TIET 21, 22 TIENG HAT CON TAU

4 694 12
TIET 21, 22 TIENG HAT CON TAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết21,22 TIẾNG HÁT CON TÀU Chế Lan Viên A. MỤC TIÊU BÀI DẠY Giúp HS: - Cảm nhận được khát vọng và niềm hân hoan trong tâm hồn nhà thơ khi trở về với nhân dân, đất nước , cũng chính là tìm thấy nguồn nuôi dưỡng cho sự sáng tạo nghệ thuật, cho hồn thơ của mình - Thấy được những nét đặc sắc của của bài thơ, liên tưởng phong phú, bất ngờ, cảm xúc gắn với suy tưởng triết lí B. CHUẨN BỊ 1. Gíao viên: SGK, SGV, Tư liệu tham khảo 2. Học sinh: bài soạn, SGK, sách bài tập C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày những ngắn gọn nội dung những tập thơ của Tố Hữu và nhận xét về con đường thơ của ông - Nêu những nét đặc trưng phong cách nghệ thuật của Tố Hữu. Chọn phân tích một trong số những đặc trưng phong cách nghệ thuật đó. 2. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu sơ lược về hoàn cảnh xã hội những năm 1958 – 1960, sự ra đời của bài thơ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hs: đọc tiểu dẫn Gv: yêu cầu tóm tắt vài nét về tg Hs: tóm tắt Gv: nhận xét, bổ sung Hs: đọc sgk, nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Gv: yêu cầu hs về xem lại sgk Gv: hướng dẫn hs đọc bài thơ ( đọc thầm), chia đoạn Hs: chia đoạn, nêu ý chính Gv: nhận xét, đònh hướng I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả ( 1920 – 1989) - Tên Phan Ngọc Hoan, quê Quảng Trò - Tham gia cách mạng và hoạt động văn hóa - Con đường thơ trải qua nhiều biến động với những trăn trở, tìm tòi không ngừng - Phong cách độc đáo với chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ và sự phong phú của thế giới hình ảnh - Tác phẩm tiêu biểu: Điêu tàn, nh sáng và phù sa, Hoa ngày thường, Chim báo bão 2. Xuất xứ: rút từ tập thơ Ánh sáng và phù sa (1960) -> thể hiện sự gắn bó và lòng biết đối với nhân dân, đất nước trong kháng chiến gian lao cũng như trong lao động hoà bình 3. Hoàn cảnh sáng tác: sgk 4. Bố cục: 3 phần - Phần 1: khổ 1,2 -> sự trăn trở và lời mời gọi lên đường Hs: đọc 4 câu đề từ và phần 1 Gv: em hiểu thế nào về ý nghóa của hình tượng con tàu và đòa danh TB? Từ đó giải thích nhan đề và những câu thơ đề từ. Hs: trao đổi và trả lời Gv: nhận xét, đònh hướng Hs: ghi lại những ý cơ bản Hs: đọc phần 2 Gv: niềm hạnh phúc về với nhân dân - Phần 2: khổ 3 – 11 -> khát vọng về với nhân dân, gợi lên những kỉ niệâm kháng chiến đầy nghóa tình với nhân dân, đất nước - Phần 3: khổ 12- 15 -> khúc hát lên đường sôi nổi, say mê II. Đọc hiểu 1. Nhan đề ,bốn câu thơ đề từ và sự day dứt, trăn trở, mời gọi lên đường - Con tàu: + Khát vọng ra đi, đến với miền xa xôi của đất nước + Khát vọng đến với ngọn nguồn của ước mơ và cảm hứng nghệ thuật -> tiếng hát con tàu: tiếng hát của tâm hồn tràn ngập niềm tin vào lí tưởng, vào cuộc đời - Tây Bắc: + Tên gọi của vùng đất + Mọi miền xa xôi, nơi có cuộc sống gian lao mà sâu nặng nghóa tình -> Hiện thực cuộc sống, cội nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật - Bốn câu đề từ: + TB ư?… TB -> tự hỏi và đáp -> lời khẳng đònh cho quyết tâm của người muốn ra đi + Khi lòng ta ……. chứ còn đâu -> tâm hồn hòa nhập với không khí tưng bừng của đất nước -> soi vào lòng mình, thấy được cả cuộc đời rộng lớn. - Sự trăn trở, lời giục giã, mời gọi ra đi lên TB + Con tàu này ………… vành trăng -> chủ thể trữ tình phân thân, đưa ra lí lẽ thuyết phục bằng những câu hỏi để lay giục + Đất nước mênh mông ………………… trên kia -> con người >< đất nước -> ra đi đến với mọi người, với cuộc đời là cấp thiết. -> lời kêu gọi trở về với chính lòng mình, tìm đến tâm hồn với những tình cảm trong sáng => Cách diễn đạt thông minh, sắc sảo, nhiều câu hỏi liên tục -> khát vọng hoà nhập tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của người nghệ só với cuộc đời rộng lớn của nhân dân. 2. Niềm hạnh phúc, khát vọng về với nhân dân và những kỉ niệm sâu nặng nghóa tình - Niềm vui gặp lại nhân dân: được nhà thơ diễn tả bằng biện pháp nghệ thuật gì? Phân tích hiệu quả của việc sử dung biện pháp ấy. Hs: trao đổi, phát hiện, phân tích, trả lời Gv: nhận xét, đònh hướng, chốt lại vấn đề ( ghi bảng) Gv: kỉ niệm về nhân dân trong cuộc kháng chiến được tái hiện qua hình ảnh những con người cụ thể nào? Nhận xét về bút pháp nghệ thuật biểu đạt sự gắn bó và lòng biết ơn sâu nặng với nhân dân. Hs: thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, bổ sung Gv: nhận xét, chốt lại vấn đề, đònh hướng Gv: Vì sao trong mạch hồi tưởng về nhân dân, tg lại xen vào những câu thơ tình yêu? Từ đó tg khái quát gì về chân lí đời sống? Hs: lí giải, trả lời Gv: nhận xét, giảng bình, đònh hướng Hs: tự ghi chép Gv: nhận xét nhòp điệu, giọng điệu và nai về suối cũ -> thân thuộc, so sánh : cỏ đón giêng hai gần gũi, thêm nguồn sinh lực trẻ thơ đói lòng gặp sữa nôi ngừng gặp cánh tay đưa -> nuôi dưỡng, che chở, đùm bọc, cưu mang -> niềm hạnh phúc tột độ và có ý nghóa sâu xa của việc trở về với nhân dân -> lẽ tự nhiên, phù hợp với quy luật người anh du kích - Hình ảnh con người: thằng em liên lạc bà mế già cô gái nuôi quân -> cụ thể, gần gũi, xiết bao yêu thương + Điệp ngữ: con nhớ -> chồng chất, ăm ắp kỉ niệm + Cách xưng hô: con, em , anh, mế -> tình cảm thân tình ruột thòt + Từ ngữ chỉ thời gian: suốt một đời, đêm cuối cùng, mười năm tròn, một mùa dài, trọn đời -> hi sinh thầm lặng, lớn lao, với tình thương che chở, đùm bọc trọn vẹn -> Lòng biết ơn sâu nặng, sự gắn bó chân thành và những xúc động mãnh liệt, sâu sắc, thiết tha -> chân lí nghệ thuật - Những suy ngẫm triết lí: + Bản sương giăng, đèo mây phủ -> quen thuộc với cán bộ kháng chiến -> hình của kỉ niệm, của nhớ thương + Khi ta ở………………. hóa tâm hồn -> kỉ niệm nuôi dưỡng, bồi đắp và làm phong phú tâm hồn + So sánh: cái rét với mùa đông nỗi nhớ tình yêu: cây cánh kiến nở hoa vàng chim rừng lông trở biếc khi xuân đến -> vừa quen thuộc, vừa mới lạ, lung linh sắc màu, giàu chất trí tuệ -> quan hệ khắng khít, quy luật tự nhiên + Tình yêu làm… quê hương -> tình yêu biến những miền đất xa lạ thành thân thiết như quê hương, máu thòt tâm hồn => Kỉ niệm kháng chiến đầy nghóa tình với nhân dân và đất nước 3. Khúc hát lên đường vang vọng, thôi thúc, say mê, tin tưởng - Sự thôi thúc bên trong, lời giục giã của chính lòng mình hình ảnh trong phần 3 bài thơ Hs:phát hiện, phân tích, nhận xét Gv: nhận xét, bổ sung 4. Củng cố Gv: theo em, sau khi đọc hiểu, em cần nắm được những vấn đề gì về nội dung và nghệ thuật bài thơ Hs: khái quát lại mục tiêu cần đạt được của bài học Gv: nhắc lại để khắc sâu kiến thức Gv: hướng dẫn hs làm bài tập nâng cao Hs: nhóm hai hs thực hiện chung Gv: gọi đại diện trình bày, bổ sung -> chốt lại những ý cơ bản 5. Dặn dò - Học thuộc lòng những câu thơ đề từ và phần 2 - Chuẩn bò bài đọc thêm: Đất nước – trả lời câu hỏi sgk -> không thể chần chừ, không thể cưỡng lại được (dc) - m hưởng sôi nổi, lôi cuốn, dồn dập, liền mạch, trùng điệp (láy lại và hình ảnh mở rộng cuối - đầu đoạn) - Hình ảnh phong phú, biến hoá sáng tạo (dc) - Hồi sinh của hồn thơ : TB ơi……… ta lấy lại vàng ta => Tâm hồn nhà thơ đang náo nức, say sưa trong hành trình tâm tưởng đến với nhân dân, đất nước III. Tổng kết - Khát vọng và niềm hân hoan trong tâm hồn nhà thơ khi trở về với nhân dân, đất nước -> cội nguồn của sáng tạo nghệ thuật - Sáng tạo hình ảnh, liên tưởng phong phú, bất ngờ, cảm xúc gắn với suy tưởng triết lí IV. Bài tập nâng cao Gợi ý: - Thống kê, phân loại các hình ảnh - Các thủ pháp xây dựng hình ảnh - Nhận xét về giá trò tư tưởng – thẩm mó của hình ảnh thơ - Sáng tạo hình ảnh . Tiết21 ,22 TIẾNG HÁT CON TÀU Chế Lan Viên A. MỤC TIÊU BÀI DẠY Giúp HS: - Cảm nhận được khát. đường - Con tàu: + Khát vọng ra đi, đến với miền xa xôi của đất nước + Khát vọng đến với ngọn nguồn của ước mơ và cảm hứng nghệ thuật -> tiếng hát con tàu:

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan