1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 29 Sinh học 12 Căn bản

4 2,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 51 KB

Nội dung

Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BÀI 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giải thích được sự cách li địa lí dẫn đến sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể như thế nào? - Giải thích được tại sao các quần thể lại là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài và tại sao ở các đảo giữa các đại dương lại hay có các loài đặc hữu. - Trình bày được thí nghiệm của Đôtđơ chứng minh cách li địa lí dẫn đến sự cách li sinh sản như thế nào? 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình, kĩ năng so sánh, khái quát tổng hợp. - Kĩ năng làm việc độc lập với SGK. 3. Thái độ: - Củng cố niềm say mê tìm hiểu thiên nhiên kì thú. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. - Hình 29 và một số hình ảnh về các sinh vật sống trên đảo. III. Tiến trình: 1. Kiểm tra bài cũ. - Loài sinh học là gì? Chỉ dựa vào đặc điểm hình thái để phân loại loài có chính xác không? Tạo sao? - Các nhà khoa học thường dùng tiêu chuẩn gì để phân biệt 2 loài vi khuẩn? Trình bày các cơ chế cách ly và vai trò của cơ chế trong quá tình tiến hoá? Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 2. Bài mới: Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách ly sinh sản với quần thể gốc. Có một số phương thức hình thành loài mới khác nhau đó là nội dung của bài hôm nay. Hoạt động của GV-HS Nội dung ? Nguyên nhân nào tạo nên cách li địa lí? ? Sự cách li địa lí có thể làm quần thể gốc biến đổi ntn? ? Địa lí có phải là nguyên nhân trực tiếp làm biến đổi tsố alen và thành phần kiểu gen của quần thể không? Vậy địa lí có vai trò ntn trong quá trình hình thành loài? ? Sự cách li địa lý có nhất thiết hình thành loài mới không? Không. Cách li địa lí không phải lúc nào cũng dẫn đến cách li sinh sản nhưng VD: Các quần thể người sống cách li nhau tạo thành các chủng tộc. - I/ Hình thành loài khác khu vực địa lý. 1. Vai trò của cách li địa lý trong quá trình hình thành loài mới. *K/n: Cách li địa lí: trở ngại về mặt địa lí(…)  ngăn cản gặp gỡ, giao phối/các qt thuộc cùng một loài.==> từ 1 qt gốc bị chia nhỏ thành nhiều quần thể. * Cơ chế hình thành loài: Điều kiện địa lí khác nhau  CLTN và các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen và tpkg theo hướng khác biệt nhau => sự khác biệt này đến một lúc sẽ dẫn đến cách li sinh sản hình thành loài mới. * Vai trò : Cách li địa lý giúp duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể cách li còn sự khác biệt về vốn gen là do các NTTH gây nên - CLĐL là yếu tố quan trọng dẫn đến cách li ss vì: CLTN làm thay đổi tần số alen của các qthể Do cách li theo những cách khác nhau cách Yếu tố ngẫu nhiên duy trì được sai khác li ĐL về tần số alen giữa các qt cách li Di nhập gen bị ngăn cản các qt cách li không trao đổi vốn gen làm biến đổi vốn gen theo hướng mới Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 Hoạt động của GV-HS Nội dung ? Hình thành loài bằng con đường địa lý thường xảy ra với những loài có đặc điểm như thế nào? Thời gian diễn ra? ? Quần đảo là gì?Tạo sao nói “Quần đảo là phòng thí nghiệm sống cho nghiên cứu hình thành loài”? Tập hợp các đảo lớn nhỏ ở 1 khu vực trên biển. Vì: - Giữa các đảo có sự cách li địa lý tương đối hạn chế trao đổi vốn gen - Sự cách li không quá lớn nên vẫn có sự di cư. Một khi nhóm SV di cư tới đảo mới thì đk sống mới và sự cách li tương đối về địa lí => dễ dàng biến quần thể nhập cư thành loài mới. ?Tại sao ở các đảo lại hay có các loài đặc hữu? -Khi mới di cư đến với slượng ít nên yếu tố ngẫu nhiên có vai trò quan trọng phân hóa vốn gen so với qt gốc. Mặt khác sự GP không ngẫu nhiên cũng làm phân hóa vốn gen. CLTN tác động phân hóa vốn gen  nhiều nhân tố cùng phân hóa vốn gen , không có di nhập gen đặc điểm  Sự sai khác vốn gen dẫn đến cách li tập tính, mùa vụ rồi cách li sinh sản làm xuất hiện loài mới. + Các quần thể cách li không trao đổi vốn gen với nhau * Con đường này xảy ra với những loài phát tán mạnh, phân bố rộng, xảy ra chậm chạp qua nhiều dạng trung gian. 2. Thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài mới bằng cách li địa lý. Đối tượng Q thể Mt nuôi Kết quả sau khi nuôi thích nghi Ruồi dấm 1 Tinh bột ? 2 Mantôzơ ? * Giải thích: ? Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 Hoạt động của GV-HS Nội dung t/n của chúng trở thành độc nhất vô nhị. 3. Củng cố - Đọc phần tổng kết. - Vai trò của sự cách li địa lý trong quá trình hình thành loài mới. A) Không có cách li địa lý thì không thể hình thành loài mới. B) Cách li địa lý có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp. C) Cách li địa lý luôn luôn dẫn đến cách ly sinh sản. D) Môi trường địa lý khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành phần kiểu gen của quần thể cách li. 4. Hướng dẫn về nhà Học bài, làm bài tập SGK, Chuẩn bị bài 30. RÚT KINH NGHIỆM Ngày , tháng , 2010 Tổ trưởng kí duyệt . nhiên kì thú. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. - Hình 29 và một số hình ảnh về các sinh vật sống trên đảo. III. Tiến trình: 1. Kiểm tra bài cũ. - Loài sinh học là gì? Chỉ dựa vào đặc điểm hình. Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết BÀI 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giải thích được. Phi Trường Môn: Sinh Học 12 2. Bài mới: Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách ly sinh sản với quần

Ngày đăng: 04/07/2014, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w