2.Quá trình phát triển của viên nén Năm 1843, quy trình sản xuất viên nén được mô tả chính thức ra đời, đã làm cho viên nén trở thành một dạng thuốc pháttriển rộng rãi nhất, phổ biến nh
Trang 1Chuyên đề 7
PHÁP KIỂM NGHIỆM
Trần Đức Toản (MC) Đặng Xuân Tiến
Lưu Thị Thủy
Vũ Thị Thuận
Trang 32.Quá trình phát triển của viên nén
Năm 1843, quy trình sản xuất viên nén được mô tả chính thức
ra đời, đã làm cho viên nén trở thành một dạng thuốc pháttriển rộng rãi nhất, phổ biến nhất hiện nay
Trang 42 Ưu - Nhược điểm của viên nén
2.1.Ưu điểm
thuốc.
Trang 52.2 Nh ược điểm:
- Không phải tất cả các dược chất đều chế
thành được viên nén.
- Diện tích BMTX của dược chất với môi
trường hoà tan bị giảm rất nhiều, do đó với
dược chất ít tan nếu bào chế viên nén không
tốt, SKD của thuốc có thể bị giảm khá nhiều.
- SKD viên nén thay đổi thất thường do
trong quá trình bào chế, do có rất nhiều yếu
tố tác động đến
Trang 6II.KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
.
Trang 7Một số nhóm tá dược hay dùng:
1.1.Tá dược độn ( fillers )
Còn gọi là tá dược pha loãng, được thêm vào viên để đảm bảo khối lượng cần thiết của
viên hoặc để cải thiện tính chất cơ lý của dược
chất,làm cho quá trình dập viên được dễ dàng
Trang 8* Bột đường (Saccazose)
Một số loại tá dược bột đường dùng dập thẳng như:
+Di -Pac: là sản phẩm đồng thời kết tinh của 97% đường
và 3% dextrin dưới dạng hạt nhỏ, trơn chảy tốt Khi dập viên,
viên không bị biến màu nhưng cứng dần trong quá trình bảo
Glucose trơn chảy kém, dễ hút ẩm có xu hướng làm cho
viên cứng dần trong quá trình bảo quản, nhất là glucose Glucose cũng có thể làm biến màu dược chất kiềm và amin hữu
cơ trong quá trình bảo quản
Trang 9*Sorbitol
50%.
Trang 101.1.2.Nhóm không tan trong nước
* Tinh bột biến tính:
Là tinh bột đã qua sử lý bằng các phương pháp lý hóathích hợp nhằm thuỷ phân và thay thế từng phần rồi tạo hạt Tinh bột biến tính nén và trơn chảy tốt hơn tinh bột, hoà tan từng phần trong nước tuỳ theo mức độ thuỷ phân
Trên thị trường có nhiều tinh bột biến tính với các tên thương
mại khác nhau: Starch 1500, lycatab…
Trang 11* Cellulose vi tinh thể
Emcocel…
Trang 12 Thường dùng cho viên xát hạt khô và dập thẳng.
Tá dược dính ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng rã, giải phóng
dược chất của viên nén Do đó nên thận trọng khi lựa chọn tá
dược dính, đảm bảo đúng loại tá dược và lượng tá dược cho
từng công thức
Trang 131.3 Tá dược rã
Trang 14Sơ đồ quá trình giải phóng dược chất của viên nén
Dược chất hoà
tan
Dược chất hấp thu
Trang 15Các loại tá dược rã hay dùng :
Trang 16 1.4 Tá dược trơn
*K/N:
Chống ma sát
Chống dính
Điều hoà sự chảy
Làm cho mặt viên bóng đẹp
Acid stearic và muối
Talc
Aerosil
Tinh bột
Trang 17+ EC (ethyl cellulose):
+ CAP (cellulose acetat phthalat):
+ HPMCP:
*Shellac:
là nhựa cánh kiến tinh chế Shellac tan được trong môi trường
kiềm nên có thể dùng bao tan ở ruột
* Nhựa methcrylat là sản phẩm trùng hợp của acid methacrylic
+ Eudragit E tan trong dịch vị, dùng bao bảo vệ
+ Eudragit L và S: không tan trong dịch vị, dùng bao tan ởruột
- Ngoài ra cồn nhiều tá dược khác phối hợp trong thanh phần
màng bao như PEG, PVP, chất diệt hoạt…
Trang 181.6 Tá dược màu
* Mục đích:
Thêm vào viên để nhận biết, phân biệt một số loại viên, làm
cho viên đẹp hoặc để kiểm soát sự phân tán của một số dược
chất dùng ở liều thấp trong viên
* Nhược điểm:
Làm cho quá trình bào chế và bảo quản viên thêm phúc tạp
như một số chất màu tương kị với dược chất, làm thay đổi độ
tan của dược chất, gây phản ứng phụ, không bền, làm cho viên
bị biến màu trong quá trình bảo quản…
Chất màu dùng cho viên phải là chất màu thực phẩm, không
độc, chỉ cần dùng ở tỉ lệ nhỏ và có màu ổn định
* Một số chất màu được dùng trong bao viên:
Erythrosine (Red 3)
Ponceau 4R
Carmin (Naturel red 4)
Allura red AC (red 40)
Tartrazin (yellow 5)
Sunset yellow (yellow 6)
Trang 192 Lựa chọn phương pháp tạo hạt - dập viên
hiện
Trang 20Phương pháp tạo hạt ướt bao gồm các công đoạn:
viên
Trang 212.1.2 Tạo hạt
*Mục đích:
+ Tránh hiện tượng phân lớp của khối bột trong quá trìnhdập viên
+ Cải thiện độ chảy của bột dập viên
+ Tăng cường khả năng dính kết của bột làm cho viên dễđảm bảo độ chắc và giảm hiện tượng dính cối khi dập viên
* Để dễ dập viên, hạt phải dễ chảy và chịu nén tốt Muốn vậy, hạt
phải đáp ứng một số yêu cầu sau:
Trang 222.1.3 Dập viên
Hạt sau khi sấy đến độ ẩm quy định, đưa trộn thêm tádược trơn, tá dược rã ngoài rồi dập thành viên Có nhiều loại
máy dập viên khác nhau hoạt động theo nguyên tắc: Nén hỗn
hợp bột hoặc hạt giữa hai chày trong một cối cố định
Chu kỳ dập viên trong máy tâm sai có thể chia thành 3 bước:
- Nạp nguyên liệu: Khi nạp dung tích buồng nén phải ởmức lớn nhất.Do đó, chày dưới phải ở vị trí thấp nhất, chày
trên phải ở vị trí cao nhất phù hợp với dung tích buồng nén đã
chọn Phễu ở vị trí trung tâm và nạp đầy nguyên liệu vào
tién lên vị trí cao nhất để đẩy viên ra khỏi cối Phễu tiến về vị
trí trung tâm để gạt viên ra khỏi mâm máy và tiếp tục nạp
nguyên liệu cho chu kỳ sau
Trang 23Sơ đồ dập viên theo phương pháp tạo hạt ướt
Bột đơn
Bột kép
Khối ẩm
Hạt ướt Hạt khô
Trang 242.2 Phương pháp tạo hạt khô
Ưu điểm:+ Tránh được tác động của ẩm và nhiệt đèi với viên
+ Tiết kiệm được thời gian và mặt bằng hơn tạo hạt ẩm
Nhược điểm: + Dược chất phải có khả năng trơn chảy và liên
kết nhất định và khó phân phối đồng đều vào từng viên
+ Ngoài ra, hiệu suất tạo hạt không cao và viên khóđảm bảo độ bền cơ học
* Các công đoạn tạo hạt khô:
- Trộn bột kép: trộn bột dược chất với bột tá dược dính khô, tá
dược rã
- Dập viên to - tạo hạt: Bột được dập thành viên to (có đường
kính khoảng 1,5 – 2cm) Sau đó phá vỡ viên to để tạo hạt
- Dập viên: Sau khi có hạt khô, tiến hành dập viên có khối
lượng quy định như với phương pháp tạo hạt ướt
Trang 25chất
Trang 263 Bao viên
* Mục đích:
- Che dấu mùi vị khó chịu của dược chất.
- Tránh kích ứng của dược chất với niêm mạc
dạ dày.
- Bảo vệ dược chất tránh tác động của các yếu
tố ngoại môi như độ ẩm, ánh sáng, dịch vị…
- Khu trú tác dụng của thuốc ở ruột.
- Kéo dài tác dụng của thuốc
- Dễ nhận biết, phân biệt các loại viên.
- Làm tăng vẻ đẹp của viên
Trang 273.1 Bao đường:
Là cách truyền thống, áp dụng từ lâu trong viên nén với nồi bao quay tròn
Bao đường gồm các giai đoạn:
- Bao nền
- Bao nhẵn
- Bao màu
- Đánh bóng
3.2 Bao màng mỏng (bao film)
Nguyên liệu tạo màng là các polyme, được hoà tan hay phân tán vào một dung môi hay môi trường phân tán thích hợp rồi phun vào viên Sau khi
sấy cho dung môi hay môi trường phân tán bay hơi hết, polyme sẽ bám
thành màng mỏng xung quang viên.
Tuỳ theo mục đích bao mà sử dụng các loại polyme khác nhau:
- Bao màng bảo vệ: dùng polyme có khả năng chống ẩm, dễ tan tring dịch vị như HPMC, PEG 600…
- Bao màng tan ở ruột: dùng các polyme kháng dịch vị và tan ở ruột như Eudragit L, S…
- Ngoài các polyme tạo màng, còn dùng thêm các chất làm dẻo để tăng độ dẻo dai, đàn hồi của màng như: PGE, glycerin…
Trang 28III TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VIÊN NÉN
1 Tiêu chuẩn dược điển
Theo DĐVN, yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc viên nén bao gồm:
1.1 Độ rã:
DĐVN quy định dùng thiết bị ERWEKA hoặc các thiệt bịtương tự Mỗi lần thử 6 viên: không được còn cặn trên mặt lưỡi
của đĩa đậy, nếu còn cặn thì chỉ là một khối mềm không có
nhân khô rắn sờ thấy được Nếu viên bị dính vào các đĩa , thì
làm lại thử nghiệm trên 6 viên khác nhưng không cho vào ống
Mẫu thử đạt yêu cầu nếu 6 viên rã hết
+ Môi trường thử là nước cất 37oC (±2)
+ Viên nén không bao phải rã trong vòng 15 phút
+ Viên bao bảo vệ rã trong vòng 30 phút
+ Viên bao tan trong ruột phải chịu được môi trường HCl 0,1M
trong 2h và phãi rã trong hệ đệm phosphat pH 6,8 trong vòng
60 phút
+ Viên tan trong nước phãi rã trong vòng 3 phút
+ Viên sủi bọt rã trong vòng 5 phút
Trang 291.2 Độ đồng đều khối lượng
Trang 301.3 Độ đồng đều hàm lượng
- Áp dụng cho viên có hàm lượng dược chất
ít hơn 2mg hoặc ít hơn 2% khối lượng trung
Trang 311.4 Định lượng
- Thử với 10- 20 viên theo chuyên luận riêng, tính hàm lượng hoạt chất trong mỗi viên
theo khối lượng trung bình của viên
1.5 Trắc nghiệm hoà tan
- Thiết bị đánh giá là máy hoà tan, theo USP
gồm thiết bị kiểu giỏ quay, kiểu cánh khuấy và
kiểu dòng chảy.
- Trắc nghiệm hoà tan áp dụng cho viên nén
chứa được chất ít tan Viên đã thử độ tan
không cần thử đ ộ rã.
Trang 322 Tiêu chuẩn nhà sản xuất
- Nguyên tắc: Tác động 1 lực qua đường kính
viên cho đến lúc viên bị vỡ Xác định lực gây vỡ
viên Giới hạn lực gây vỡ viên tuỳ thuộc vào
từng loại vi ện
Trang 33V KIỂM NGHIỆM THUỐC VIÊN NÉN
5.1 Định nghĩa
Viên nén là dạng thuốc rắn, mỗi viên là một đơn vị liều, chứa một hay nhiều hoạt chất
Thuốc được sản xuất bằng cách nén nhiều khối
tiểu phân đồng đều.
Các tiểu phân gồm một hay nhiều hoạt chất,
có hoặc không có thêm tá dược, các chất màu,
chất làm thơm theo quy định Các tiểu phân
này được tạo thành có thể do xát hạt (khô,
ướt) hoặc trộn đều hoạt chấ t với tá dược.
Trang 345.2 Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
Trang 355.2.4 Độ đồng đều hàm lượng
Nghiền mịn riêng từng viên và tiến hành thử và đánh giá như
đối với thuốc bột
định trong tiêu chuẩn, hàm lượng của những hoạt chất trong
chế phẩm phải nằm trong giới hạn cho phép
5.2.8 Tạp chất (nếu có)
Khi có yêu cầu sẽ chỉ dẫn trong chuyên luận riêng
Trang 36+ Viên nén tan trong nước
+ Viên nén phân tán trong nước
+ Viên nén thay đổi giải phóng hoạt chất
Trang 37Em Xin Chân Thành Cảm Ơn!