Trong tán nối, có thể xuất hiện vấn đề gì? Giải quyết nh thế nμo?

Một phần của tài liệu Kỹ thuật cơ khí - Uốn , nắn , cắt , quấn thủ công loxo , tán và hàn ppsx (Trang 37 - 42)

Những vấn đề có thể phát sinh khi tán đinh tán đầu chìm có mấy điểm sau: 1> Chọn đ†ờng kính đinh tán không hợp lý, độ dμi thân đinh quá ngăn, nh† hình 7-60 thể hiện.

2> Sai về lỗ đinh; có 2 tr†ờng hợp:

+ Lỗ đinh quá nhỏ, phải dùng sức mới cho đ†ợc đinh vμo lỗ, khiến đầu của nó không thể áp sát vμo chi tiết gia công; do đó đầu tán cũng quá nhỏ, nh† hình 7-61 thể hiện.

+ Lỗ đinh tán của hai chi tiết gia công ch†a trùng nhau, đinh tán cho vμo sẽ bị cong, từ đó lμm giảm diện tích chịu lực của thân đinh tán; mμ hai đầu đinh cũng không ở trên cùng một đ†ờng thẳng nh† hình 7- 62 thể hiện.

3> Vấn đề ở lỗ đầu chìm. Góc của lỗ đầu chìm quá lớn mμ lại quá nông, đầu đinh tán sau khi dũa bằng sẽ trở nên mỏng rất dễ nứt, do đó kết cấu không chắc chắn, nh† hình 7-63 thể hiện. Nếu góc của lỗ đầu chìm quá nhỏ, nh† hình 7- 64 thể hiện, đầu tán ghép cũng không chắc chắn, do thời gian đánh búa vμo đầu tán ghép quá lâu, vật liệu dễ trở nên cứng, giòn. Nh† hình 7- 65 thể hiện, đầu chìm tán về một bên vật liệu tấm mỏng, vật liệu đinh không lắp đầy lỗ chìm, do đó không đạt đ†ợc hiệu quả tán nối tốt.

4> Lỗ đinh tán ch†a doa vát miệng lỗ. Cho dù lμ miệng lỗ d†ới đinh tán đầu nửa tròn cũng phải có góc vát nếu không chỗ tiếp giáp giữa thân đinh tán với đầu đinh không thể áp sát đến vật liệu tấm, tán nối sẽ không chắc chắn, nh† hình 7- 66 thể hiện,

Hình 7- 66 Hình 7- 67

5> Vấn đề khi ép chặt vật liệu tấm: Đối với lỗ đinh do đột ra phải dùng đột lμm phẳng cạnh mép. Nếu cạnh lỗ bị xơ xờm thì đầu không tán không thể áp chặt vμo bề mặt vật liệu tấm, vμ khi tán nóng sẽ lμm cho một phần vật liệu thân đinh tán chảy ép vμo khe hở giữa vật liệu tấm khiến đầu tán không đủ để lấp đầy lỗ đầu chìm,

nh† hình 7- 67 thể hiện. Ngoμi ra cho dù khoan lỗ, tr†ớc khi tán cũng cần ép chặt tấm với nhau, nếu không một phần thân đinh cũng sẽ bị chèn ép chảy ra khe hở giữa vật liệu tấm; khiến mối tán không chắc nh† hình 7- 68 thê hiện.

6> Vấn đề khi tán thô đầu tán ghép: H†ớng đặt lực khi tán thô lên đầu tán cần đúng đ†ờng trục của đinh tán, nếu không đinh tán sẽ bị cong, khiến đầu tán bị lệch; không thể lấp đầy lỗ đầu chìm, nh† hình 7- 69 thể hiện.

7> Độ dμi thân đinh không thích hợp: Thân đinh tán quá dμi, nh† hình 7- 70 thể hiện, đầu tán sẽ bị cao hơn mép lỗ đầu chìm vμ trùm lên bề mặt chi tiết gia công. Nếu dũa bỏ phần cao đi thì bề mặt chi tiết sẽ xuất hiện vết lõm không thể khắc phục. Nếu thân đinh tán quá ngắn thì không thể lấp đầy lỗ đầu chìm, mối tán sẽ không chắc nh† hình 7- 71 thể hiện.

Hình 7- 70 Hình 7- 71

Vấn đề có thể xảy ra khi đinh tán đầu nửa tròn có các điểm sau đây:

1> Chọn kích th†ớc đinh tá không hợp lý. Hình 7- 72 thể hiện, đ†ờng kính đinh tán vμ đ†ờng kính lỗ không phù hợp yêu cầu. Thân đinh tán không thể lấp đầy lỗ tán, sẽ bị cong trong lỗ, phần dôi ra ngoμi của thân đinh quá ngắn, không thể lμm thμnh đầu tròn.

Hình 7- 72 Hình 7- 73

2> Ch†a ép chặt tấm cần tán nối. Sau khi tán thân đinh tán bị ép vμo khe giữa hai tấm nh† hình 7- 73 thể hiện.

3> Đầu tán không phù hợp yêu cầu. Thân đinh tán quá dμi khi tán thô, h†ớng đánh búa lại không chính xác, khiến thân đinh bị cong, đầu tán bị lệch, nh† hình 7- 74 thể hiện.

Hình 7 -74 Hình 7-75

4> Miệng lỗ đinh không phù hợp yêu cầu, nh† hình 7- 75 thể hiện, miệng lỗ ch†a doa góc vát, chỗ góc tròn của thân đinh tán bị kẹp cản ở ngoμi lỗ tán, đầu đinh không tán không thể áp sát vμo vật liệu tấm. Chỗ giữa đầu tán vμ thân đinh không có góc tròn, dễ bị đứt nứt. Nếu vật liệu tấm mỏng bị đục cối ép quá mức sẽ xảy ra tình hình dát mỏng, lμm cho chung quanh đinh phồng lên nh† hình 7 -76 thể hiện. Nếu thân đinh quá ngắn, đầu tán bẹt, không thể dùng khuôn cối tán để tán thμnh đầu tròn, nh† hình 7- 77 thể hiện, c†ờng độ mối tán nh† vậy sẽ không đủ.

Hình 7-76 Hình7-77

5> Vấn đề nảy sinh khi sử dụng cối tán, nh† hình 7- 78 thể hiện, cối tán đặt nghiêng trên đầu đinh tán, một bản cối tán đè thμnh vết trên vật liệu tấm, vật liệu tấm mỏng bị dát mỏng phồng lên. Nếu thân đinh tán quá dμi sẽ khiến vật liệu tấm d† thừa đùn thμnh bánh quanh cối tán, nh† hình 7- 79 thể hiện. Nếu chọn cối tán quá nhỏ, vật liệu d† thừa sẽ bị đùn lại ở chung quanh đầu tán, cũng sẽ lμm cho c†ờng độ của đầu tán không đủ, nh† hình 7- 80 thể hiện. Ngoμi ra, đầu tán ghép quá hẹp,

chung quanh sẽ bị cối tán dập đứt, còn ở giữa lại không đủ vật liệu, cũng sẽ khiến c†ờng độ mối tán không đủ, nh† hình 7- 81 thể hiện. Tình trạng giảm c†ờng độ mối tán do độ dμi đinh không đủ vμ cối tán chọn lựa quá lớn nh† hình 7- 82 vμ hình 7- 83 thể hiện.

Hình 7- 80

39. Thế nμo lμ "hμn thiếc"? dụng cụ chủ yếu để "hμn thiếc" có những gì?

Hình 7- 84

Ph†ơng pháp dùng vật liệu hμn bằng kim loại dễ nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy d†ới 3250C) để nối liền chi tiết kim loại thì gọi lμ "hμn thiếc". Khi hμn thiếc, chi tiết hμn không nóng chảy. Căn cứ vμo yêu cầu khác nhau của hμn thiếc mμ áp dụng ph†ơng pháp thao tác khác nhau vμ chọn công cụ phù hợp; nh† mỏ hμn thiếc, nồi nóng chảy thiếc hμn, thiết bị cảm ứng của hμn cảm ứng, đèn khò trong hμn lửa… Ngoμi ra, còn phải chuẩn bị các dụng cụ hỗ trợ liên quan nh† đũa, kìm hμn, giá đỡ mỏ hμn vμ bình đựng dung dịch hμn. Dựa vμo hình thức gia nhiệt, mỏ hμn chia ra: mỏ hμn nung, mỏ hμn điện, súng hμn hơi… nh† hình 7- 84 thể hiện.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật cơ khí - Uốn , nắn , cắt , quấn thủ công loxo , tán và hàn ppsx (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)