bài tập ôn chương halogen

9 529 7
bài tập ôn chương halogen

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài Tập Tự Luận Nhóm Halogen  Đề A. Câu 1: ( 1,5 điểm). Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết dung dịch NaCl, NaF, HBr.Viết các phản ứng (nếu có). Câu 2: ( 2,0 điểm). Hồn thành các phản ứng sau ( ghi cơng thức các chất thích hợp vào chỗ trống và cân bằng phương trình phản ứng): a) HCl + Fe → 0 t …+… b) NaOH + Cl 2 → … + …+ … c) NaCl rắn + H 2 SO 4 đặc  → 〈 Ct 00 250 …+… d) K 2 MnO 4 + HCl → …+ …+…+… Câu 3: ( 3,5 điểm). Cho 21,10 gam một hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với 650 ml dung dòch HCl 2M. a) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Xác đònh số gam Zn và Al trong hỗn hợp ban đầu. ( Cho: Zn = 65; Al = 27 ) Đề B. Câu 1: ( 1,5 điểm). Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết dung dịch NaBr, Na 2 SO 4 , HI.Viết các phản ứng (nếu có). Câu 2: ( 2,0 điểm). Hồn thành các phản ứng sau ( ghi cơng thức các chất thích hợp vào chỗ trống và cân bằng phương trình phản ứng): a) Cl 2 + Fe → 0 t … b) Ca (OH) 2 + Cl 2 → … + … c) NaCl rắn + H 2 SO 4 đặc  → 〈 Ct 00 250 …+… d) K 2 Cr 2 O 7 + HCl → …+ …+…+… Câu 3: ( 3,5 điểm). Cho 11,00 gam một hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng hết với dung dòch HCl dư, thu được 8,96 lít khí (đo ở đktc). Hãy: a) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Xác đònh số gam Fe và Al trong hỗn hợp ban đầu. ( Cho: Fe = 56; Al = 27 ) Đề C. Câu 1: ( 1,5 điểm). Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết dung dịch NaBr, NaF, HI.Viết các phản ứng (nếu có). Câu 2: ( 2,0 điểm). Hồn thành các phản ứng sau ( ghi cơng thức các chất thích hợp vào chỗ trống và cân bằng phương trình phản ứng): a) Cl 2 + Cu → 0 t … b) NaOH + Cl 2 → … + …+ … c) NaCl rắn + H 2 SO 4 đặc  → 〈 Ct 00 250 …+… d) NaBr + Cl 2 → …+ … Câu 3: ( 3,5 điểm). Cho 12,80 gam một hỗn hợp gồm Fe và FeO tác dụng hết với dung dòch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đo ở đktc). Hãy: a) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Xác đònh số gam Fe và FeO trong hỗn hợp ban đầu. ( Cho: Fe = 56; O = 16 ) Đề D. Câu 1: ( 1,5 điểm). Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết dung dịch HI, HCl, NaF.Viết các phản ứng (nếu có). Câu 2: ( 2,0 điểm). Hồn thành các phản ứng sau ( ghi cơng thức các chất thích hợp vào chỗ trống và cân bằng phương trình phản ứng): a) Cl 2 + Fe → … b) MnO 2 + HCl → … + …+ … c) NaCl rắn + H 2 SO 4 đặc  → > Ct 00 450 …+… d) NaI + Br 2 → …+ … Câu 3: ( 3,5 điểm). Cho 12,90 gam một hỗn hợp gồm Al và Al 2 O 3 tác dụng hết với dung dòch HCl dư, thu được 3,36 lít khí (đo ở đktc). Hãy: a) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Xác đònh số gam Al và Al 2 O 3 trong hỗn hợp ban đầu. ( Cho: Al = 27; O = 16 ) Đề E. Câu 1: ( 1,5 điểm). Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết dung dịch NaCl, KF, CaBr 2 .Viết các phản ứng (nếu có). Câu 2: ( 2,0 điểm). Hồn thành các phản ứng sau ( ghi cơng thức các chất thích hợp vào chỗ trống và cân bằng phương trình phản ứng): a) HCl + Fe → 0 t …+… b) NaOH + Cl 2 → … + …+ … c) NaCl rắn + H 2 SO 4 đặc  → 〈 Ct 00 250 …+… d) K 2 MnO 4 + HCl → …+ …+…+… Câu 3: ( 3,5 điểm). Cho 21,10 gam một hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với 650 ml dung dòch HCl 2M. a) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Xác đònh số gam Zn và Al trong hỗn hợp ban đầu. ( Cho: Zn = 65; Al = 27 ) Đề F. Câu 1: ( 1,5 điểm). Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết dung dịch MgBr 2 , KI , NaF.Viết các phản ứng (nếu có). Câu 2: ( 2,0 điểm). Hồn thành các phản ứng sau ( ghi cơng thức các chất thích hợp vào chỗ trống và cân bằng phương trình phản ứng): a) Cl 2 + Fe → 0 t … b) Ca (OH) 2 + Cl 2 → … + … c) NaCl rắn + H 2 SO 4 đặc  → 〈 Ct 00 250 …+… d) K 2 Cr 2 O 7 + HCl → …+ …+…+… Câu 3: ( 1,5 điểm). Cho 11,00 gam một hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng hết với dung dòch HCl dư, thu được 8,96 lít khí (đo ở đktc). Hãy: a) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Xác đònh số gam Fe và Al trong hỗn hợp ban đầu. ( Cho: Fe = 56; Al = 27 ) Đề G. Câu 1: ( 1,5 điểm). Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết dung dịch NaBr, NaF, HI.Viết các phản ứng (nếu có). Câu 2: ( 2,0 điểm). Hồn thành các phản ứng sau ( ghi cơng thức các chất thích hợp vào chỗ trống và cân bằng phương trình phản ứng): a) Cl 2 + Cu → 0 t … b) NaOH + Cl 2 → … + …+ … c) NaCl rắn + H 2 SO 4 đặc  → 〈 Ct 00 250 …+… d) NaBr + Cl 2 → …+ … Câu 3: ( 1,5 điểm). Cho 12,80 gam một hỗn hợp gồm Fe và FeO tác dụng hết với dung dòch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đo ở đktc). Hãy: a) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Xác đònh số gam Fe và FeO trong hỗn hợp ban đầu. ( Cho: Fe = 56; O = 16 ) Đề H: Câu 1: ( 1,5 điểm). Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết dung dịch HI, HCl, NaF.Viết các phản ứng (nếu có). Câu 2: ( 2,0 điểm). Hồn thành các phản ứng sau ( ghi cơng thức các chất thích hợp vào chỗ trống và cân bằng phương trình phản ứng): a) Cl 2 + Fe → … b) MnO 2 + HCl → … + …+ … c) NaCl rắn + H 2 SO 4 đặc  → > Ct 00 450 …+… d) NaBr + Cl 2 → …+ … Câu 3: ( 1,5 điểm). Cho 12,90 gam một hỗn hợp gồm Al và Al 2 O 3 tác dụng hết với dung dòch HCl dư, thu được 3,36 lít khí (đo ở đktc). Hãy: a) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Xác đònh số gam Al và Al 2 O 3 trong hỗn hợp ban đầu. ( Cho: Al = 27; O = 16 ) Phần Trắc Nghiệm Nhóm halogen Câu 1: Cho 4,0g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư thấy có 0,2g khí thốt ra. Khối lượng hỗn hợp muối khan thu được : A. 10,5g B. 15,5g C. 11,1g D. 1,55g Bµi 2: Sản phẩm của phản ứng giữa dd HCl và dd KMnO 4 là : A.KCl+MnCl 2 +H 2 O. B. Cl 2 + MnCl 2 + KOH. C.Cl 2 +KCl+MnO 2 . D. Cl 2 + MnCl 2 + KCl + H 2 O. Câu 3: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với axit clohidric : A. Zn, CuO, CaCO 3 , BaSO 4. B. KOH, Fe, CaCO 3 , MgO. C. Ag, BaSO 4 , MgO, KOH. D. Zn, CaCO 3 , Ag, CuO. Câu 4: Dùng muối iốt hàng ngày để phòng bệnh bướu cổ . Muối iốt đây là muối ăn trộn với: A. NaI B. I 2 và KI C. NaCl và I 2 D. KI hoặc KIO 3 C©u 5 : Trong c¸c ®¬n chÊt díi ®©y ®¬n chÊt nµo kh«ng thĨ hiƯn tÝnh khư ? A. Cl 2 B. F 2 C. Br 2 D. I 2 Câu 6: Khẳng định nào sau đây sai: A. Tính khử của HF<HCl<HBr<HI B. Tính axit của HF>HCl>HBr>HI C. Bán kính ngun tử của F<Cl<Br<I C.Tính oxi hóa của F >Cl >Br >I Câu 7: Chọn câu sai: A. Clo tác dụng với sắt cho sắt(III)clorua. B. dd HF là axit yếu. C. Flo tác dụng với dd NaCl cho clo. D. dd HF hòa tan được thủy tinh. Câu 8: Chất nào sau đây khơng thể dùng để làm khơ khí hiđroclorua: A. P 2 O 5 . B. NaOH rắn. C. H 2 SO 4 đặc. D. CaCl 2 khan. Câu 9: Tính Oxi hoá của các nguyên tố halogen giảm dần theo thứ tự sau: A. F, Cl, Br, I B. F, Br, Cl, I C. F, Cl, I, Br D. Cl, F, Br, I Câu 10: Cho chuỗi phản ứng: (1) MnO 2 + HX → X 2 + (A) + (B) (2) X 2 + (B) →← HX +(C) (3) (C) + NaOH → (D) + (B) Xác định X, A, B, C, D biết rằng X 2 ở thể khí ở đktc. A X 2 = Cl 2 , (A) = MnCl 2 , (B)= H 2 O, (C)= O 2 , (D)= Na 2 O B. X 2 = Cl 2 , (A) = MnCl 2 , (B)= H 2 O, (C)= HClO , (D)= NaClO C. X 2 = Br 2 , (A) = MnBr 2 , (B)= H 2 O, (C)= HOBr , (D)= NaBrO D. X 2 = F 2 , (A) = MnF 2 , (B)= H 2 O, (C)= H 2 , (D)= NaH Câu 11: X,Y,Z là 3 halogen. Biết rằng : (1). X 2 + 2KY  2KX + Y 2 (2). Y 2 + 2NaOH  nước Gia-ven (3). Y 2 + 2KZ  Z 2 + 2KY. Z 2 là chất rắn . Xác định X, Y, Z : A. X 2 = F 2 ; Y 2 = Cl 2 ; Z 2 = Br 2 B. X 2 = Cl 2 ; Y 2 = Br 2 ; Z 2 = I 2 C. X 2 = F 2 ; Y 2 = Cl 2 ; Z 2 = I 2 D. X 2 = Br 2 ; Y 2 = Cl 2 ; Z 2 = I 2 Câu 12:Có 4 dung dịch mất nhãn NaF, NaCl, NaBr, NaI. Hãy chọn một thuốc thử nhận biết từng dung dịch: A. AgNO 3 B. BaCl 2 C. H 2 SO 4 D. HCl Câu 1: Khẳng định nào sau đây sai: A.Tính oxi hóa của F >Cl >Br >I B. Bán kính ngun tử của F<Cl<Br<I C. Tính axit của HF>HCl>HBr>HI C. Tính khử của HF<HCl<HBr<HI Câu 2: Chọn câu sai: A. Flo tác dụng với dd NaCl cho clo. B. dd HF là axit yếu. C.Clo tác dụng với sắt cho sắt(III)clorua. D. dd HF hòa tan được thủy tinh. Câu 3: Chất nào sau đây khơng thể dùng để làm khơ khí hiđroclorua: A. H 2 SO 4 đặc. B. P 2 O 5 . C. NaOH rắn. D. CaCl 2 khan. Câu 4: Tính Oxi hoá của các nguyên tố halogen giảm dần theo thứ tự sau: A. F, Cl, Br, I B. F, Br, Cl, I C. F, Cl, I, Br D. Cl, F, Br, I Câu 5: Cho chuỗi phản ứng: (1) MnO 2 + HX → X 2 + (A) + (B) (2) X 2 + (B) →← HX +(C) (3) (C) + NaOH → (D) + (B) Xác định X, A, B, C, D biết rằng X 2 ở thể khí ở đktc. A X 2 = F 2 , (A) = MnF 2 , (B)= H 2 O, (C)= H 2 , (D)= NaH B. X 2 = Br 2 , (A) = MnBr 2 , (B)= H 2 O, (C)= HOBr , (D)= NaBrO C. X 2 = Cl 2 , (A) = MnCl 2 , (B)= H 2 O, (C)= HClO , (D)= NaClO D. X 2 = Cl 2 , (A) = MnCl 2 , (B)= H 2 O, (C)= O 2 , (D)= Na 2 O Câu 6: X,Y,Z là 3 halogen. Biết rằng : (1). X 2 + 2KY  2KX + Y 2 (2). Y 2 + 2NaOH  nước Gia-ven (3). Y 2 + 2KZ  Z 2 + 2KY. Z 2 là chất rắn . Xác định X, Y, Z : A. X 2 = F 2 ; Y 2 = Cl 2 ; Z 2 = Br 2 B. X 2 = F 2 ; Y 2 = Cl 2 ; Z 2 = I 2 C. X 2 = Cl 2 ; Y 2 = Br 2 ; Z 2 = I 2 D. X 2 = Br 2 ; Y 2 = Cl 2 ; Z 2 = I 2 Câu 7:Có 4 dung dịch mất nhãn NaF, NaCl, NaBr, NaI. Hãy chọn một thuốc thử nhận biết từng dung dịch: A. BaCl 2 B.H 2 SO 4 C. AgNO 3 D. HCl Câu 8: Cho 4,0g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư thấy có 0,2g khí thốt ra. Khối lượng hỗn hợp muối khan thu được: A. 11,1g B. 15,5g C. 10,5g D. 1,55g Bµi 9: Sản phẩm của phản ứng giữa dd HCl và dd KMnO 4 là : A.Cl 2 +KCl+MnO 2 . B. Cl 2 + MnCl 2 + KCl + H 2 O. C.KCl+MnCl 2 +H 2 O. D. Cl 2 + MnCl 2 + KOH. Câu 10: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với axit clohidric : A. Zn, CuO, CaCO 3 , BaSO 4. B. Ag, BaSO 4 , MgO, KOH. C. KOH, Fe, CaCO 3 , MgO. D. Zn, CaCO 3 , Ag, CuO. Câu 11: Dùng muối iốt hàng ngày để phòng bệnh bướu cổ . Muối iốt đây là muối ăn trộn với: A. KI hoặc KIO 3 B. NaI C. NaCl và I 2 D. I 2 và KI C©u 12 : Trong c¸c ®¬n chÊt díi ®©y ®¬n chÊt nµo kh«ng thĨ hiƯn tÝnh khư ? A. Cl 2 B. I 2 C. F 2 D. Br 2 Câu 1: Tính axit của các axit HX ( X là F, Cl, Br hoặc I) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần ở dãy nào dưới đây: A. HF, HCl, HBr, HI. B. HBr, HCl, HI, HF. C. HCl, HBr, HI, HF. D. HI, HBr, HCl, HF. Câu 2: Lọ bằng thủy tinh thì khơng được đựng dung dịch axit nào sau đây? A. dung dịch HCl B. dung dịch HBr C. dung dịch HF D. dung dịch HI Câu 3: CaOCl 2 thuộc loại muối nào trong các loại muối sau : A. Muối bazơ B. Muối hỗn tạp C. Muối axit D. Muối kép Câu 4 : Hợp chất có oxi nào của clo có tính oxi hoá mạnh nhất: A. HClO B. HClO 2 C. HClO 4 D. HClO 3 Câu 5 : Dung dòch axit HCl đặc nhất ở 20 0 C có nồng độ: A. 27% B. 33% C. 37% D. 47% Câu 6: Trong phòng thí nghiệm clo thường được điều chế bằng cách khử hợp chất nào sau đây? A. KClO 3 B. KMnO 4 C. NaCl D. HCl Câu 7: Dung dịch HI tạo kết tủa màu vàng đậm nhất với: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO 3 C. Dung dịch BaCl 2 D. Dung dịch Ca(OH) 2 Câu 8: Trong nhóm halogen, tính oxi hóa thay đổi theo thứ tự : A. F > Cl > I > Br B. F < Cl < I < Br C. I < Br < Cl < F D. F < I < Br < Cl Câu 9: Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là: A. Tính oxi hóa mạnh B. Tính khử và tính oxi hóa C. Tính khử D. Tính dễ nhường electron Câu 10: Các ngun tố nhóm halogen, cấu hình electron lớp ngồi cùng đều dạng tổng qt là: A. ns 1 np 6 B. ns 2 np 4 C. ns 3 np 4 D. ns 2 np 5 Câu 11. ChØ ra ph¸t biĨu sai : A.Nước brom là dung dịch của brom trong nước B.Nước flo là dung dịch của khí flo trong nước C.Nước clo là dung dịch của khí clo trong nước D.Nước iot là dung dịch của iot trong nước Câu 12: Thuốc thử để phân biệt các dung dòch muối NaF, NaI, NaCl và NaBr đựng trong mỗi lọ riêng biệt là dung dòch: A. AgNO 3 B. Na 2 SO 4 C. Ba(NO 3 ) 2 D. BaCl 2 Câu 1. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là: A. Tính khử. B. Tính khử và tính oxi hóa. C. Tính oxi hóa mạnh. D. Tính dễ nhườn g electron. Câu 2. Các ngun tố nhóm halogen, cấu hình electron lớp ngồi cùng đều dạng tổng qt là: A. ns 1 np 6 B. ns 2 np 5 C. ns 3 np 4 D. ns 2 np 4 Câu 3 : Chọn phát biểu Sai : A. Nước clo là dung dịch của khí clo trong nước B.Nước brom là dung dịch của brom trong nước C. Nước iot là dung dịch của iot trong nước D. Nước flo là dung dịch của khí flo trong nước Câu 4: Thuốc thử để phân biệt dung dòch các muối NaF, NaI, NaCl và NaBr đựng trong mỗi lọ riêng biệt là dung dòch: A. BaCl 2 B. Ba(NO 3 ) 2 C. AgNO 3 D. Na 2 SO 4 Câu 5: Tính axit của các axit HX ( X là F, Cl, Br hoặc I) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần ở dãy nào dưới đây: A. HF, HCl, HBr, HI. B. HI, HBr, HCl, HF. C. HCl, HBr, HI, HF. D. HBr, HCl, HI, HF. Câu 6. Lọ bằng thủy tinh thì khơng được đựng dung dịch axit nào sau đây? A. dung dịch HF B. dung dịch HI C. dung dịch HCl D. dung dịch HBr Câu 7. CaOCl 2 thuộc loại muối nào trong các loại muối sau : A. Muối axit B. Muối kép C. Muối bazơ D. Muối hỗn tạp Câu 8 . Hợp chất có oxi nào của clo có tính oxi hoá mạnh nhất: A.HClO 3 B. HClO 2 C. HClO D. HClO 4 Câu 9 . Dung dòch axit HCl đặc nhất ở 20 0 C có nồng độ: A. 37% B. 47% C. 27% D. 33% Câu 10. Trong phòng thí nghiệm clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây? A. NaCl B. HCl C. KClO 3 D. KMnO 4 Câu 11. Khi đổ dung dịch AgNO 3 vào dung dịch nào sau đây sẽ cho kết tủa màu vàng đậm nhất : A. Dung dịch HF B. Dung dịch HCl C. Dung dịch HBr D. Dung dịch HI Câu 12. Trong nhóm halogen, tính oxi hóa thay đổi theo thứ tự : A. F > Cl > I > Br B. F < I < Br < Cl C. F > Cl > Br > I D. F < Cl < I < Br Câu 1: Cho 4,0g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư thấy có 0,2g khí thốt ra. Khối lượng hỗn hợp muối khan thu được: A. 10,5g B. 15,5g C. 11,1g D. 1,55g Bài 2: Sản phẩm của phản ứng giữa dd HCl và dd KMnO 4 là : A.KCl+MnCl 2 +H 2 O. B. Cl 2 + MnCl 2 + KOH. C.Cl 2 +KCl+MnO 2 . D. Cl 2 + MnCl 2 + KCl + H 2 O. Câu 3: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với axit clohidric: A. Zn, CuO, CaCO 3 , BaSO 4. B. KOH, Fe, CaCO 3 , MgO. C. Ag, BaSO 4 , MgO, KOH. D. Zn, CaCO 3 , Ag, CuO. Câu 4: Dùng muối iốt hàng ngày để phòng bệnh bướu cổ . Muối iốt là muối ăn trộn với: A. NaI B. I 2 và KI C. NaCl và I 2 D. KI hoặc KIO 3 C©u 5 : Trong c¸c ®¬n chÊt díi ®©y ®¬n chÊt nµo kh«ng thĨ hiƯn tÝnh khư ? A. Cl 2 B. F 2 C. Br 2 D. I 2 Câu 6: Khẳng định nào sau đây sai: A. Tính khử của HF<HCl<HBr<HI. B. Tính axit của HF>HCl>HBr>HI. C. Bán kính ngun tử của F<Cl<Br<I. D.Tính oxi hóa của F >Cl >Br >I. Câu 7: Chọn câu sai: A. Clo tác dụng với sắt cho sắt(III)clorua. B. dd HF là axit yếu. C. Flo tác dụng với dd NaCl cho clo. D. dd HF hòa tan được thủy tinh. Câu 8: Chất nào sau đây khơng thể dùng để làm khơ khí hiđroclorua: A. P 2 O 5 . B. NaOH rắn. C. H 2 SO 4 đặc. D. CaCl 2 khan. Câu 9: Tính Oxi hoá của các nguyên tố halogen giảm dần theo thứ tự sau: A. F, Cl, Br, I B. F, Br, Cl, I C. F, Cl, I, Br D. Cl, F, Br, I Câu 10: Cho chuỗi phản ứng: (1) MnO 2 + HX → X 2 + (A) + (B) (2) X 2 + (B) →← HX +(C) (3) (C) + NaOH → (D) + (B) Xác định X, A, B, C, D biết rằng X 2 ở thể khí ở đktc. A X 2 = Cl 2 , (A) = MnCl 2 , (B)= H 2 O, (C)= O 2 , (D)= Na 2 O B. X 2 = Cl 2 , (A) = MnCl 2 , (B)= H 2 O, (C)= HClO , (D)= NaClO C. X 2 = Br 2 , (A) = MnBr 2 , (B)= H 2 O, (C)= HOBr , (D)= NaBrO D. X 2 = F 2 , (A) = MnF 2 , (B)= H 2 O, (C)= H 2 , (D)= NaH Câu 1: Khẳng định nào sau đây sai: A.Tính oxi hóa của F >Cl >Br >I B. Bán kính ngun tử của F<Cl<Br<I C. Tính axit của HF>HCl>HBr>HI D. Tính khử của HF<HCl<HBr<HI Câu 2: Chọn câu sai: A. Flo tác dụng với dd NaCl cho clo. B. dd HF là axit yếu. C.Clo tác dụng với sắt cho sắt(III)clorua. D. dd HF hòa tan được thủy tinh. Câu 3: Chất nào sau đây khơng thể dùng để làm khơ khí hiđroclorua: A. H 2 SO 4 đặc. B. P 2 O 5 . C. NaOH rắn. D. CaCl 2 khan. Câu 4: Tính Oxi hoá của các nguyên tố halogen giảm dần theo thứ tự sau: A. F, Cl, Br, I B. F, Br, Cl, I C. F, Cl, I, Br D. Cl, F, Br, I Câu 5: Cho chuỗi phản ứng: (1) MnO 2 + HX → X 2 + (A) + (B) (2) X 2 + (B) →← HX +(C) (3) (C) + NaOH → (D) + (B) Xác định X, A, B, C, D biết rằng X 2 ở thể khí ở đktc. A X 2 = F 2 , (A) = MnF 2 , (B)= H 2 O, (C)= H 2 , (D)= NaH B. X 2 = Br 2 , (A) = MnBr 2 , (B)= H 2 O, (C)= HOBr (D)= NaBrO C. X 2 = Cl 2 , (A) = MnCl 2 , (B)= H 2 O, (C)= HClO, (D)= NaClO D. X 2 = Cl 2 , (A) = MnCl 2 , (B)= H 2 O, (C)= O 2 , (D)= Na 2 O Câu 6: X,Y,Z là 3 halogen. Biết rằng : (1). X 2 + 2KY  2KX + Y 2 (2). Y 2 + 2NaOH  nước Gia-ven (3). Y 2 + 2KZ  Z 2 + 2KY. Z 2 là chất rắn . Xác định X, Y, Z : A. X 2 = F 2 ; Y 2 = Cl 2 ; Z 2 = Br 2 B. X 2 = F 2 ; Y 2 = Cl 2 ; Z 2 = I 2 C. X 2 = Cl 2 ; Y 2 = Br 2 ; Z 2 = I 2 D. X 2 = Br 2 ; Y 2 = Cl 2 ; Z 2 = I 2 Câu 7:Có 4 dung dịch mất nhãn NaF, NaCl, NaBr, NaI. Hãy chọn một thuốc thử nhận biết từng dung dịch: A. BaCl 2 B.H 2 SO 4 C. AgNO 3 D. HCl Câu 8: Cho 4,0g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư thấy có 0,2g khí thốt ra. Khối lượng hỗn hợp muối khan thu được: A. 11,1g B. 15,5g C. 10,5g D. 1,55g Bài 9 : Sản phẩm của phản ứng giữa dd HCl và dd KMnO 4 là : A.Cl 2 + KCl + MnO 2 . B. Cl 2 + MnCl 2 + KCl + H 2 O. C.KCl + MnCl 2 + H 2 O. D. Cl 2 + MnCl 2 + KOH. Câu 10: Dãy chất nào sau đây tác dụng được với axit clohidric : A. Zn, CuO, CaCO 3 , BaSO 4. B. Ag, BaSO 4 , MgO, KOH. C. KOH, Fe, CaCO 3 , MgO. D. Zn, CaCO 3 , Ag, CuO. Câu 1: Tính axit của các axit HX ( X là F, Cl, Br hoặc I) được sắp xếp theo thứ tự yếu dần ở dãy nào dưới đây: A. HF, HCl, HBr, HI. B. HBr, HCl, HI, HF. C. HCl, HBr, HI, HF. D. HI, HBr, HCl, HF. Câu 2: Lọ bằng thủy tinh thì khơng được đựng dung dịch axit nào sau đây? A. dung dịch HCl B. dung dịch HBr C. dung dịch HF D. dung dịch HI Câu 3: CaOCl 2 thuộc loại muối nào trong các loại muối sau : A. Muối bazơ B. Muối hỗn tạp C. Muối axit D. Muối kép Câu 4 : Hợp chất có oxi nào của clo có tính oxi hoá mạnh nhất: A. HClO B. HClO 2 C. HClO 4 D. HClO 3 Câu 5 : Dung dòch axit HCl đặc nhất ở 20 0 C có nồng độ: A. 27% B. 33% C. 37% D. 47% Câu 6: Trong phòng thí nghiệm clo thường được điều chế bằng cách khử hợp chất nào sau đây? A. KClO 3 B. KMnO 4 C. NaCl D. HCl Câu 7: Dung dịch HI tạo kết tủa màu vàng đậm nhất với: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO 3 C. Dung dịch BaCl 2 D. Dung dịch Ca(OH) 2 Câu 8: Trong nhóm halogen, tính oxi hóa thay đổi theo thứ tự : A. F > Cl > I > Br B. F < Cl < I < Br C. I < Br < Cl < F D. F < I < Br < Cl Câu 9: Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là: A. Tính oxi hóa mạnh B. Tính khử và tính oxi hóa C. Tính khử D. Tính dễ nhường electron Câu 10: Các ngun tố nhóm halogen, cấu hình electron lớp ngồi cùng đều dạng tổng qt là: A. ns 1 np 6 B. ns 2 np 4 C. ns 3 np 4 D. ns 2 np 5 Câu 1. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là: A. Tính khử. B. Tính khử và tính oxi hóa. C. Tính oxi hóa mạnh. D. Tính dễ nhườn g electron. Câu 2. Cấu hình electron lớp ngồi cùng có dạng tổng qt ns 2 np 5 là cấu hình của gun tử các ngun tố thuộc nhóm : A. Kim loại kiềm B. Halogen C. Oxi - Lưu huỳnh D. Nitơ - Photpho Câu 3 : ChØ ra ph¸t biĨu sai : A. Níc clo lµ dung dÞch cđa khÝ clo trong níc. B. Níc brom lµ dung dÞch cđa brom trong níc. C. Níc iot lµ dung dÞch cđa iot trong níc. D. Níc flo lµ dung dÞch cđa khÝ flo trong níc. Câu 4: Thuốc thử để phân biệt dung dòch các muối NaF, NaI, NaCl và NaBr đựng trong mỗi lọ riêng biệt là dung dòch: A. BaCl 2 B. Ba(NO 3 ) 2 C. AgNO 3 D. Na 2 SO 4 Câu 5: Tính axit của các axit HX ( X là F, Cl, Br hoặc I) được sắp xếp theo thứ tự mạnh dần ở dãy nào dưới đây: A. HF, HCl, HBr, HI. B. HI, HBr, HCl, HF. C. HCl, HBr, HI, HF. D. HBr, HCl, HI, HF. Câu 6. Lọ bằng thủy tinh thì khơng được đựng dung dịch axit nào sau đây? A. dung dịch HI B. dung dịch HF C. dung dịch HCl D. dung dịch HBr Câu 7. Muối nào trong các loại muối sau là muối hỗn tạp : A. NaHCO 3 B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 C. CaHPO 4 D. CaOCl 2 Câu 8 . Hợp chất HClO có tính: A. Axit mạnh nhất B. Khử mạnh nhất C. Oxi hóa mạnh nhất D. Bazơ mạnh nhất. Câu 9 . Dung dòch axit HCl đặc nhất có nồng độ 37%: A. Ở nhiệt độ 20 0 C B. Ở nhiệt độ 30 0 C C. Ở nhiệt độ 40 0 C D.Ở nhiệt độ 50 0C Câu 10. Trong phòng thí nghiệm clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây? A. NaCl B. HCl C. KClO 3 D. KMnO 4 . Bài Tập Tự Luận Nhóm Halogen  Đề A. Câu 1: ( 1,5 điểm). Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết dung. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là: A. Tính oxi hóa mạnh B. Tính khử và tính oxi hóa C. Tính khử D. Tính dễ nhường electron Câu 10: Các ngun tố nhóm halogen, cấu hình electron lớp. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là: A. Tính khử. B. Tính khử và tính oxi hóa. C. Tính oxi hóa mạnh. D. Tính dễ nhườn g electron. Câu 2. Các ngun tố nhóm halogen, cấu hình electron lớp

Ngày đăng: 04/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan