1 ' Ngày soạn :13. 11. 06 Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG A. Mục tiêu : - HS hiểu được định luật , biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tửưtrong phản ứng hoá học . - HS vận dụng được định luật , tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác rong phản ứng . -Rèn luyện kĩ năng viết phương trình chử của phản ứng hoá học và giải thích bản chất của phản ứng hoá học . B. Phương pháp : - thí nghiệm nghiên cứu , đặt và giải quyết vấn đề . C. Chuẩn bị : GV: 1 Cân bàn và quả cân , 2 cóc đựng dung dịch BaCl 2 và Na 2 SO 4 . Tranh hình 2.5 SgK HS: chuẩn bị bài ở nhà D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : không III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : TRong phản ứng hóa học tổng khối lượng của các chất có được bảo toàn không ? bài học này giúp các em trả lời câu hỏi đó . 2.Phát triển bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung 13 ' 1. Thí nghiệm : Giáo viên tiến hành thí nghiệm yêu cầu HS quan sát : - Đặt 2 cóc chứa d2 BaCl2 và Na2SO4 lên một bên của cân .Đặt các quả cân lên đĩa bên kia sao cho cân thăng bằng - Đổ cóc 1 vào cóc 2 yêu cầu HS quan sát và nhận xét vị trí của kim cân? HS quan sát và rút ra nhận xét GV: Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng các chất sản phẩm ? HS : Rút ra nhận xét GV: từ nhận xét trên đó chính là nội dung cơ bản của định lật bảo toàn khối lượng vậy định luật bảo toàn khốí -Kq: Trước phản ứng kim cân ở vị trí thăng bằng . Sau phản ứng kim cân ở vị trí cân bằng . -NX: Khối lượng các chất sản phẩm luôn luôn bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng . Phương trình chử của phản ứng : BariClorua + Natrisunfat → Barisunfat + NatriClorua Lượng được phát biểu như thế nào ? 15 ' Hoạt động 2 : Định luật GV: trước và sau phản ứng cân vẩn giử nguyên suy ra điều gì ? HS: Khi một phản ứng hóa học xãy ra tổng khối lượng các chất không đổi . GV đó là ý nghĩa cơ bản của định luật Vậy định luật được 2 nhà bác học phát biểu như thế nào ? HS : Phát biểu định luật theo SGK GV: Treo tranh vẻ sản H2.5 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS quan sát và nhắc lại bản chất của phản ứng hóa học là gì ? HS : Thảo luận nhóm về trước phản ứng và sau phản ứng số nguyên tử của mổi nguyên tố có thay đổi không ? * Định luật : Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng . Giải thích : Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác - Nguyên tử được giữ nguyên nên khối lượng được bảo toàn . 12 ' Hoạt động 3 ÁP DỤNG GV: Chỉ lên phương trình chử đã viết ở mục 1 - Gĩa sử có phản ứng giữa Avà B tạo ra C và D ta có phương trình tổng quát A + B C + D Giáo viên hướng dẩn HS đi dến theo trình tự SGK . - Giáo viên cho HS làm bài tập 2 SGK Bài tập 2 : Trong phản ứng hóa học trên cho biết khối lượng của Na2SO4 là 14,2 g khối lượng của các sản phẩm BaSO4 và NaCl theo thứ tự là : 23,3 g và 11,7 g . GV yêu cầu HS viết phương trình + giả sử có phản ứng hóa học : A + B C + D - Gọi : m là khối lượng của các chất là : m A , m B , m C , m D . - Ta có biểu thức khối lượng : m A + m B = m C + m D - Trong một phản ứng hóa học nếu ta biết được khối lượng của n- 1 chất thì ta có thể tìm được khối lượng chất còn lại . chử , viết biểu thức của định luật bảo toàn . Bài tập 2 : - PTchử : BariClorua + Natrisunfat → Barisunfat + NatriClorua GV chú ý cho HS : với những chất phản ứng chỉ tính phần khối lượng chất đã phản ứng trường hợp lấy vào một chất có dư thì phaanfkhois lượng còn dư không tính . - Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có biểu thức khối lượng : x? 14,2g 23,3g 11,7g BaCl 2 + mNa 2 SO 4 = m BaSO 4 + mNaCl x =( 23,3 + 11,7 ) - 14,2 = 20,8 g 3 ' 1 ' IV. Củng cố : - phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? - Giải thích vì sao trong một phản ứng hóa học khối lượng được bảo toàn ? V. Dặn dò : - học bài cũ theo SGK - Làm bài tập 3 SGK , bài tập SBT 1.2.3 - chẩn bị bài mới cho tiết học sau Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… . 1 ' Ngày soạn :13. 11. 06 Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG A. Mục tiêu : - HS hiểu được định luật , biết