Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BÀI 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của các quần thể sinh vật, lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát kênh hình, thảo luận, phân tích rồi rút ra kết luận. - Kĩ năng độc lập nghiên cứu SGK. II. Thiết bị day học: Hình 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 SGK III. Phương pháp: SGK – Hỏi đáp IV. Tiến trình : 1) Bài cũ: 1/ Quần thể là gì? Cho ví dụ? 2/ Trình bài các mối quan hệ trong quần thể? 2) Bài mới: Mỗi QT có các đtrưng cơ bản- đó là dấu hiệu phân biệt qt này với qt khác Hoạt động của GV và HS Nội dung ▼Học sinh trả lời lệnh trong SGK trang 162. HS: +TLGT thay đổi theo điều kiện MT +Do đặc điểm sinh sản và tập tính đa thê ở I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng các thể được và cái trong quần thể Tỉ lệ giới tính thay đỗi và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: môi trường sống, mùa sinh sản, sinh lý. . . Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 ĐV + TLGT phụ thuộc vào chất lượng chất dinh dưỡng tích lũy trong cơ thể ▼Học sinh trả lời lệnh trang 162 Lệnh 1: A: Dạng phát triển B: Dạng ổn định C: Dạng suy giảm Dưới cùng : Nhóm tuổi trước sinh sản Giữa: Tuổi sinh sản Trên: Sau sinh sản ? ĐK bất lợi (thuận lợi) ảnh hưởng ntn? ▼Lệnh 2: A: ít; B: vừa phải; C: Quá mức Học sinh đọc bảng 37.2 (Tóm tắt vào vở) ? Vì sao mật độ được xem là đặc trưng cơ bản Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi. II. NHÓM TUỔI - Quần thể có các nhóm tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhóm tuổi của quần thể luôn thay đổi tùy thuộc vào từng loài và điều kiện sống của môi trường. → N/c nhóm tuổi giúp bảo vệ, khai thác tài nguyên hiệu quả. III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ Có 3 kiểu phân bố - Phân bố theo nhóm: ĐK sống không đồng đều → hỗ trợ chống lại đk bất lợi. (Cây bụi mọc hoang, đàn trâu rừng ) - Phân bố đồng điều: ĐK sống đều và khi có sự cạnh tranh → giảm cạnh tranh. (Cây thông/rừng, chim hải âu làm tổ.) - Phân bố ngẫu nhiên: ĐK sống đều và giữa các ct không có cạnh tranh→ tận dụng được nguồn sống. (sâu sống trên tán cây, cây gỗ/ rừng mưa nhiệt đới) III. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ - Mật độ các thể của quần thể là số lượng các thể Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 ? Điều gì xảy ra khi mật độ quá cao, thấp? ? Yếu tố nào ảnh hưởng tới mđộ? ▼Học sinh trả lới lệng trang 164 + Các cá thể cạnh tranh thức ăn, nhiều các thể bé thiếu thức ăn sẽ chậm lớn và sẽ bị chết. + Cá con non mới nở bị cá lớn ăn thịt, nhiều khi cá bố ăn thịt luôn cá con của chúng. + Hai hiện tượng trên dẫn tới quần thể điều chỉnh mật độ cá thể. trên một đơn vị hay thể tích của quần thể. Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể. 3. Củng cố - dặn dò: - Đọc mục tổng kết - Trả lời câu hỏi SGK - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Tìm hiểu đặc trưng về khích thước, kiểu tăng trưởng của quần thể. RÚT KINH NGHIỆM Ngày , tháng , 2010 Tổ trưởng kí duyệt . Môn: Sinh Học 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BÀI 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của các quần thể sinh. day học: Hình 37. 1, 37. 2, 37. 3, 37. 4 SGK III. Phương pháp: SGK – Hỏi đáp IV. Tiến trình : 1) Bài cũ: 1/ Quần thể là gì? Cho ví dụ? 2/ Trình bài các mối quan hệ trong quần thể? 2) Bài mới: Mỗi. sống, mùa sinh sản, sinh lý. . . Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 ĐV + TLGT phụ thuộc vào chất lượng chất dinh dưỡng tích lũy trong cơ thể Học sinh trả