Trường THCS Phước Hưng TUẦN: 22 Ngày soạn: TIẾT: 21 Ngày dạy: Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Công dân là người dân của một nước, mang quốc tòch nước đó. - Công dân Việt Nam là người có quốc tòch Việt Nam. 2/ Kó năng: - Biết phân biệt công dân nước CHXHCNVN với công dân nước khác. - Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước. Thực hiện đầy đủ các quyền, nghóa vụ công dân. 3/ Thái độ: - Tự hào là công dân nước CHXHCNVN. - Mong muốn được góp phần xây dựng nhà nước và xã hội. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Hiến pháp 1992 – chương V - Luật quốc tòch 1998 – Điều 4 - Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: Nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em? Mỗi nhóm quyền cần thiết ntn đối với cuộc sống của mỗi trẻ em? 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Chúng ta luôn tự hào: Chúng ta là công dân nước CHXHCNVN. Vậy công dân là gì? Những người ntn được công nhận là công dân nước CHXHCNVN. Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng tiềm hiểu bài 13… - Giảng bài: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - Gọi HS đọc tình huống (SGK) - HS đọc Trường THCS Phước Hưng - Bạn A-li-a nói như vậy có đúng không? Vì sao? - Thông qua : + Điều 5 – Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. + Điều 4,16,19 – Luật quốc tòch 1998. +Điều 49 - Hiến pháp 1992. - Để hiểu rõ, xác đònh công dân là ai? Họ liên quan ntn đến quốc tòch ? Quyền quốc tòch của công dân Việt Nam là gì? Đó là các vấn đề mà chúng ta cần hiểu và xác đònh đúng. - Giới thiệu kiến thức pháp luật cần thiết cho HS ( Xem TKBG ) - Gọi HS đọc TH2 (SGK) - Trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam? - Người nước ngoài đến Việt Nam công tác có được coi là công dân Việt Nam không? - Người nước ngoài làm ăn sinh sống lâun dài ở VN có được coi là công dân VN không? =>Em hiểu công dân là gì? Kết luận + ghi: - Căn cứ để xác đònh công dân của một nước? - Đúng. Vì A-li-a có bố là người Việt Nam (nếu bố, mẹ chọn quốc tòch Việt Nam cho A-li-a). - HS đọc - Tất cả các trường hợp trên - Không phải là công dân VN - Nếu tự nguyện tuân theo pháp luật VN thì là người VN - HS phát biểu - HS phát biểu - Công dân: Người dân của một nước và mang quốc tòch nước đó. Trường THCS Phước Hưng Kết luận + ghi: - Lưu ý HS: + Công dân nước CHXHCNVN là người có quốc tòch VN. + Mọi người dân ở nước CHXHCNVN đều có quyền có quốc tòch. + Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN đều có quốc tòch VN. - Yêu cầu HS làm BT a(SGK) - Nhận xét - Yêu cầu HS làm BT b(SGK) - N/ X + Bổ sung - HS chọn - HS phát biểu + Giải thích - Quốc tòch là căn cứ để xác đònh công dân của một nước. 4/ Củng cố: - Chốt lại 1 số nội dung chính - Nhận xét tiết học 5/ Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bò phần còn lại