3 - 1/2 độ dμy chi tiết; nh hình 7-6
vμ 7-7 thể hiện Bán kính uốn nhỏ nhất có liên quan tới độ kéo dãn của vật liệu, độ dμy của chi tiết, hình dáng mặt cắt chi tiết vμ chiều cán của phôi chi tiết Độ kéo dãn
Trang 5lớn thì khả năng biến dạng dẻo của vật liệu mạnh, bán kính uốn có thể nhỏ một chút; chi tiết gia công cμng dμy thì bán kính uốn nhỏ nhất cμng lớn; hình dáng mặt cắt của chi tiết phức tạp thì dễ nứt, gãy, bán kính uốn phải lớn Khi uốn, nếu chiều sợi kim loại bên bị kéo của chi tiết gia công thống nhất với chiều kéo giữa bán kính uốn nhỏ nhất có thể nhỏ một chút; nếu chiều sợi kim loại vuông góc với chiều kéo dãn thì bán kính uốn nhỏ nhất phải lớn một chút, nhằm tránh xuất hiện nứt nh hình 7- 8 thể hiện Khi bán kính uốn vμ góc uốn cần nhỏ hơn trị số cho phép thì phải áp dụng phơngpháp uốn nhiệt, lμm nóng chỗ uốn thμnh mμu đỏ, rồi mới tiến hμnh uốn
hởng của bán kính uốn đối với chi tiết uốn
Hình 7-7 ảnh hởng của góc uốn đối với chi tiết uốn
6 Có những yêu cầu gì đối với bề mặt vật liệu khi uốn?
Khi uốn chi tiết, ứng lực
bên trong vật liệu rất lớn; nếu
vật liệu có khuyết tật hoặc vết
rách thì có thể ứng lực tập
trung ở các chỗ đó mμ gây
nứt, nhất lμ vật liệu nhạy với
ứng lực tập trung nh LC4
30CrMnSiA , đòi hỏi bề mặt
uốn phải trơn nhẵn, phải Hình 7-8 Đờng trực uốn vμ hớng căn
Trang 6đánh sạch các vết rách xớc
nhằm tránh gãy nứt khi uốn
7 Vật liệu tấm nh thế nμo?
Muốn uốn vật liệu tấm, trớc tiên phải tính kích thớc khai triển của chi tiết cần uốn Hình 7-9a thể hiện chi tiết uốn gồm phần cạnh thẳng vμ góc tròn tạo thμnh Kích thớc khai triển của nó có thể dùng phơng pháp hệ số chuyển đổi vμ phơngpháp hệ số chuyển dịch vị trí lớp trung tính để tính toán Hai phơng pháp nμy đều tính toán phân đoạn thẳng vμ chiều dμi cung uốn, sau đó lấy tổng chiều dμi các đoạn Công thức của phơng pháp hệ số chuyển đổi lμ:
L= L1 + L2 + + LN + K G(n-1)
Trong đó, L1, L2, , Ln lμ chiều dμi cạnh trong của các đoạn cạnh thẳng (đơn vị mm); n lμ số lợng đoạn thẳng; K lμ hệ số chuyển đổi, G lμ độ dμy vật liệu tấm Trong đó hệ số chuyển đổi có liên quan đến độ dẻo của vật liệu, thép mềm khoảng 0,5, Thép cứng vừa khoảng 0,55, đồng thau khoảng 0,3 - 0,4, đồng đỏ khoảng 0,25, hợp kim nhôm (đã tôi) khoảng 2- 4 Phơng pháp tính nμy tơng đối đơn giản, nhngsai số tơng đối lớn
Trong đó, L lμ chiều dμi vật liệu trên khai triển: L1 + L2 lμ chiều dμi đờngthẳng các cạnh uốn; R lμ bán kính uốn trong, D góc tâm; X0 lμ hệ số chuyển dịch vị trí lớp trung tính, (xem bảng 7-1); G lμ độ dμy của vật liệu tấm
Trang 71416 , 3 ) 10 5 , 0 80 ( 2
)
u u
u u
)
u u
đánh búa vμo giữa, tạo dáng uốn vật liệu tấm Khi uốn chi tiết có hình dáng phức tạp thì nên thực hiện uốn trên êtô Để bảo đảm sự chính xác về kích thớc hình dáng, cần lót đệm bằng phiến đệm gỗ hoặc kim loại để uốn, nh hình 7- 10 thể hiện
G
trở lên
X0 0,32 0,35 0,38 0,42 0,46 0,47 0,48 0,5
Trang 81- Thép góc 2- Vật liệu tấm 3, 4 Miếng đệm bằng thép hoặc gỗ
Hình 7-10 Cho đệm lót để uốn
8 Uốn vật liệu ống nh thế nμo?
Bán kính uốn vật liệu ống tối thiểu phải gấp 3 lần đờng kính ống, khi bán kính uốn nhỏ, dễ uốn bẹp ống Để đề phòng ống bị uốn bẹp, có thể tuồn cát khô, chì vμo trong ống hoặc sử dụng thiết bị uốn ống có bộ giãn hớng Đối với ống liền có đờngkính nhỏ, có thể uốn nguội; ống có đờng kính tơng đối lớn phải lμm nóng chỗ uốn
đến mμu đỏ sẫm mới tiến hμnh uốn, nhằm tránh bị nhăn Để tránh lμm nhả mối hμn khi uốn ống thép hμn do bị kéo hoặc bị nén đặt nó ở gần lớp trung tính Có thể sử dụng bμn quay có bán kính giống với bán kính uốn để uốn, nhằm bảo đảm độ chính xác của bán kính uốn
Hình 7-11 Uốn vật liệu ống.
9 Uốn vật liệu hình nh thế nμo?
Hình dáng mặt cắt của vật liệu hình phức tạp hơn vật liệu tấm, cây, ống, cho nên khó uốn hơn Muốn uốn vật liệu hình thμnh góc tơng đối nhọn thì phải cắt khuyết chỗ uốn, sau khi uốn xong mới hμn lại Hình dáng miệng cắt quyết định bởi góc uốn vμ độ dμi cạnh của vật liệu hình Do phía trong chỗ uốn bị nén cho nên đáy cạnh miệng cắt phải có khoảng cách a nhất định Nh hình 7-12 thể hiện, khi cạnh vật liệu hình tơng đối dμy mμ góc sau khi uốn tơng đối nhỏ thì khoảng cách a phải lớn một chút, khoảng cách cạnh cắt a= S tgD/2 Để tránh mép trong góc uốn bị chèn ép, nên khoan bỏ phần kim loại chõ bị chèn ép, đờng kính mũi khoan
d=
100
a
S
Uốn vật liệu hình thμnh các hình cong bằng thủ công, thì có thể cố định một
đầu vật liệu hình vμo bộ gá vμ dựa vμo khuôn gá mμ uốn Thép góc có hai cách uốn; uốn trong vμ uốn ngoμi, nh hình 7-13 thể hiện
Trang 911 Nắn chỉnh sự biến dạng của vật liệu tấm mỏng nh thế nμo?
Sự biến dạng của vật liệu tấm mỏng chủ yếu có hai trờng hợp; một lμ lồi ở giữa, trờng hợp khác lμ cong vặn bốn bên Phần giữa vật liệu tấm do bị nóng, chịu lực để dẫn tới lồi ở giữa Do tấm mỏng có tính đμn hồi, mμ tính ổn định lại tơng đối kém, cho nên nắn chỉnh sẽ khó khăn hơn vật liệu tấm dμy Điểm đánh búa ở vật liệu tấm mỏng quá nhiều còn có thể dẫn tới lμm cho tấm vật liệu xuất hiện hiện tợngcứng nguội, thậm chí nứt, cho nên, đối với vật liệu tấm mỏng không nên hễ thấy lồi
Trang 10lên lμ đánh, mμ nên lấy mặt lồi lμm chuẩn, đánh bốn bên bị lồi, lμm cho phần biến dạng dần dần di chuyển ra ngoμi; nhờ thế mμ nắn chỉnh đợc sự biến dạng lồi ở giữa Còn 4 mặt bị cong vênh lμ do thớ sợi bên trong vật liệu dμi ngắn khác nhau, hoặc
"lỏng", "chặt" không đều gây nên Đối với chỗ "lỏng" phải thu vμo, đối với chỗ "chặt" phải thả ra, tức dùng búa để gõ chỗ "chặt", hoặc thu chỗ "lỏng", khi thu hoặc thả, phải
đánh đầu búa, mμ chỗ chặt phải dμy, chỗ lỏng cũng có thể dùng máy chồn cạnh để thu co Khi nắn phẳng nhất thiết phải tìm ra chỗ lỏng chặt biến dạng của vật liệu, nếu không cμng đánh thì biến dạng cμng lớn nh hình 7-14 thể hiện
Hình 7- 14 Nắn phẳng vật liệu tấm mỏng
12 Nắn chỉnh vật liệu dμy vμ vật liệu hình nh thế nμo?
Nắn chỉnh vật liệu dây nhỏ có thể dùng hai miếng gõ kẹp chặt lại rồi kéo, để thông qua miếng gỗ mμ nắn thẳng dây Vật liệu dây tơng đối lớn có thể trực tiếp nắn chỉnh thẳng bằng phơng pháp kéo
Biến dạng của vật liệu hình có ba
tình hình: cong, vặn vμ vừa cong vừa vặn
Vật liệu hình thờng lμ do nhiều cạnh tạo
phải căn cứ vμo tình hình biến dạng,
trớc tiên nắn chỉnh chỗ cong nhiều vμ
vặn nhiều, sau đó năn chỉnh chõ cong ít
vμ vặn ít Đối với mỗi cạnh đều phải nắn
chỉnh nhiều lần cho đến khi đạt yêu cầu
Trang 11Thép góc lμ loại vật liệu đợc ứng
dụng tơng đối nhiều Biến dạng của
thép góc có cong vμo trong (hình 7-15),
cong ra ngoμi (hình 7-16), vênh vặn
(hình 7-17), cong cạnh (hình 7-18)
Nếu lμ biến dạng cong thì đều phải lót
chỗ lõm, đánh vμo chỗ lồi Nếu vênh
Dùng lửa gia nhiệt để nắn phẳng
Hình 7-19 Gia nhiệt để nắn chỉnh
Gia nhiệt để nắn chỉnh thờng sử dụng lửa hμn Khu vực gia nhiệt chia ra ba hình thức khu gia nhiệt điểm, khu gia nhiệt tuyến vμ khu gia nhiệt hình nêm; nhhình 7-19 thể hiện Hình thức của khu gia nhiệt có thể căn cứ vμo hình dáng, kích thớc độ dμy vμ tình hình biến dạng của chi tiết gia công để chọn lựa; nh vật liệu tấm vμ vật liệu cây thì dùng gia nhiệt điểm hoặc gia nhiệt tuyến Thép hình cán thì
Hình 7-15 Nắn chỉnh thép góc cong vμo
Hình 7-16 Nắn chỉnh thép góc cong ra
Hình 7-17 Nắn chỉnh thép góc vênh vặn
Trang 12phần lớn dùng hình thức gia công nhiệt hình nêm Nếu kết hợp giữa gia nhiệt với đánh búa để nắn chỉnh thì hiệu quả sẽ cμng tốt
14 Lμm sao để phòng ngừa h hỏng khi nắn chỉnh chi tiết?
Khi nắn chỉnh chi tiết, phải căn cứ vμo vật liệu vμ tình hình biến dạng của chi tiết để chọn phơng pháp vμ dụng cụ thích hợp Khi nắn chỉnh mặt phẳng, độ cứng của dụng cụ sử dụng phải thấp hơn độ cứng của chi tiết để tránh gây xây xớc bề mặt; mặt tiếp xúc với chi tiết phải trơn nhẵn Khi chỉnh nhôm tấm, dùng búa cao su hoặc tấm cao su không thích hợp Căn cứ vμo tình hình biến dạng của chi tiết, có thể sử dụng các phơng pháp nắn chỉnh nh ép nén, đánh búa, hơ đốt, kéo giãn, xoay vặn, con lăn Khi nắn chỉnh, ở những nơi ứng lực tập trung nh góc chuyển, cổ ngổng của linh kiện thờng dễ nứt gãy vì thế, cần căn cứ vμo đặc trng hình dáng của linh kiện, mμ tăng cờng bảo vệ đối với những bộ phận dễ hỏng, tiến hμnh nắn chỉnh theo phơng pháp quá độ từng bớc Đối với kim loại mμ giới hạn khuất phục vμ giới hạn cờng độ chênh nhau rất nhỏ thì khi nắn chỉnh phải tiến hμnh thử, biến dạng nắn chỉnh mỗi lần không nên quá lớn, nếu không sẽ lμm h hỏng chi tiết Ngoμi ra, khi nắn chỉnh còn cần xét tới hình dáng mặt cắt của linh kiện, nh chi tiết có mặt cắt hình vuông, cong theo hớng trục ngăn thì có thể cho phép tạo ra biến dạng lớn, còn lợng biến dạng cong theo hớng trục dμi mμ quá lớn thì sẽ gây nứt gẫy Nhất lμ chi tiết mμ kích thớc trục dμi trục ngắn chênh lệch nhau lớn thì khi nắn chỉnh biến dạng hớng trục dμi cần áp dụng biện pháp bảo vệ thích hợp
5 Các điểm chính yếu của công nghệ cắt vật liệu tấm lμ gì?
Cắt vật liệu tấm, cần căn cứ vμo hình dáng chi tiết gia công để chọn dao cắt vμ lỡi sắc thích hợp Khi cắt, vật liệu vμ dao kéo phải luôn giữ vuông góc Khi cắt chi tiết dạng cong, sự chuyển động tơng đối giữa vật liệu với dao cắt phải đều, ổn định, nếu không sẽ xuất hiện dạng răng ca Lỡi dao trên luôn luôn cắt theo hớng kẻ, vμ bảo đảm đờng kẻ không bị dao che khuất; nh hình 7-20 thể hiện
Hình 7-20 Cắt thủ công
Trang 1316 Chọn kéo cắt thủ công nh thế nμo?
Đặc điểm của kéo thủ công miệng thẳng thờng dùng lμ lỡi cắt ngắn, miệng cắt thẳng, thích hợp cắt chi tiết đờng thẳng vμ độ cong nhỏ, nh hình 7-21 Đặc điểm của kéo tay thẳng liền lμ lỡi cắt tơng đối dμi, miệng cắt thẳng, chủ yếu dùng cắt chi tiết dạng đờng thẳng dμi, nh hình 7-22 Đặc điểm của kéo cắt lỗ vμ lỡi dao có hình
mỏ quạ, lỡi sắc uốn cong, thực tế dùng cắt lỗ trong vμ chi tiết có đờng cong trong, nh hình 7-23 Đặc điểm của kéo cắt tròn lμ lỡi dao uốn cong hình cung, lỡi sắc thμnh đờng thẳng, chủ yếu dùng cắt chi tiết có dạng tròn ngoμi, nh hình 7-24 Kéo tay chạy điện dùng điện thay sức tay, tác dụng của nó giống nh kéo tay miệng thẳng; nh hình 7-25 thể hiện Kéo máy dùng tay dùng để cắt chi tiết tơng đối dμy; cũng có thể cắt chi tiết có độ cong nhỏ, nh hình 7-26 Khi cắt cần căn cứ vμo độ dμy, kích thớc, hình dáng của vật liệu tấm để chọn kéo tay thích hợp Vật liệu tấm dμy, độ cứng cao thì nên chọn kéo tay lớn một chút, độ dμy trên 1,2mm thì dùng kéo máy dùng tay để cắt, nh kéo cần đòn bẩy hoặc kéo bμn, kéo song song Kéo dùng tay còn chia ra kéo tay trái, tay phải
Hình 7-21 Kéo cắt thủ công miệng thẳng
Hình 7-22 Kéo cắt thủ công thẳng
Hình 7-23 Kéo cắt lỗ
Hình 7-24 kéo cắt tròn
Trang 14H×nh 7-25 KÐo tay ch¹y ®iÖn
H×nh 7-26 KÐo m¸y dïng tay
Trang 1517 Mμi sửa kéo tay nh thế nμo?
Các góc hình học của kéo tay nh hình 7-27 Lỡi trên vμ lỡi dới của kéo đều
có miệng cắt hình nêm, góc nêm E của nó trong khoảng 65 - 850 Căn cứ vμo độ cứng của vật liệu mμ quyết định Khi cắt vật liệu mềm thì E phải nhỏ một chút, cắt vật liệu cứng thì E phải lớn một chút Để tránh ma sát bề mặt cắt giữa mặt cánh lỡi kéo với chi tiết gia công, nhằm giảm lực cắt vμ tránh xây xát mặt cắt, lỡi kéo cần mμi thμnh góc sau D khoảng 20 Khe hở giữa 2 miệng lỡi kéo phải bằng 1/10 - 1/20 độ dμy của vật liệu Khe hở quá nhỏ dễ lμm hai lỡi kéo cắt vμo nhau gây hỏng Để bảo đảm khe
hở giữa hai lỡi kéo, lỡi kéo đều phải lμm cong trớc, sao cho khe hở giữa hai lỡi vμo khoảng 0,1 - 0,2 mm Do đó khi hai miệng kéo khép lại, chỉ có đầu mũi kéo tiếp xúc với nhau Nếu khe hở giữa hai lỡi kéo quá lớn sẽ lμm cho mặt đợc cắt của vật liệu có hiện tợng xù gai hoặc cong queo, lực cắt cũng phải lớn Khi mμi sửa lỡi kéo, dùng êtô kẹp chặt kéo, trớc tiên dùng đá mμi dầu mμi góc D, rồi mμi đến góc E,sau đó dùng đá dầu mịn mμi bóng Nếu khe hở giữa hai lỡi kéo quá lớn, cần tán chặt
đinh tán ở trục quay; khe hở quá nhỏ thì có thể để kéo lơ lửng trên không rồi dùng búa tay gõ nhẹ trục quay, vừa gõ vừa chập cán kéo để kiểm tra cho đến khi đạt khe hở thích hợp
điểm tiếp xúc giữa tấm vật liệu với lỡi kéo đến trục kéo lμ L2; F2 lμ kháng lực giới hạn của vật liệu Khi F1 L1> F2 L2 thì vật liệu tấm bị cắt Rõ rμng, vật liệu cách trục kéo cμng gần thì lực cánh tay L2 cμng nhỏ Khi L1 không đổi, lực F1 cần thiết cμng
Trang 16nhỏ thì cắt cμng tiết kiệm sức Nhng do vật liệu cμng gần trục cắt thì góc nghiêng Ocμng lớn, hợp lực khi cắt sẽ cμng lớn, nh hình 7-29 thể hiện Khi hợp lực cắt lớn hơn lực ma sát giữa vật liệu với lỡi kéo thì vật liệu sẽ trợt ra ngoμi Trong tình hình bình thờng, góc nghiêng O=140
lμ góc cắt có lợi nh
Hình 7-28 Nguyên lý đòn bẩy của kéo tay Hình 7-29 Góc cắt của kéo tay
19 ý nghĩa của từ "đμn" vμ "chồn" thờng nói tới trong gia công kim loại tấm (gò)
lμ gì?
Trong gia công kim loại tấm (gò), đánh mỏng hoặc dùng khuôn gá để kéo mỏng một bộ phận nμo đó của chi tiết khiến diện tích hoặc độ dμi của bộ phận nμy tăng lên, từ đó mμ thay đổi hình dáng của nó Phơng pháp đó thờng gọi lμ "đμn" Khi dùng búa để đánh mỏng chi tiết tấm cần chú ý hớng đánh, điểm đánh phải chuẩn ngay, mật độ phải đều, lực dùng thích hợp Khi đμn mỏng phải đề phòng vật liệu tấm bị nứt Khi vật liệu bị cứng hoá nguội, cần tiến hμnh ram lμm mềm
Trong gia công gò, trớc tiên lμm nổi nhăn một bộ phận nμo đó của chi tiết, sau
đó nén phẳng hoặc gõ phẳng nơi nổi nhăn, trong quá trình nắn phẳng không lμm duỗi giãn vật liệu, mμ lμ lμm thu co vật liệu lại, độ dμi trở nên ngắn, độ dμy tăng lên, phơng pháp nμy gọi lμ "chồn"
20 Thế nμo lμ cấp mép, chạy gân trong gia công gò?
Trong gia công gò, để tăng độ chịu lực của vật liệu tấm, dùng phơng pháp đμn, chồn lμm cho mép vật liệu tấm cong lại gọi lμ gấp mép Gấp mép chia ra gấp mép trong vμ gấp mép ngoμi Gấp mép trong cũng gọi lμ gấp mép ven lỗ, phần lớn lμ nhằm giảm trọng lợng, tăng độ chịu lực của lỗ Quá trình dùng búa đánh thủ công hoặc dùng phơng pháp gia nhiệt để lμm cho vật liệu tấm trở thμnh có mặt cong lồi lõm thì gọi lμ nổi gân Nổi gân lμ chồn thu mép cạnh chung quanh vật liệu tấm, đμn rộng phần giữa tấm nhằm thu nhỏ mép vật liệu, giữa trở nên mỏng nên cong lại, lμm cho chi tiết có dạng lồi lõm
Trang 1721 Cuốn mép vật liệu tấm nh thế nμo?
Cuốn mép chi tiết gò kim loại để tăng độ chịu lực vμ cờng độ của mép, phơngpháp gia công đó gọi lμ cuốn mép Cuốn mép chia lμm 2 loại: Cuốn mép có lõi dây vμ cuốn mép rỗng nh hình 7-30 thể hiện Tính toán vật liệu khai triển để cuốn mép nhhình 7-31 thể hiện có thể tính theo công thức sau:
Trang 18Hình 7-31 Tính kích thớc khai triển cuốn mép
Sau khi tìm đợc kích thớc khai triển, có thể tiến hμnh nh hình 7-32 thể hiện, trớc tiên kẻ 2 đờng cuộn mép lên vật liệu tấm, L2 = 2,5d; L3 = 1/3 ~ 1/4 L2 Sau đó
đặt L3 của vật liệu tấm đúng mép của thép vuông hoặc mép bμn phẳng, dùng búa gỗ
gõ L3 cong 85 ~ 900, rồi từ từ uốn vật liệu tấm cong từ ngoμi vμo trong đến đờngthẳng L2 thì lật tấm vật liệu lại gõ nhẹ vμo mép uốn để nó khép miệng vμo trong vμ cho dây thép vμo miệng mép uốn, tiếp tục gõ uốn vμo, khi dây thép đợc kẹp chặt thì dùng đầu dẹt của búa để gõ miệng cuốn cho nó uốn vμo Sau cùng, ghé sát cạnh cuốn
vμ cạnh bμn phẳng, gõ nhẹ mép cuốn cho ăn vμo nhau
Hình 7-32 Phơng pháp cuốn mép
22 Ghép mối nh thế nμo?
Ngậm mối lμ phơng pháp thờng dùng để ghép nối vật liệu tấm mỏng, sau khi gấp 2 mép cần nối của vật liệu tấm, cho lồng ghép vμo nhau rồi ép chặt lẫn nhau Thờng dùng cho chi tiết lμm việc ở nhiệt độ tơng đối cao, ghép nối bảo đảm hơn hμn Có nhiều hình thức ngậm mối, căn cứ vμo hình thức chia ra lμm 2 loại: ghép
đứng vμ ghép nằm; căn cứ vμo kết cấu lại chia ra mối đơn vμ mối kép, nh hình 7-33 thể hiện Do mối kép tơng đối phức tạp, nên ít dùng Vì thế, ở đây chỉ giới thiệu phơng pháp mối đơn ghép đứng vμ mối đơn ghép nằm Trớc tiên khi tính vật liệu tấm phải cộng thêm lợng vật liệu ngậm mối Dự lợng mối đơn ghép nằm vμ mối
Trang 19đơn ghép đứng đều gấp 3 lần chiều rộng mối nối Quá trình gμi ghép thể hiện Các bớc lμ: 1 Kẻ đờng gấp mép (chiều rộng mép ngậm) lên vật liệu tấm; 2 Đặt đờnggập nhằm đúng mép đe thép, uốn chỗ lò ra thμnh 900; 3 Lật tấm vật liệu lại dắt cạnh uốn vμo trong nhng cha gμi chết 4 Uốn mép khác theo phơng pháp trên 5 Hai cạnh gμi dắt vμo nhau, gõ ngậm chặt hai mép
Lò xo nén trụ tròn Lò xo nén lõm giữa
Lò xo nén trụ tròn lò xo nén lồi giữa
(vật liệu có tiết diện
hình chữ nhật)
Trang 20Lò xo nén thay đổi bớc xoắn lò xo vặn hình trụ tròn
Lò xo nén hình nón cụt Lò xo kéo trụ tròn
Hình 7-35
Lò xo phi tiêu chuẩn, số lợng ít, sản xuất đơn lẻ hoặc sửa chữa khẩn cấp, có thể quấn thủ công Lò xo quấn thủ công, sau khi quấn nguội tạo hình không cần tôi, chỉ cần ram, loại trừ ứng lực lμ dùng đợc Vật liệu thờng dùng để quấn thủ công lò xo nhbảng 7-2 thể hiện
Trang 21Bảng 7-2: Vật liệu lò xo quấn nguội thủ công vμ quy phạm nhiệt luyện
Loại Ký hiệu Quy cách
(mm)
Nhiệt độ ram (0C)
Thời gian giữ
nhiệt (phút)
Hình thức lμm nguộiDây thép lò
xo
1.II.IIaIIIA.B.C
Trang 2224 Khi quấn lò xo, tính độ dμi ra liệu nh thế nμo?
Công thức tính độ dμi ra liệu L lò xo nén trụ tròn, lμ:
độ dμi tay lò xo + độ dμi công nghệ
Trong công thức, D2 lμ đờng kính giữa của lò xo, D lμ góc xoắn, n lμ số vòng lμm việc
25 Xác định đờng kính trục lõi dùng để quấn lò xo xoắn trụ tròn nh thế nμo?
Nói chung, hình dáng trục lõi dùng khi quấn thủ công lò xo nh hình 7-36 thể hiện Dùng trục lõi quấn lò xo xong, khi thả ra, do sự khôi phục biến dạng đμn hồi của vật liệu lμm thay đổi bán kính cong (gọi lμ hồi trả); do đó lμm cho đờng kính lò xo lớn hơn lúc quấn Vì thế, đờng kính D0 của trục lõi phải nhỏ hơn đờng kính trong của lò xo Đờng kính của truc lõi có thể tính theo công thức sau:
D0=
E b ı 1,7C.
1
1 D
Trong công thức D1 lμ đờng kính trong của lò xo; C=D2 (đờng kính giữa lò xo), /d (đờng kính sợi thép), lμ tỷ số quấn lò xo; Vb lμ cờng độ chống kéo của vật liệu lò xo (có thể tra đợc trong sổ tay kim loại), E lμ mođun tính đμn hồi của vật liệu
lò xo (tra trong sổ tay)
Nói chung, cũng có thể tính theo công thức kinh nghiệm giản đơn sau đây:
D0= (0,75 - 0,8)D1
Trị số tìm đợc bằng hai phơng pháp tính trên, thông thờng còn phải dựa vμo tình hinh quấn thử thực tế để điều chỉnh