Mai Thị Ánh Trinh Ngữ Văn 6 Trường THCS Mỹ Hoà Tuần: 29 Tiết : 109 VĂN BẢN : CÂY TRE VIỆT NAM S:21.3.2010 G:22.3.2010 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam; cây tre thành 1 biểu tượng của Việt nam - Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài ký: Giấu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu B - Trọng tâm: những phẩm chất của cây tre, sự gắn bó của nó với dân tộc Việt nam C - Phương pháp: Gợi tìm, tích hợp D - Chuẩn bị: E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Cảnh mặt trời mọc trên biển trong bài Cô Tô được tác giả miêu tả như thế nào? - Cảnh sinh hoạt và lao động của con người ở đây ra sao? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Gọi học sinh đọc phần giới thiệu tác giả, tác phẩm ở chú thích? - Nêu những nét chính về tác giả? - xuất xứ của tác phẩm? - Giáo viên hướng dẫn đọc - Gọi học sinh đọc, tìm hiểu chú thích - Nêu đại ý bài ký - Dựa vào đại ý đó, hãy tìm bố cục của bài văn? Ý mỗi đoạn? - Gọi học sinh đọc lại đoạn 1? - Giới thiệu gì về tre? - Trong bài văn, phẩm chất nào của cây tre được nói đến? - Biện pháp nghệ thuật nổi bật sử dụng có hiệu quả khi thể hiện phẩm chất của tre? - những từ ngữ thể hiện phẩm chất của tre khác từ loại gì? - tác giả đã tôn vinh cây tre bằng những danh hiệu nào? - nhận xét cây tre đã có những phẩm chất nào? - Gọi học sinh đọc đoạn 2, 3? - Giáo viên nêu lại đại ý của bài - học sinh đọc - Hà Văn Lộc, ở Hà Nội, viết báo chí, bút ký… - Lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan - học sinh đọc - Gồm 4 đoạn - học sinh đọc đoạn 1 - Nơi ở và phẩm chất - Mọc xanh tốt ở mọi nơi, tre vương mộc mạc, thanh cao - nhân hóa, so sánh - tính từ - Anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu - học sinh đọc - Tre có mặt khắp noi, lũy tre I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1 - tác giả: Thép Mới - Tên là Hà Văn Lộc, quê ở Tây Hồ, Hà Nội - Viết báo chí, bút ký, thuyết minh phim 2 - tác phẩm: “Câu tre Việt nam” là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan * Đại ý: Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre có mặt ở khắp nơi, tre gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong cuộc sống, lao động sản xuất và chiến đấu trong quá khứ, hiệ tại và tương lại II – Tìm hiểu văn bản: 1 - Đọc: 2 – Phân tích: a) những phẩm chất của cây tre - Sức sống bền bỉ, ngay thẳng - Cần cù, siêng năng - Dũng cảm, bất khuất - Lạc quan, yêu đời miêu tả, nhân hóa, điệp ngữ, sử dung tính từ: Tre mang giá trị cao quý như con người b) Sự gắn bó của cây tre với con người và dân tộc Việt nam: - Có mặt khắp noi, bao bọc xóm làng - Dưới bóng tre xanh, từ lâu người nông Mai Thị Ánh Trinh Ngữ Văn 6 Trường THCS Mỹ Hoà - Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động sản xuất, cuộc sống? - Vậy cây tre gắn bó với con người khi nào? - tác giả dùng nghệ thuật gì để nói lên sự gắn bó của tre với người? - Cây tre còn gắn bó với con người trong hoàn cảnh nào? - Khi này tre có tác dụng? - Vai trò lớn lao của tre được khái quát bằng câu văn nào? - Gọi học sinh đọc đoạn kết? - tác giả mở đầu phần này bằng hình ảnh nào? - Cây tre còn thể hiện sự gắn bó với con người về mặt nào nữa? - hình ảnh có ỹ nghĩa đặc biệt là hình ảnh nào? - Vì sao nó là hình ảnh có ỹ nghĩa? - hình ảnh đó được sử dụng với nghệ thuật gì? - ỹ nghĩa của hình ảnh tre già măng mọc? - Trong thực tế của quá trình CM sắt, thép… lấn dần tre nữa. Điều này đáng mừng hay tiết? - Gọi học sinh đọc 3 câu cuối? - Vai trò của các câu đó với câu mở đầu bài? - hướng dẫn học sinh tìm hiểu, làm bài tập Luyện tập bao bọc xóm làng. Dưới bóng… văn hóa - Thuở lọt lòng nằm trong nôi tre->nhắm mắt xuôi tay trên giường - Điệp ngữ, nhân hóa, hoán dụ - Cuộc đấu tranh giữ nước - Làm vũ khí - Tre anh hùng lao động ……chiến đấu - học sinh đọc - Nhạc của trúc, của tre, tiếng sáo diều bay lưng trời - tinh thần - măng mọc thẳng - Vì nó được gắn trên phù hiệu thiếu nhi - ẩn dụ, hoán dụ - Trở thành biểu tượng của thế hệ trẻ Việt Nam - học sinh đọc - khái quát toàn bộ đức tính của tre dân Việt nam dựng nhà, dựng cửa. làm ăn sinh sống, gìn giữ 1 nền văn hóa - Tre giúp con người trong sản xuất, tre như cánh tay người nông dân - Tre gắn bó với con người ở mọi lứa tuổi trong đời sống, sinh hoạt so sánh, nhân hóa, hoán dụ, điệp ngữ: Tre gắn bó với con người, dân tộc Việt Nam từ thuở lọt lòng đến lúc nhắm mắt xuôi tay c) Cây tre gắn bó với dân tộc Việt nam trong hiện tại , tương lai: - Tre gắn bó với cuộc sống tinh thần “Tre già măng mọc” -> ẩn dụ, hoán dụ: biểu tượng của thế hệ trẻ - tương lai của đất nước. hình ảnh nối tiếp của thế hệ Việt nam, truyền thống bền vững - tự hào 3 - Tổng kết: Ghi nhớ III - Luyện tập: 4) Củng cố: Bài văn gợi cho em cảm nghĩ gì về dân tộc Việt nam? 5) Dặn dò: Học bài, làm bài tập Luyện tập; Chuẩn bị “Lòng yêu nước” F – Rút kinh nghiệm: Tuần: 29 Tiết : 110 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN S:21.3.2010 G:26.3.2010 Mai Thị Ánh Trinh Ngữ Văn 6 Trường THCS Mỹ Hoà A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Năm được khái niệm câu trần thuật đơn - Nắm được các tác dụng của nó B - Trọng tâm: Khái niệm C - Phương pháp: Tích hợp, gợi tìm D - Chuẩn bị: đọc văn bản “bài học đường đời đầu tiên” E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt thành phần chính và phụ của câu? - Chủ, vị ngữ là gì? ví dụ? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Gọi học sinh đọc đoạn văn - Đoạn văn gồm mấy câu? - Mục đích của các câu - vậy câu phân loại theo mục đích nói có mấy kiểu câu? - Xác định C-V của 4 câu trần thuật? - Xếp các câu trần thuật đó thành 2 loại: + Câu do 1 cặp C-V tạo thành + Câu do 2 hoặc nhiều cặp C-V tạo thành 1 cách sóng đôi? - Câu có 1 cặp C-V gọi là câu gì? - Câu có 2 cặp C-V trở lên gọi là gì? - Căn cứ vào mục đích nói câu trần thuật đơn dùng để làm gì? ví dụ? - học sinh đọc - 9 câu - 1,2,6,9: tả, kể, nêu ý kiến -> trần thuật; 4: hỏi; 7: cầu kiến; 3, 5, 8: nêu cảm xúc - 4 - học sinh lên bảng xác định - 1, 2, 9 - 6 - Câu trần thuật đơn - câu trần thuật ghép - Tả, kể, giới thiệu I - bài học: Câu trần thuật đơn: Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dung để giới thiệu, tả hoặc kể về 1 sự việc, sự vật hay để nêu 1 ý kiến ví dụ: Ngoài sân, con bướm trắng / đang bay II - Luyện tập: Bài 1: Các câu trần thuật đơn - Câu 1: Dùng để tả hoặc giới thiệu - Câu 2: Dùng để nêu ý kiến nhận xét Bài 2: Cả 3 câu a, b, c đều là câu trần thuật đơn đung để giới thiệu nhân vật Bài 3: Cả 3 ví dụ a, b, c đèu giới thiệu nhân vật phụ trước. miêu tả việc loàm, quan hệ của nhân vật phụ. Thông qua việc làm, quan hệ của nhân vật phụ rồi mới giới thiệu nhân vật chính 4) Củng cố: Gọi học sinh đọc ghi nhớ? Cho ví dụ? 5) Dặn dò: - Làm bài tập 4, đặt 3 câu trần thuật đơn và nêu tác dụng, Học bài - Chuẩn bị “Câu trần thuật đơn có từ là” F – Rút kinh nghiệm: Mai Thị Ánh Trinh Ngữ Văn 6 Trường THCS Mỹ Hoà Tuần: 29 Tiết : 111 Hướng dẫn đọc thêm : LÒNG YÊU NƯỚC I-LI-A-Ê-REN-BUA S :24.3.2010 G:29.3.2010 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn: Lòng yêu nước bắt nguònn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương - Nắm được nét đặc sắc của bài tùy bút chính luận này: Kết hợp chính luận và trữ tình; tư tưởng của bài thể hiện đầy sức thuyết phục không phải chỉ bằng lý lẽ mà còn bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với tổ quốc B - Trọng tâm: Ngọn nguồn của lòng yêu nước C - Phương pháp: Tích hợp, gợi tìm D - Chuẩn bị: Soạn những câu hỏi Giáo viên đã nêu ở tiết trước E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Cây tre có những phẩm chất nào? nghệ thuật chủ yếu của bài văn là gì? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Gọi học sinh đọc phần tác giả. tác phẩm? - Nêu sơ lược về tác giả? - Hoàn cảnh viết bài văn? - hướng dẫn cách đọc - Gọi học sinh đọc văn bản - hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích? - Nêu đại ý bài văn? - Tìm bố cục của bài văn? - Đoạn 1 cho biết điều gì? - Ban đầu lòng yêu nước là yêu những gì? - tác giả cho biết yêu quê hương trong 1 hoàn cảnh cụ thể, đó là gì? - Hai câu: “Dòng suối… Tổ quốc” có tác dụng gì? - Để nói lên vẻ đẹp riêng biệt của từng vùng ở nước Nga, tác giả đã nêu ra mấy dẫn chứng? - Trong những hình ảnh ấy, hình ảnh nào đáng chú ý? - hình ảnh đó có ỹ nghĩa gì? - Lúc này nhận định về ngọn nguồn của - học sinh đọc - 6/1942 thời kỳ gay go, quyết liệt của chiến tranh chống Đức - học sinh đọc - học sinh tìm hiểu chú thích - 3 phần - Ngọn nguồn của lòng yêu nước - vật tầm thường - Chiến tranh làm cho con người nhận ra vẻ đẹp riêng và quen thuộc của quê hương - 5 dẫn chứng - Ngôi sao đỏ trên đỉnh tháp điện Cremli - Biểu tượng của nước Nga - Mở rộng, nâng cao thành một chân lý I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1 - tác giả: I-li-a-Êrenbua (1891-1962) là nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Nga 2 - tác phẩm: Trích từ bài ký chính luận thử lửa, viết 6/1942 trong thời kỳ gay go của chiến tranh chống Đức II – Tìm hiểu văn bản: 1 - Đọc: 2 – Phân tích: a) Ngọn nguồn của lòng yêu nước: - Bắt nguồn từ lòng yêu những vật tầm thường nhất: hàng cây, góc phố, mảnh vườn, yêu đặc sản, cảnh sắc quê hương Mai Thị Ánh Trinh Ngữ Văn 6 Trường THCS Mỹ Hoà lòng yêu nước như thế nào? - Ở Việt Nam, lòng yêu nước có như vậy không? - Tìm những câu ca dao, thơ thể hiện lòng yêu nước có ngọn nguồn đó? - Trong đoạn văn thứ 3, lòng yêu nước còn được thể hiện ở đâu, lúc nào? - Vì sao khi ấy thì lòng yêu nước được thử thách cao độ và nghiêm ngặt nhất? - Câu “Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa” có ỹ nghĩa gì? - Với ngày nay, lòng yêu nước được thể hiện ở những việc làm gì? - hướng dẫn học sinh làm bài tập - Có - Anh đi anh nhớ quê nhà… - Qua chiến tranh chốn giặc ngoại xâm - Lúc đó cuộc sống và số phận của những người gắn liền với vận mệnh tổ quốc - Lao động, học tập, sáng tạo - học sinh làm bài tập - yêu người thân, yêu tổ quốc Lòng yêu nước được mở rộng, chứng minh và nâng cao thành 1 chân lý b) Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc - lòng yêu nước chỉ có thể bộc lộ đầy đủ sức mạnh lớn lao của nó trong hoàn cảnh gay go. Vì lúc này cuộc sống và số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh tổ quốc 3 - Tổng kết: Ghi nhớ SGK III - Luyện tập: - Dòng sông, cánh đồng, con đường làng 4) Củng cố: - Trình tự lập luận trong đoạn văn? - Có suy nghĩ gì về lòng yêu nước của em? 5) Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị “lao xao” F – Rút kinh nghiệm: Mai Thị Ánh Trinh Ngữ Văn 6 Trường THCS Mỹ Hoà Tuần: 29 Tiết : 112 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ S :24.3.2010 G:2.4.3.2010 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ là - Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là B - Trọng tâm: đặc điểm chung của câu trần thuật đơn có từ là C - Phương pháp: Quy nạp, hỏi đáp D - Chuẩn bị: E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - gọi học sinh đọc các ví dụ? - xác định C-V trong các câu đó? - Chủ ngữ trong ví dụ 4 có gì đặc biệt? - VN của các câu trên do những từ, cụm từ loại nào tạo thành? - Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp đã cho sẵn điền vào VN của các câu trên? - nhận xét cấu trúc phủ định? - Vậy câu trần thuật đơn có từ là thì Vn như thế nào? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ? - Cho ví dụ? - Ở phần I, VN của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN? - Vn nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm ở CN? - VN của câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN? - Vn nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng… ở - học sinh đọc văn bản - học sinh xác định trên mẫu - Có cụm C-V làm CN - 1a,b,c: từ “là” + cụm danh từ - 1d: từ là + tính từ - 1a,b,c: không phải - 1c: chưa phải - không phải, chưa phải + là + danh - cụm danh từ - học sinh đọc - b - a - a - d - 4 I – Bài học: 1 – đặc điểm chung của câu trần thuật đơn có từ là: SGK ví dụ: Tre / là cánh tay của người nông dân 2 – Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là: a) Câu định nghĩa: ví dụ: Truyện cười // là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm để mua vui hoặc phê phán b) Câu giới thiệu: ví dụ: Dượng Hương Thư // là nhân vật chính trong cuộc vượt thác c) Câu miêu tả : ví dụ: Sau cơn mưa, bầu trời // một ánh hào quang d) Câu đánh giá: ví dụ: Dượng Hương Thư // là một người dày dạn kinh nghiệm khi vượt thác II - Luyện tập: Mai Thị Ánh Trinh Ngữ Văn 6 Trường THCS Mỹ Hoà CN? - Vậy câu trần thuật đơn có từ là có mấy kiểu? - Cho ví dụ? - hướng dẫn học sinh làm bài tập - học sinh nêu ví dụ - học sinh làm bài tập Bài 1: Trừ câu (b) và đều không phải là câu trần thuật đơn Bài 2: a) Hoán dụ // là gọi tên sự vật…. Cho sự diễn đạt b) Người ta // gọi chàng là Sơn Tinh > không phải là câu trần thuật đơn c) Tre // là cánh tay của người nông dân Tre // còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ Nhạc của trúc, nhạc của Tre // là khúc nhạc của đồng quê d) Khóc // là nhục Rên // hèn Van // yếu đuối > lược bỏ từ là Và Dại khờ // là những lũ người câm Xác định C_V, cho biết câu ấy thuộc kiểu nào? A. Câu định nghĩa; B. Câu miêu tả; C. Câu đánh giá 4) Củng cố: gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 5) Dặn dò: Học bài + làm bài tập 1d, 3; Chuẩn bị “Kiểm tra Tiếng Việt” F – Rút kinh nghiệm: