HỆ THỐNG HÓA CÁC CÔNG THỨC QUAN TRỌNG DÙNG GIẢI TOÁN HÓA HỌC * Công thức tính số mol: - Khi đề cho khối lượng chất A bất kỳ [ m A ( g ) ]: A A A A A A m n m n .M M = ⇒ = , M A : Khối lượng mol chất A - Khi đề cho thể tích chất khí A bất kỳ [ V (l ) ] ở đktc A A A A V n V n .22, 4 22,4 = ⇒ = Nếu điều kiện không chuẩn ( khác O o C và 1 atm ) A PV n RT = P: áp suất, V: thể tích ; T: Nhiệt độ tuyệt đối ( T = t 0 + 273 ) ; R: Hằng số khí lý tưởng ( R = 22,4/273 ) - Khi đề bài cho nồng độ mol/l ( C M ) của chất tan trong V ( l )dung dòch A A M ( l ) M n n C .V C V = ⇒ = * Công thức tính tỉ khối (d) của chất A so với chất B ( đo ở cùng điều kiện ) A A/B A A/B B B M d M d .M M = ⇒ = * Công thức tính khối lượng riêng: m D m d.V V = ⇒ = * Công thức tính nồng độ % ( C% ) ct dd m C% .100% m = ; m dd = m ct + m dm ( g ) * Công thức tính độ điện ly ( α ) µ = = o n Số phân tử phân ly n Số phân tử hòa tan * Công thức tính pH của dung dòch pH = -lg[H + ]; pOH = -lg[OH - ] pH + pOH = 14 * Công thức tính % các chất hỗn hợp - % khối lượng: A A hh m %m .100% m = - % số mol: A A hh n %n .100% n = Lưu ý: - Với chất khí: %số mol = % Thể tích - % khối lượng # % số mol - Cần phân biệt % một chất trong hỗn hợp khác với % chất đã phản ứng số mol A phản ứng % Chất A phản ứng .100% số mol A ban đầu = * Công thức tính phân tử lượng TB của hỗn hợp - Khi đề cho A, B là 2 kim loại ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau - Khi đề cho A, B là 2 chất hữu cơ đồng đẳng hh A A B B hh A B m n M n M M M n n n + = ⇔ = + * Công thức tính độ nguyên chất ( độ tinh khiết ) của chất ban đầu khối lượng chất tính do phản ứng %Khối lượng nguyên chất .100% khối lượng ban đầu của chất đó ( đề cho ) = * Công thức Faray tính khối lượng các chất thu ở điện cực A A.I.t m 96500.n = - Catot ( cực âm ): Xảy ra quá trình khử ( chất oxi hóa nhận e ) - Anot ( cực dương ): Xảy ra quá trình oxi hóa ( Chất khử cho e ) - Hiệu suất điện phân: m thoát ra thực tế ở điện cực %H .100% m tính theo công thức Faray = * Công thức tính tốc độTB của phản ứng - Xét phản ứng: aA + bB cC + dD , V của phản ứng trong khoảng thời gian từ t 1 t 2 2 1 2 1 2 1 1 [A] 1 [B] 1 [C] 1 [D] V . . . . a t b t c t d t t = t - t , A = A - A , C = C - C ∆ ∆ ∆ ∆ = − = − = = ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ ∆ * Công thức tính hằng số cân bằng ( k ) phản ứng thuận nghòch - Xét phản ứng: aA + bB cC + dD c d c a b [C] .[D] k [A] .[B] = * Công thức dùng để thiết lập CTPT của chất - Giả sử A có các nguyên tố C,H,O,N . Gọi CTTQ của A là C x H y O z N t - Ta có tỷ lệ sau : A c H O N M 12x y 16z 14t a m m m m = = = = Hay : A M 12x y 16z 14t 100% %C %H %O %N = = = = ; Giải các cặp tỷ lệ ta được x,y,z,t CTPT - Nếu đề bài không cho M A thì ta lập tỷ lệ sau ( tỉ số ntử của các nguyên tố ) x:y:z:t= %C %H %O %N 12 1 16 14 = = = Đưa tỷ số nguyên tử về dạng tỷ số giữa các số nguyên nhỏ nhất sẽ tìm được CTTN ở dạng (C x H y O z N t ) n dựa vào M A hoặc các dữ kiện của bài toán để tìm n rồi suy ra CTPT . HỆ THỐNG HÓA CÁC CÔNG THỨC QUAN TRỌNG DÙNG GIẢI TOÁN HÓA HỌC * Công thức tính số mol: - Khi đề cho khối lượng chất A bất kỳ. + bB cC + dD c d c a b [C] .[D] k [A] .[B] = * Công thức dùng để thiết lập CTPT của chất - Giả sử A có các nguyên tố C,H,O,N . Gọi CTTQ của A là C x H y O z N t - Ta có tỷ lệ sau : A c. tỷ số giữa các số nguyên nhỏ nhất sẽ tìm được CTTN ở dạng (C x H y O z N t ) n dựa vào M A hoặc các dữ kiện của bài toán để tìm n rồi suy ra CTPT