Nh hình 2-7 thể hiện, di chuyển thớc góc vuông theo mặt cạnh đã gia công của chi tiêt, dùng mũi vạch để vạch các đờng song song với nhau... Nh hình 2-8 thể hiện lấy mặt cạnh đã gia
Trang 1Ch ơng 2: Lấy dấu
1 Thế nμo gọi lμ lấy dấu ? Mục đích lμ gì ?
Trớc khi gia công chi tiết (phôi) hoặc trong quá trình gia công (bán thμnh phẩm ), căn cứ vμo bản vẽ, dùng dụng cụ lấy dấu để vạch dấu cần thiết trên chi tiết, thể hiện
vị trí vμ giới hạn cần gia công trên chi tiết Công việc đó gọi lμ lấy dấu Mục đích chủ yếu của lấy dấu lμ: Thứ nhất: Căn cứ vμo bản vẽ vμ yêu cầu công nghệ xác định dlợng các bề mặt gia công vμ vị trí tơng hỗ giữa các lỗ, bánh răng, gờ lồi bề mặt v.v
để lμm chỗ dựa gia công hoặc hiệu chỉnh sau nμy; Thứ hai: Có thể kiểm tra trớc khi gia công đối với phôi vầ tiến hμnh diều chỉnh vμ phân phối toμn diện đối với lợng dgia công, để kịp thời loại bỏ sản phẩm sơ chế không đủ quy cách, tránh lãng phí thời gian: Thứ ba: Xác định vị trí cắt lấy vật liệu ở trên tấm vật liệu, bố trí hợp lý, tiết kiệm Tóm lại lấy dấu chính xác sẽ có tác dụng quan trọng đến chất lợng sản phẩm, nâng cao hiệu suất công tác, tiết kiệm thời gian vμ vật liệu
2 Sử dụng chủ yếu những dụng cụ nμo khi lấy dấu ?
Hình c
Hình d
Hình a Hình b
Hình e
Hình 2-1:Các dụng cụ bổ trợ
Trang 2Căn cứ vμo công dụng,dụng cụ lấy dấu có thể chia ra dụng cụ cơ chuẩn, dụng cụ
đo đặt đỡ, dụng cụ trực tiếp vạch dấu vμ dụng cụ bổ trợ Dụng cụ cơ chuẩn nh hình 2-1 thể hiện Trong đó, hình (a) lμ bμn máp (còn gọi bμn phẳng ), lμm bằng gang đúc,
bề mặt của nó đợc bμo tinh hoặc gia công cạo gọt, lμ mặt phẳng cơ chuẩn khi lấy dấu Hình (b) lμ hộp góc vuông (còn gọi lμ hộp đệm), vật liệu vμ yêu cầu gia công của nó giống nh hộp vuông Khi vạch dấu chi tiết lớn, trớc tiên điều chỉnh tốt vị trí hộp góc vuông, sau đó cho mặt đáy đĩa vạch dấu áp sát vμo mặt vuông góc của hộp góc vuông lμ có thể vạch đợng thẳng đứng trên chi tiết, chứ không cần lật chi tiết Hộp góc vuông còn có thể dùng để đệm nâng cao đĩa vạch dấu hoặc thớc chiều cao
CHình 2-2 : Dụng cụ đo
(a)
Trang 3của nó vuông góc với nhau (trừ 2 dầu) Nó phối hợp với hộp góc vuông, dựng để vạch dấu chi tiết lớn Hình (d) lầ khối chữ V Khối chữ V cỡ nhỏ thờng dùng thép các bon vừa qua bμo, tôi mμi mμ thμnh, thông thờng dùng để kê đỡ chi tiết dạng trục Cố định chi tiết lên khối chữ V, dùng cách lật khối chữ V, có thể vạch đờng trên chiều vuông góc với nhau.Hình (e) lμ dỡng thông thờng lμm bằng tôn mỏng dùng để vạch dấu hμng loạt hoặc các chi tiết phức tạp trớc khi lấy dấu ngời ta phải chế tạo ra một loại dỡng thích hợp
Dụng cụ đo nh hình (2-2) thể hiện Trong đó, hình (a) lμ thớc đo độ cao, gồm giá thớc vμ thớc thép thẳng tạo thμnh, chủ yếu dùng để xác định độ cao đầu kim của đĩa vạch dấu khi lấy dấu, nhằm khống chế vị trí kích thớc của đờng vạch Hình (b) lμ thớc vuông góc (còn gọi lμ thớc góc ) tác dụng chủ yếu của nó lμ vạch đờngthẳng đứng của mặt chuẩn (hoặc đờng chuẩn ) khi lấy dấu vật khối, thờng dùng thớc góc vuông để xác định quan hệ vuông góc giữa một mặt chuẩn hoặc đờngchuẩn nμo đó của chi tiết với mặt phẳng ngang Hình (c) lμ thớc đo cao du tiêu, phía trớc chân cặp du tiêu lμ mũi vạch dấu chính xác Khi vạch (0) của du tiêu đối chuẩn với vạch (0) của thớc chính, mũi (dao ) vạch vừa ngang bằng với mặt đáy của thớc Hình (d ) lμ bộ đo góc, có thể dùng để hiệu chỉnh góc độ của mặt chuẩn hoặc
đờng chuẩn nμo đó của chi tiết với mặt bμn phẳng Khi lấy dấu mặt phẳng, có thể dùng để vạch đờng thẳng tạo thμnh một góc nhất định với mặt (hoặc đờng) chuẩn
Hình : 2-3
Trang 4H×nh :2-4 Dông cô trùc tݪp v¹ch dÊu
Trang 5Dụng cụ đặt đỡ nh hình 2-4 thể hiện Trong đó hình (a) lμ tấm đệm có thể điều chỉnh góc độ, có thể dùng để trực tiếp đặt đỡ chi tiết dạng vuông hoặc qua khối chữ
V, hộp vuông gián tiếp đặt đỡ chi tiết dạng trục, dạng đĩa để lấy dấu góc Hình (b)lμ cái kích đơn giản, trong quá trình điều chỉnh vị trí cao thấp, chi tiết dễ khập khiểng, thờng dùng để đặt đỡ chi tiết dạng phôi
Hình (c) lμ loại kích thờng dùng, thông qua xoay đai ốc để thay đổi độ cao của trục vít Hình (d) lμ xích hình chữ V có thể dùng đặt đỡ chi tiết dạng trục Hình (e) lμ dụng cụ đặt đỡ dạng bánh lăn, thay đổi vị trí tơng đối của hai giá a theo rãnh then b
để có thể thích ứng với yêu cầu đặt đỡ chi tiết đờng kính khác nhau loại dụng cụ nμy dùng để dặt đỡ chi tiết dạng trục cỡ lớn
Dụng cụ trực tiếp vạch dầu nh hình 2-3 thể hiện Trong đó, hình (a) lμ compa vạch dấu lμm bằng thép công cụ, chủ yếu dùng để vạch đờng tròn, cung tròn, lấy kích thớc, chia góc đều nhau hoặc đoạn thẳng bằng nhau Mũi vạch của chân compa,
đợc tôi cứng (hoặc hμn nối một mẩu
hợp kim cứng), trớc khi sử dụng cần
phải mμi sắc Hình (b) lμ compa du
tiêu có thể điều chỉnh tuơng đồi chính
xác khoảng cách giữa hai chân
compa, trong đó, một chân có thể
điều chỉnh cao thấp, thích hợp để
vạch đờng tròn hoặc cung tròn có
bán kính tơng dối lớn hay vạch dấu
mặt bậc thang Hình (c) lμ compa
chuyên dùng Nó giống nh compa
du tiêu, có thể lợi dụng lỗ có sẵn trên
linh kiện lμm tâm để vạch đờng tròn
hoặc cung đồng tâm, cũng có thể lấy
dấu trên mặt bậc thang Hình (d) lμ
mũi vạch, lμ dụng cụ trực tiếp vạch
dấu cơ bản nhất, có thể lμm bằng dây
thép 3.5mm tôi cứng đầu nhọn, cũng
có thể hμn nối thép gió hoặc hợp kim
cứng vμo đầu nhọn Hình (e) lμ đĩa
vạch dấu phổ thông, tuy nó không
tiện điều chỉnh nh thớc đo du tiêu,
nhng có u điểm độ chịu lực tốt, đờng vạch sâu, rõ, cho nên ứng dụng rộng dãi Dụng cụ bổ trợ nh hình 2-5 thể hiện Trong đó, hình (a) lμ giá trung tâm thờngdùng để lấy dấu lỗ có đờng kính tơng đối lớn Cách dùng lμ đặt giá trung tâm vμo trong lỗ chi tiết sao cho mặt phẳng tâm của nó nằm cùng mặt phẳng với mặt đầu lỗ
Hình:2-5:Dụng cụ bổ trợ
mũi
dâynilo
đầud
Trang 6chi tiết Tâm đờng tròn tìm đợc sẽ vạch trong mặt phẳng tâm của giá trung tâm Hình (b) lμ con dọi, tác dụng của nó tơng tự nh thớc góc vuông, có thể dùng lấy dấu chi tiết lớn Hình (c) lμ kép chữ C, tác dụng chủ yếu của nó lμ cố định chi tiết vμo hộp vuông hoặc tấm góc vuông Ngoμi ra còn có đột tâm v.v
3 Chất bôi quét thờng dùng để vạch dấu có những loại nμo ?
Để nét dấu rõ rμng, dễ phân biệt, trớc khi vạch dấu phải quét chất bôi quét lên vị trí cần vạch dầu Chất bôi thờng dùng có các loại sau:
3.1 Chất bôi nớc vôi, dùng để bôi lên mặt vật liệu phôi, nó đợc nấu bằng nhựa đμo
hoặc keo da lợn, sau đó cho nớc vôi trắng vμo đảo đều lμ thμnh
3.2 Chất bôi mầu sẫm, dùng để bôi bề mặt sau khi gia công thô hoặc gia công tinh,
nó lμ hỗn hợp giữa sơn (3-5%) hoμ tan trong cồn (93%), sau đó cho thêm 2~4 % chất mầu sẫm (nh mầu tím nhạt, xanh sẫm, xanh lục, v.v )
3.3 Chất bôi đồng sunfát dùng để bôi bề mặt còn phải gia công tinh Nó đợc pha chế
bằng đồng sunfát trộn với nớc, Một ít axit sulfuaric
Trớc khi sử dụng các chất bôi, cần lμm sạch bề mặt chi tiết, chất bôi cố gắng bôi vμo
bộ phận cần vạch dấu, phải bôi mỏng vμ đều
4 Trớc khi lấy dấu cần phải lμm công việc chuẩn bị nμo ?
Công việc chuẩn bị phải lμm tốt trớc khi lấy dấu: Một lμ nắm chắc bản vẽ vμ
tμi liệu công nghệ, phân tích kĩ yêu cầu cụ thể ở các công đoạn sau Hai lμ tiến hμnh kiểm tra sơ bộ bên ngoμi đối với đối tợng lấy dấu, xem có khiếm khuyết gì rõ rệt không Ba lμ đối với chi tiết phôi đúc, cần lμm sạch cát khuôn, loại bỏ bavia vμ lỗ đậu Bốn lμ cần loại bỏ lớp oxi hoá đối với phôi rèn vμ phôi cán Năm lμ đối với bán thμnh phẩm, cần loại bỏ xơ xớc trên mặt chuẩn, lμm sạch chất bẩn vμ chất rỉ do để lâu ngμy Sáu lμ kiểm tra dụng cụ lấy dấu phải sử dụng, đòi hỏi sạch, chuẩn xác, không khiếm khuyết Bẩy lμ khảo sát phơng án lấy dấu, trong đó bao gồm nội dung chọn chuẩn, các bớc vμ nội dung lấy dấu cùng dụng cụ cần thiết, dụng cụ cẩu chuyển vμ biện pháp an toμn
5 Chọn chuẩn lấy dấu nh thế nμo ?
Khi vạch đờng, cần phải chọn mặt hoặc đờng nμo đó lμm điểm xuất phát hoặc căn cứ để lấy dấu Đó chính lμ chuẩn lấy dấu Chuẩn lấy dấu phải căn cứ vμo tình hình
cụ thể, tuân thủ theo nguyên tắc sau đây để chọn chuẩn:
5.1 Chuẩn lấy dấu cần cố gắng thống nhất với chuẩn thiết kế
Trang 75.2 Chọn cạnh, mặt đã qua gia công tinh có độ tinh xác gia công cao nhất hoặc
đờng đối xứng với cạnh, mặt, đòng tròn ngoμi lỗ, rãnh vμ gờ lồi có yêu cầu phối lắp
5.3 Chọn cạnh tơng đối dμi hoặc đờng đối xứng của hai cạnh hoặc mặt tơng đối
lớn hoặc đờng đối xứng của hai mặt
5.4 Đờng tâm của đòng tròn ngoμi lớn
5.5 Cạnh, mặt hoặc đờng tròn ngoμi đễ đặt đỡ
5.6 Khi lấy dấu bổ xung phải lấy đờng cũ hoặc chỗ gá lắp có chỗ liên quan lμm
chuẩn
Ngoμi ra, khi chọn chuẩn lấy dấu trên vật liệu tấm mỏng, cần xét tới tiết kiệm vật liệu, cắt xả vật liệu, vμ các yêu cầu cụ thể về chiều cán uốn vật liệu trong tμi liệu công nghệ Khi lấy dấu cần phải tính tới d lợng gia công của các bộ phận, bảo đảm chọn
điểm chiếu cố toμn diện
6 Thế nμo lμ lấy dấu mặt phẳng vμ lấy dấu vật khối?
Tất cả các dấu vạch đợc vạch ra đều nằm cùng một mặt phẳng trên chi tiết gọi lμ vạch dấu mặt phẳng, nh lấy dấu chi tiết dạng tấm đều thuộc loại nμy Chi tiết thờnggặp phần lớn đều lμ khối hình học không gian Nếu cùng lúc lấy dấu trên các bề mặt khác nhau của chi tiết, gọi lμ lấy dấu vật khối Trong vạch dấu vật khối bao gồm phơng pháp vạch dấu trên nhiều mặt phẳng, cho nên vạch dấu mặt phẳng lμ cơ sở lấy dấu vật khối
7.Lμm thế nμo vạch đờng song song ?
Phơng pháp chủ yếu vạch đờng song song gồm một số cách sau:
7.1 Dùng đĩac vạch dấu để kẻ đờng song song lấy độ cao cần thiết của dĩa vạch đấu,
tiến hμnh vạch dấu cho chi tiết trên bμn phẳng, bμn máp vạch các đờng song song vμ song song với mặt phẳng bμn máp
7.2 Dùng compa cặp kẻ đờng song song Nh hình 2-6 thể hiện, dùng compa cặp
chuyển động theo mặt cạnh của chi tiết đã gia công lμ có thể vạch ra đờng song song với cạnh đó
7.3 Dùng thớc góc vuông kẻ đòng song song Nh hình 2-7 thể hiện, di chuyển
thớc góc vuông theo mặt cạnh đã gia công của chi tiêt, dùng mũi vạch để vạch các
đờng song song với nhau
Trang 87.4 Dùng thớc thẳng kẻ đờng song song Nh hình 2-8 thể hiện lấy mặt cạnh đã gia
công lμm chuẩn dùng thớc thẳng lấy kích thớc giống nhau ở hai điểm A, B, vạch dấu, đờng thẳng nối vạch dấu sẽ song song với mặt cạnh đó
7.5 Dùng compa kẻ đờng song song Nh hình 2-9 thể hiện, lấy hai điểm A, B trên
đờng thẳng đã biết lμm tâm, dùng bán kính giống nhau vẽ cung ngắn, vμ dùng thớc thẳng kẻ hai đờng tiếp tuyến ngoμi của hai cung, đờng thẳng đó sẽ song song với
hình 2-9: Dùng compa kẻ đờng song song
Trang 97.6 Qua một điểm bên ngoμi, kẻ đờng song song Nh hình (a) trong hình 2-10 thể
hiện, lấy điểm đã biết P lμm tâm, điều chỉnh khoảng cách đã biết giữa hai chân compa
lμ R sao cho nó cắt đờng thẳng đã biết ở A vμ B Trên đờng thẳng AB lấy điểm K thích hợp lμm tâm, vẫn dùng R lμm bán kính để vạch một cung Đờng thẳng qua
điểm P tiếp tuyến với cung đó lμ đờng thẳng song song cần tìm lấy độ dμi R thích hợp lμm bán kính vẽ một cung, đoạn cung đõ cắt đờng thẳng AB đã biết tại điểm C Lại lấy điểm C lμm tâm, R lμm bán kính vẽ cung, cắt ab ở điểm D Sau đó vẫn lấy C lμm tâm, PD lμm bán kính vẽ cung, cắt cung tròn thứ nhất ở E, nối PE, đợc đờngsong song cần tìm
8 Lμm thế nμo kẻ đờng vuông góc ?
Phơng pháp chủ yếu kẻ dờng vuông góc
có:
8.1 Dùng thớc góc vuông kẻ đờng vuông
góc Các đờng kẻ thể hiện trong hình 2-7 đều
vuông góc với mặt chuẩn (đế thớc góc vuông
tựa sát vμo mặt cạnh lμm việc)
8.2 Dùng compa kẻ đờng vuông góc Nh
hình 2-11 thể hiện, lấy hai điểm A,B trên đờng
thẳng lμm tâm, vẽ cung với bán kính R độ dμi
thích hợp cắt nhau ở hai điểm C,D Nối C với D
ta đợc hai đờng thẳng AB, CD vuông góc với
Trang 108.3 Qua điểm đã biết P, vẽ đờng vuông góc với đờng thẳng ab đã biết
Nh hình 2-12 (a) thể hiện, lấy một điểm A bất kì trên đờng thẳng ab, nối AP, rồi lần lợt lấy A,P lμm tâm vẽ cung với bán kính có độ dμi thích hợp, cắt nhau đợc
điểm B vμ C, đờng thẳng BC nối giữa B vơi C cắt đờng thẳng AP ở điểm O, lại lấy
điểm O lμm vẽ cung với bán kính có độ dμi OA , cắt đờng thẳng A’, đờng thẳng nối liền PA’ vuông góc với đờng thẳng ab Hình 2-12(b) thể hiện, lấy điểm C bất kì ở ngoμi đờng thẳng lμm tâm, vẽ cung với bán CP, khiến nó cắt đờng thẳng ab A Nối
AC rồi kéo dμi cắt cung ở A’; đờng thẳng nối A’ với P ta đợc đờng thẳng vuông góc với đờng thẳng ab Hình (c) thể hiện, lấy điểm P lμm tâm ,vẽ cung với bán kính bất kì cắt đờng thẳng ab ở A vμ`B, lại lần lợt lấy A,B lμm tâm, vẽ cung với bán kính
có độ dμi thích hợp cắt nhau ở C, đờng thẳng nối liền C với P sẽ vuông góc vơi
đờng thẳng ab Hình (d) thể hiện, lấy điểm P lμm tâm vẽ đờng tròn với bán kính có
độ dμi thích hợp, cắt đờng thẳng ab ở điểm A, B; Lại lấy điểm A, B lμm tâm với bán kính r có độ dμi thích hợp cắt ở điểm C Đờng thẳng nối P với C vuông góc với
đờng thẳng ab
9 Lμm thế nμo dựng đờng cạnh của góc ?
Có mấy phơng pháp vẽ đờng c
Hình 2-13: Dùng th ớc đo góc bán nguyệt vẽ đ ờng cạnh vuông góc
Hình d Hình c
Hình b Hình a
r r
O
C
P
ba
C
BA
ba
P
P
A '
A
C
ba
A'
O
CB
A
a
bp
Hình 2-12: Qua điểm P đã biết , dựng đờng
vuông góc với ab
Trang 119.1 Dùng thớc góc vạn năng (bộ đo góc )vẽ đờng cạnh của góc Điều chỉnh vμ cố
định thớc góc vạn năng ở góc cần thiết, cạnh trong thân thớc sát vμo cạnh chuẩn của chi tiết , dùng mũi vạch kẻ đờng theo cạnh thớc di động (du tiêu ) Nếu lấy
đờng thẳng lμm chuẩn, cạnh trong của thớc nhằm đúng đờng thẳng, lúc đó du tiêu lơ lửng, cho nên phảidùng một dụng cụ phẳng thẳng cặp sát cạnh du tiêu, mũi vạch kẻ
đờng theo dụng cụ phẳng thẳng
9.2 Dùng thớc đo góc bán nguyệt để kẻ đờng cạnh của góc Nh hình 2-13 thể
hiện tâm của thớc đo góc bán nguyệt nhằm đúng điểm 0, đòng thẳng đáy của thớc góc, nhằm đúng đờng AB của chi tiết, điểm D chỉ thị độ góc cần thiết, dùng mũi vạch vạch vết ngắn Nối đờng OD, chính lμ đờng cạnh của góc cần vẽ
9.3 Tra bảng hμm số lợng giác để vẽ đờng cạnh của góc Ví dụ, tại điểm C trên
đờng thẳng AB, kẻ đờng thẳng CD, sao cho < DCA=240, nh hình 2-14 Phơngpháp cụ thể lμ: Trớc tiên tra bảng hμm số lợng giác, biết tg240
=0.445, sau đó lấy
CE =100mm , qua điểm E vẽ đờng EG vuông góc với AB ,dùng compa lấy
EF = 44.5mm (0.445u 100) Đờng CF chính lμ đờng tạo thμnh góc 240
với AB
9.4 Tra bảng chiều dμi dây cung để kể đờng cạnh của góc Hình 2-15 thể hiện tại
điểm C trên đờng thẳng AB kẻ đờng CD, sao cho nhỏ hơn DCA =240 phơng pháp
cụ thể lμ, trớc tiên tra bảng chiều dμi dây cung (xem bảng 2-1) đợc biết chiều dμi dây cung của góc tâm 240 lμ 0.416 Lại lấy điểm C lμm tâm, vẽ cung với bán kính 100mm để nó cắt đòng thẳng AB tại điểm E Sau đó lấy điểm E lμm tâm, vẽ cung với bán kính 41.6 mm (0.416u 100) cắt cung trớc tại điểm F Nối CF,đợc đờngcạnh của góc cần vẽ
E
FD
A
GD
F
E
Hình 2-14:Sử dụng hμm số lợng giác vẽ đờngcạnh của góc Hình 2-15
A
Trang 1210 Lμm sao chia đờng thẳng cung tròn vμ góc đã biết thμnh hai phần bằng nhau ?
Chia đờng thẳng đã biết thμnh hai phần bằng nhau nh hình 2-16 (a) Phơngpháp lμ: Lần lợt lấy điểm hai đầu đờng thẳng ab đã biết lμm tâm , vẽ cung với bán kính có dộ dμi >1/2 ab, cắt ở điểm C vμ D, nối CD đờng thẳng CD cắt đờng ab tại
điểm E chính lμ điểm chia hai phần bằng nhau đờng thẳng ab Lợi dụng phơngpháp tong tự cũng có thể chia
cung tròn đã biết thầnh hai phần
cung của góc ở hai điểm D, E
Lại lần lợt lấy D,E lμm tâm vẽ
cung với bán kính có độ dμi lớn
hơn 1/2 khoảng cách DE, cắt
nhau ở điểm F Đờng thẳng nối
DF chính lμ đờng chia góc đã
biết thμnh hai phần bằng nhau
Bảng 2-1 : Bảng chiều dμi dây cung
đơn vị góc tâm : độ Góc
Góctâm
Chiều dμi dâycung
Góctâm
Chiề
u dμi dâycung
Góc tâm
Chiề
u dμi dây cung
Góctâm
Chiề
u dμi dâycung
Góctâm
A E F
C D
B
B A
D C
Hình 2-16: Chia đờng thẳng , cung tròn vμ góc đã biết thμnh 2 phần bằng nhau
Trang 13Nh hình 2-17 thể hiện, lấy điểm O trên
đờng thẳng ab lμm tâm, vẽ cung với bán kính R
bất kì, cắt ab ở điểm A lấy điểm A lμm tâm, vẽ
cung với bán kính R, cắt cung thứ nhất ở điểm B,
nối A với B ta đợc góc <AOB = 60 0
Sau đó lần lợt lấy A, B lμ tâm vẽ cung với bán kính R1 bất
kì, cắt nhau ở điểm C, đờng thẳng nối OC cắt
cung AB ở D, góc < AOD = 300 Sau cùng lần
lợt lấy điểm D, B lμm tâm vẽ cung với bán kính
R2, cắt nhau ở điểm E, nối OE, góc < AOE = 450 (450 cũng có thể tìm đợc bằng phơng pháp chia hai góc vuông )
12 Lμm thế nμo vẽ cung tròn tiếp tuyến với hai đờng thẳng ?
Có những phơng pháp vẽ cung tròn tiếp tuyến với hai đờng thẳng nh sau :
12.1 Cung tròn tiếp tuyến với hai góc nhọn hoặc tù, nh hình 2-18 (a,b) thể
hiện Trớc tiên kẻ đờng thẳng song song với ab, sao cho khoảng cách giữa chúng với nhau bằng R Dùng phơng pháp tơng tự vẽ đờng song song với bc Rồi lấy
điểm cắt nhau O của hai đờng lμm tâm, vẽ cung với bán kính R, tiếp điểm lμ f vμ g
12.2 Cung tiếp tuyến với hai cạnh góc vuông, nh hình 2-18 (c) thể hiện Lấy R
lμm bán kính, b lμm tâm, vẽ cung cắt ba, bc ở điểm d vμ e.Lần lợt lấy d, e lμm tâm,
R lμm bán kính, vẽ cung cắt nhau ở điểm O Điểm nμy lμ tâm cần tìm, d vμ e Lần lợt lấy d,e lμm tâm, R lμm bán kính, vẽ cung cắt nhau ở điểm O Điểm O nμy lμ tâm cần tìm, d vμ e lμ tiếp điểm
E D C
B
b a
Hinh 2-17
Trang 1412.3.Cung tiếp tuyến với hai đờng thẳng song song nh hình 2-18 (d) thể hiện
Đờng đối xứng ab,cd song song với nhau, qua điểm O dựng đờng vuông góc vμ
đờng song song với hai đờng song song ab, cd vμ lần lợt cắt b,d Lại lấy O lμm tâm, Ob (hoặc Od) lμm bán kính, dựng cung tròn tiếp tuyến với ab,cd điểm tiếp tuyến
13.1 Tâm của ba cung đã biết nằm cùng một bên của đờng cong còn tâm của cung
cần tìm nằm ở bên kia của đờng cong Với tình hình ấy, cần căn cứ vμo phơngpháp nh hình 2-19 (a) thể hiện để dựng hình Trong hình, cung với tâm O1 bán kính
R1 vμ cung với tâm O2 bán kính R2 đều đã biết; Bây giờ phải dựng cung với bán kính
R3 sao cho nó tiếp xúc với hai cung đã biết Cách lμm cụ thể lμ, trớc tiên dựng cung với tâm O1 bán kính (R1+R3) sau đó dựng cung O2 với bán kính (R2+R3), sau đó lấy
điểm giao nhau của hai cung O3 lμ tâm, dựng cung với bán kính R3 cung nμy sẽ tiếp xúc với hai cung đã biết
13.2 Tâm của cung cần tìm vμ tâm 2 cung đã biết nằm cùng một phía của
đờng cong Lúc đó, cách dựng hình nh hình 2-19 (b), lần lợt lây O1vμ O2 lμm tâm, lấy
Hình 2-18: Dựng cung tiếp tuyến với cung vμ đờng thẳng đã biết
Trang 15(R3-R1), (R3-R2) lμm bán kính để dựng cung tiếp đó lấy giao điểm O3hai cung lμm tâm, R3 lμm bán kính đẻ dựng cung, cung nμy sẽ tiếp tuyến với hai cung đã biêt
13.3.Tâm của cung cần tìm nằm cùng một bên với tâm của một cung đã biêt, còn tâm của một cung đã biết khác lại nằm bên kia của đờng cong Trờng hợp nμy, phơngpháp nμy dựng hình nh hình 2-19 (c ) thể hiện Truớc tiên dựng cung với tâm o1 bán kính (R3- R1), sau đó lây O2 lμm tâm, (R3+R2) lμm bán kính dựng cung, sau cùng lấy giao điểm O3 của hai tâm lμm tâm, R 3 lμm bán kính, dựng cung, cung nμy sẽ tiếp tuyến với hai cung đã biết
14 Lμm thế nμo dùng bán kính đã biết để dựng cung sao cho tiếp xúc với
một cung vμ một đờng thẳng cho trớc?
Nh hình 2-20 thể hiện, cung với tâm O bán kính R vμ đờng thẳng ab đều đã biết, bây giờ cần dựng cung tiếp xúc với cung vμ đờng thẳng đã cho, bán kính của cung cần dụng lμ R1 Cách lμm cụ thể lμ: Trớc tiên kẻ đờng thẳng song song vμ cách ab, một khoảng lμ R1, sau đó lây O lμm tâm, (R1+R) lμm bán kính, dựng cung cắt đờng
Hình 2-19 : Dùng bán kính đã biết dựng cung tiếp xúc với hai cung đã biết
Trang 16song song ở O1 cuối cùng lấy O1 lμm tâm, R1 lμm bán kính dựng cung, cung nμy chính lμ cung cần tìm
15 Lμm thế nμo chia đều chu vi hình tròn ?
Có hai cách chia đều chu vi hình tròn: Dựng hình vμ tính toán Khi số phần bằng nhau tơng đối ít nh 3,4,5,6 phần thì nói chung dùng phong pháp dựng hình nhhình 2-21 thể hiện Cách chia chu vi hình tròn thμnh 3 phần bằng nhau nh hình (a) thể hiện lấy A lμm tâm, OA lμm bán kính dựng cung cắt chu vi hình tròn ở hai điểm
C, D hai điểm đó cùng với điểm B lμ 3 điểm chia chu vi hình tròn thμnh 3 phần bẳng nhau Cách chu vi hình tròn thμnh 4 phần bằng nhau nh hình (b) thể hiện: Qua tâm O
kẻ hai đơng thẳng AC vμ BD vuông góc với nhau, đợc các điểm A,B,C,D, chính lμ
điểm phân chia chu vi hình tròn thμnh 4 phần bằng nhau cách chia chu vi hình tròn thμnh 5 phần bằng nhau nh hình (c) thể hiện Qua tâm O kẻ đờng thẳng AB,vμ CD vuông góc với nhau, rồi lấy điểm giữa E của OA lμm tâm, EC lμm bán kính, cắt lấy
điểm f trên OB, độ dμi của CF chính lμ độ dμi dây cung chia chu vi hình tròn thμnh 5 phần bằng nhau Cách chia chu vi hình tròn thμnh 6 phần bằng nhau nh hình (d ) thể hiện: Chiều dμi dây cung giữa hai điểm lân cận chia chu vi hình tròn thμnh 6 phần bằng nhau vừa bằng bán kính của đờng tròn ấy, cho nên dùng bán kính của đờngtròn cắt lấy 6 điểm A,B,C,D,E, trên chu vi chính lμ các điểm chia chu vi thμnh 6 phần bằng nhau
Trong thực tế, còn thờng dùng cách tra bảng để chia chu vi hình tròn thμnh các phần bằng nhau Hệ số chia đều chu vi hình tròn nh bảng (2-2) thể hiện
Tiếp điểm
b a
Trang 17Hình 2-21: Chia chu vi hình tròn thμnh các phần bằng nhau
Bảng 2-2:Bảng hệ số chia đều chu vi hình tròn
P = Chiều dμi dây cung
K
Sốphầnbằngnhau
K
Sốphần bằngnhau
K
Sốphầnbằngnhau
Trang 1816 Lμm thế nμo dựng hình đa giác đều ?
Bảng (2-3) thể hiện mối quan hệ giữa các kích thớc chủ yếu của đa giác đều thờng dùng Qua tra bảng vμ tính toán đơn giản lμ có thể tìm ra các tham số liên quan của đa giác đều
Bảng 2-3 : Bảng hệ số của hình đa giác đều
R= bán kính đờng trònngoại tiếp S= chiều dμi của cạnh đa giác
r = bán kính hình tròn nội tiếp K= hệ số
Tìm bán kính r
đờng tròn nội tiếp
Tìm bán kính R
đờng tròn ngoại tiếp
Chiều dμi cạnh S cần tìm
Diệntích đa giác
17 Lμm thế nμo dựng đờng elíp?
Tính chất hình học của hình elip lμ: Tổng khoảng cách từ một điểm bất kì trên hình elip đến hai tiêu điểm của hình elip lμ một hằng số, tức luôn luôn bằng trục dμi Phơng pháp dựng hình elip có: phơng pháp tiêu điểm, phơng pháp đờng tròn
đồng tâm vμ phơng pháp hình bình hμnh ở đây chi giới thiệu phơng pháp tiêu điểm
vμ phơng pháp đờng tròn đồng tâm
Trang 19Phơng pháp tiêu diểm nh hình 2-22 thể hiện Trớc tiên dựng trục dμi ab vμ trục ngắn cd, rồi lấy D lμm tâm, oa lμm bán kính quay cung cắt trục dμi ở điểm f1vμ f (tiêu điểm ), sau đó lấy các điểm 1,2 tùy ý ở giữa f vμ f1 lμm tâm, trớc tiên vẽ cung với bán kính a1, sau đó vẽ cung với bán kính b1, cắt cung trớc ở các điểm I1 , I2,I3, I Sử dụng phơng pháp đã có thể đợc các tiêu điểm II1, II2 ,II3,II, vμ III1, III2,III3, III dùng thớc kẻ đờng cong nối liền các điểm lμ đợc.
Phơng pháp đờng tròn đồng tâm
Phơng pháp đờng tròn đồng tâm nh hình 2-23 thể hiện Trớc tiên lấy o lμm tâm, lấy trục dμi ngắn lμm đờng kính, vẽ đờng tròn rồi chia chu vi đờng tròn thμnh
12 phần bằng nhau, nối các điểm bằng nhau với O, đợc các điểm = 1,2,3,…,12, dμi
vμ trục ngắn tại các điểm đó, cắt nhau tại các điểm I, II, III,…cuối cùng dùng thớc
vẽ đờng cong nối liền các điểm lμ đợc
1.8 Lμm thế nμo vẽ hình bầu dục ?
Hình tròn dẹt rất giống hình elíp, lại dựng hình đơn giản Cho nên đối với hình elíp yêu cầu không thật chính xác thì có thể thay thế bằng hình bầu dục ở đây lần lợt giới thiệu ba phơng pháp vẽ đờng bầu dục đã biết trục dμi, trục ngắn vμ trục dμi ngắn
đờng tròn đồng tâm
Trang 20Phơng pháp vẽ hình bầu dục đã biết trục dμi nh hình 2-24 Trớc tiên chia trục dμi AB đã biết thμnh 4 phần bằng nhau lμ AO, OK, KO1 vμ O1B1 Rồi lấy O vμ O1 lμm tâm, lấy OO1 lμm bán kính vạch hai cung, đợc hai điểm giao nhau a, b, Sau đó nối
vμ kéo dμi ao, ao1,bo, bo1, lần lợt cắt đờng tròn tâm o vμ tâm O1 tại 4 điểm c,d,e,f Cuối cùng lấy a,b, lμm tâm, lần lợt dựng hai cung với bán kính bc vμ tiếp xúc với hai
đờng tròn trớc lμ đợc
Phơng pháp vẽ hình bầu dục đã biết trục ngắn nh hình 2-25 thể hiện Trớctiên dựng đờng vuông góc chia đôi trục ngắn ab, tại điểm O rồi lấy O lμm tâm, Oa lμm bán kính vẽ đờng tròn cắt đờng vuông góc chia đôi ab tại điểm c,d Sau đó, nối
vμ kéo dμi ac, bc, ad, bd, rồi lấy avμ b lμm tâm, ab lμm bán kính vẽ hai cung cắt
đờng kéo dμi tại 4 điểm 1,2,3,4 Sau cùng lấy cd lμm tâm, c1 (hoặc c2,c3,c4, ) lμm tâm bán kính vẽ cung tiếp xúc với hai đờng tròn trớc lμ đợc
Phơngpháp vẽ hình bầu dục biết trục dμi vμ trục ngắn nh hình 2-26 thể hiện Trớc tiên dùng đờng thẳng nối hai điểm a, c của trục dμi ab vμ trục ngắn cd, rồi lấy
O lμm tâm , ao lμm bán kính vẽ cung cắt đờng kéo dμi dc tại điểm e Sau đó lấy c lμm tâm, ce lμm bán kính vẽ cung cắt ac tại điểm f vμ dựng đờng chia đôi vμ vuông góc với af, lần lợt cắt trục dμi vμ trục ngắn tại điểm 1 vμ điểm 2, rồi tại vị trí đối xứng cuả hai điểm đó lấy điểm 3 vμ 4 Sau cùng lần lợt lấy 1,2,3,4 lμm tâm , a1 (hoặc
b3 ) c2 (hoặc d4) lμm bán kính vẽ cung tiếp xúc lμ đợc