1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN SỬ 9 ĐÁNH MÁY

187 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 9 Cả năm :35 tuần x 1,5 tiết / tuần = 52 tiết Học kì I :Mỗi tuần 1 tiết x18 tuần = 18 tiết Học kì II :Mỗi tuần 2 tiết = 32 tiết HỌC KÌ I : LỊCH SỬ THẾ GIỚI Tuần Nội dung Tuần 1,2 Chương I :Liên Xô Và Các Nước Đông u Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai . Tiêt 12 - Bài 1: Liên Xôvà Các Nước Đông u Từ Nawm Đến Giữa Những Năm 70 Của TK XX. Tuần 3 Tiết 3 - Bài 2:liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa năm 70 đến giữa những năm 70 của TKXX. Tuần 4 Chương II:Các Nước Á ,Phi ,Mó La Tinh Từ Năm 1945 Đến Nay. Tiết 4 - Bài 3:Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc đòa . Tuần 5 Tiết 5 - Bài 4: Các nước Châu Á Tuần 6 Tiết 6 - Bài 5: Các nước Đông Nam Á Tuần 7 Tiết 7- Bài 6 : Các nước Châu Phi Tuần 8 Tiết 8 – Bài 7 : Các nước Mỹ La Tinh Tuần 9 Tiết 9 – Làm bài kiểm tra viết 1 tiết. Tuần 10 Chương III. Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu tà 1945 đến nay Tiết 10 – Bài 8 : Nước Mỹ Tuần 11 Tiết 11 – Bài 9: Nhật Bản Tuần 12 Tiết 12 – Bài 10 : Các nước Tây Âu Tuần 13 Chương IV : Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay. Tiết 13 – Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh. Tuần 14 Chương V: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật từ 1945 đến nay. Tiết 14 – Bài 12 : Những thành tựu chủ yếu và ý nghóa lòch sử của cách mạng khoa học kỹ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai. Tuần 15 Tiết 15 – Bài 13 :Tổng kết lòch sử thế giới từ 1945 đến nay. LỊCH SỬ VIỆT NAM Tuần 16 Chương I. Việt Nam trong những năm 1919 – 1930 Tiết 16 – Bài 14 : Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất Tuần 17 Tiết 17 – Bài 15 : Phong trào cách mạng Việt Nam Sau chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1919 – 1926). Tuần18 Tiết 18: Ôn tập HKI ( phần 1) Tuần 19 Kiểm tra HKI HỌC KỲ II Tuần 20 Tiết 19,20 – Bài 16 : Những hoạt động của Nguyễn i Quốc ở nước ngoài( 1919 – 1925) Tuần 21 Tiết 21 – Bài 17 : Cách mạng Việt Nam trước khi có Đảng cộng sản ra đời Tiết 22 – Bài 18 : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời Tuần 22 Chương II. Cuộc vận động tiến tới cách mạng Tháng Tám 1945. Tiết 23 – Bài 19 : Phong trào cách mạng VN trong những năm 1930 - 1945 Tiết 24 – Bài 20 : Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939 Tuần 23 Chương III. Cuộc vận động tiến tới cách mạng Tháng Tám 1945. Tiết 25 – Bài 21 : Việt Nam trong những năm 1939 – 1945. Tiết 26 – Bài 22 : Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghóa tháng tám 1945. Tuần 24 Tiết 27 – Bài 23: Tổng khởi nghóa tháng tám 1945 và sự thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Tiết 28 – Bài 24 : Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân ( 1945 – 1946 ) Tuần 25 Chương IV. Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám đến toàn quốc kháng chiến. Tiết 29 – Bài 24 : Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (tt) Tiết 30 – Bài 25 : Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp năm 1946 – 1950. Tuần 26 Tiết 31 – Bài 25 : Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp năm 1946 – 1950 (tt) Tiết 32 – Bài 26 : Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1950 – 1953) Tuần 27 Tiết 33 – Bài 26 : Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1950 – 1953) (tt) Tiết 34 – Bài 27 : Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc ( 1953 – 1954 ) Tuần 28 Tiết 35 – Bài 27 : Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc ( 1953 – 1954 )(tt) Ôn tập phần hai : từ chương I đến chương V. Tuần 29 Tiết 36 – Lòch sử đòa phương Tiết 37 : Kiểm tra viết 1 tiết. Tuần 30 Chương VI. Việt Nam những năm 1954 – 1975. Tiết 38,39 – Bài 28 : Xây dựng chủ nghóa xã hội ở miền Bắc. Đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam. ( 1954 – 1965) Tuần 31 Tiết 40, 41 – Bài 28 : Xây dựng chủ nghóa xã hội ở miền Bắc. Đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam. ( 1954 – 1965) (tt) Tuần 32 Tiết 42,43 – Bài 29: Cả nước trực tiếp chống Mỹ cứu nước ( 1965 – 1973) Tuần 33 Tiết 44 – Bài 29 : Cả nước trực tiếp chống Mỹ cứu nước ( 1965 – 1973) (tt) Tiết 45 – Bài 30 : Hoàn thành giải phóng miền Nam, giải phóng đất nước ( 1973 – 1975) Tiết 46 – Bài 30 : Hoàn thành giải phóng miền Nam, giải phóng đất nước ( 1973 – 1975) (tt) Tiết 47 : Lòch sử đòa phương Tuần 35 Chương VII. Việt Nam từ 1975 – 2000. Tiết 48 – Bài 31 : Việt Nam những năm đầu sau đại thắng mùa xuân 1975 Tiết 49 – Bài 32 : Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc ( 1976 – 1985) Tuần 36 Tiết 50 – Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghóa xã hội ( 1986 – 2000) Tiết 51 – Bài 34 : Tổng kết lòch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000. Tuần 37 Ôn tập chương VI, VII Tiết 52 : Kiểm tra HKII Bài 5 :CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I.Mục tiêu bài học : 1 .Kiến thức : -Tình hình Đong Nam Á trước và sau 1945 . -Sự ra đời của tổ chức ASEAN ,vai trò của nó với sự phát triển của các nước trong khu vực Đông nam Á . 2 .Tư tưởng : -Tự hào những thành tự đạt được của nhân dân ta và các nước Đông Nam Á trong kinh tế gần đây ,củng cố sự đoàn kết hữu nghò và hợp tác phát triển của các dân tộc trong khu vực . 3 .Kó năng : Rèn luyện kỹ năng phân tích khái quát tổng hợp sự kiện lòch sử và sử dụng bản đồ. II.Chuẩn bò : Giáo viên :_Bản đồ Đông Nam Á bản đồ thế giới . - Một số tài liệu tranh ảnh về Đông Nam Á và ASEAN . Học sinh : - Soạn bài - Sưu tầm tài liệu có liên quan bài học . III .Tiến trình lên lớp : 1 .Kiểm tra bài cũ : - Nêu những nét nổi bật của châu Á từ năm 1945 đến nay ? - Nêu những thành tự của công cuộc cải cách ,mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978đến nay ? ý nghóa của việc thành lập nước Cộng Hòa Dân Chủ Trung Hoa ? 2 .Giới thiệu bài mới : Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc dã tạo cơ hội thuận lợi để nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á giành độc lập và phát triển kinh tế ,bộ mặt các nước trong khu vực có nhiều thay đổi ,nhiều nước đã trở thành con rồng nhỏ Châu Á,để tìm hiểu tình hình chung các nước Đông Nam Á trước và sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào ? Công cuộc phát triển kinh tế xây dựng đất nước đạt thành tự ra sao ? chúng ta cũng tìm hiểu trong tiết hôm nay . Tuần 6, tiết 6 Ngày soạn :…/…/… Ngày dạy : …/…/… 3 .Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Hoạt động 1: GV: Dùng lược đồ giới thiệu các nước Đông Nam Á hiện nay ? GV : Hãy kể tên các nước Đông Nam Á hiện nay ? HS: Tự kể. GV: Nêu những nét chủ yếu của Đông Nam Á trước 1945 ? GV: Đông Nam Á gồm 11 nước với diện tích 4,5 triệu km 2 , dân số 536 triệu người ( 2002). Trước chiến tranh, hầu hết là các nước thuộc đòa của Anh, Pháp, Mỹ, Hà Lan, Nhật ( trừ Thái Lan) GV: Nêu tình hình Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ? HS: Sau khi Nhật đầu hàng, một loạt các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền : Inđônêxia, Việt Nam, Lào, Miến Điện, Mã Lai, Philippin. GV: Sau khi các nước này giành được độc lập, bọn đế quốc đã làm gì ? HS: Trở lại xâm lược Inđônêxia, Việt Nam… GV: Trước tình hình đó các nước Đông Nam Á đã làm gì ? HS: Nhân dân nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ. GV: Kết quả ra sao ? HS: Anh buộc phải công nhận nền độc lập của Philippin, Miến Điện, Mã Lai … và nhiều nước khác GV: Từ giữa những năm 50 tình hình của các nước Đông Nam Á như thế nào ? HS: Thảo luận SGK GV: Đông Nam Á căng thẳng, phức tạp do sự can thiệp của Mỹ. GV: Giải thích “ Chiến tranh lạnh” là chính sách thù đòch của các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN từ sau chiến tranh thế giới I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945. - Trước chiến tranh thế giới lần thứ hai : đều là thuộc đòa của chủ nghóa đế quốc ( trừ Thái Lan). - Sau chiến tranh thế giới thứ hai : hầu hết các dân tộc Đông Nam Á đều lần lượt giành được độc lập. - Từ nửa sau thế kỷ XX, Đông Nam Á luôn căn thẳng ( do Mỹ can thiệp) thứ hai.  “ Chiến tranh lạnh” gây căng thẳng, đe dọa dùng bạo lực, bao vây kinh tế, phá hoại chính trò, đẩy mạnh chạy đua vũ trang, chuẩn bò chiến tranh, thnahf lập các khối liên minh quân sự, tiến hành chiến tranh tâm lý chống cộng  “ Chiến tranh lạnh” làm tình hình thế giơi thường xuyên căng thẳng bên miệng hố chiến tranh. GV: Thái độ của Mỹ ra sao đối với khu vực này ? HS: Thảo luận SGK GV: Mục đích của Mỹ khi thành lập khối quân sự này là gì? HS: SGK GV: Đối với các nước trong khu vực Mỹ đã làm gì ? HS: SGK GV: Sau khi giành được độc lập, Inđônêxia và Miến Điện phát triển đất nước theo đường lối nào ? HS: Khi giành độc lập, Inđônêxia và Miến Điện thực hiện chính sách hòa bình, trung lập. GV: về đường lối đối ngoại của các nước Đông Nam Á ra sao ? HS: Đã phân hóa trong đường lối đối ngoại. GV: Chuyển ý sang mục II - Hoạt động 2: GV: Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào ? HS: Thảo luận SGK GV : Tổ chức này ra đời vào thế giới nào ? Gồm những thành viên nào ? HS: Tự thảo luận. Ngày 8 tháng 8 năm 1967, Hiệp các nước Đông Nam Á được thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan), gồm : Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan, Philippin. - Tháng 9 năm 1954, Mỹ, Anh Pháp thành lập khối quân sự SEATO.  Nhằm ngăn chặn CNXH, đẩy lùi hong trào đấu tranh giải phóng dân tộc - Mỹ lôi kéo Thái La, Philippin gia nhập khối SEATO và xâm lược Đông Dương. II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN 1. Hoàn cảnh : -Do yêu cầu phát triển kinh tế ,xã hội các nước Đông nam Á cần hợp tác liên minh với nhau để phát triển . - Ngày 8 tháng 8 năm 1967, Hiệp các nước Đông Nam Á được thành lập. GV: Giới thiệu hình 10 (SGK) trụ sở của ASEAN tại Gia-cac-ta.  Đây là mặt trước của tòa nhà, được chọn làm trụ sở của ban thư ký ASEAN đặt tại Gia-cac-ta. Nhìn từ xa tòa nhà rất to, cao, nó được xây dựng ngay trung tâm thành phố. Tại hội nghò thượng đỉnh ASEAN lần thứ nhất được tổ chức tại Ba-li ( Inđônêxia). Từ ngày 23 đến ngày 24 tháng 2 năm 1976. các nước ASEAN đã cùng nhau ký hiệp đònh thành lập ban thư ký ASEAN. Ban thư ký do một tổng thư ký đứng đầu. Tổng thư ký do bộ trưởng ngoại giao các nước thành viên bổ nhiệm theo nhiệm kỳ hai năm 1 lần trên cơ sở luân phiên theo trình tự chữ cái tiếng Anh. Ban thư ký được thành lập nhằm mục đích tăng cường sự phối hợp các hoạt động của các bộ phận của ASEAN, cụ thể là phối hợp giữa các ủy ban và dự án hợp tác ASEAN. GV: Chuyển ý sang mục 2 HS : Thảo luận SGK. GV: Nguyên tắc hoạt đọng của ASEAN là gì? HS: Tháng 2 năm 1976, ASEAN ký hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á tại Ba-li đã xác đònhnhiều nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên. - Nội dung hiệp ước : Thảo luận SGK. GV: Lúc này quan hệ giữa các nước Đông Dương với ASEAN ra sao? HS: Trước năm 1979 là quan hệ “đối đầu”. Từ cuối năm 1980 chuyển từ :đối đầu” sang “đối thoại”, hợp tác cùng nhau phát triển. GV: Sau khi thành lập nền kinh tế của các nước ASEAN có bước phát triển như thế nào? HS: Thảo luận SGK GV: Chuyển ý sang mục III - Hoạt động 3 : GV: Tổ chức ASEAN phát triển thành viên nư thế nào? 2. Mục tiêu hoạt động : - Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua hợp tác hòa bình và ổn đinh giữa các thành viên.  Nguyên tắc : SGK. III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10” - Tháng 1 năm 1984, Bru- nây xin gia nhập ASEAN. - Tháng 7 năm 1995, Việt Nam gia nhập. - Tháng 9 năm 1997, Lào và HS: Thảo luận SGK. GV: Năm 1991, Khi tình hình Campuchia được giải quyết, tình hình chính trò trong được cải thiện. Xu thế của ASEAN lúc này là mở rộng, kết nạp thêm các thành viên khác. + Năm 1997, Lào và Mianma (là thành viên thứ 8,9). + Năm 1999, Campuchia ( là thành viên thứ 10). GV: Hãy kể tên thủ đô của 10 nước ASEAN. (HS thảo luận). HS: 1. Việt Nam : Hà Nội 2. Lào : Viêng Chăn 3. Campuchia : Ph - nôm –pênh 4. Mianma : Yangun 5. Thái Lan : Băng Cốc 6. Malayxia : Culalămpua 7. Brunây: Banđaxêribêraoan 8. Inđônêxia : Giacacta 9. Philippin : Maniala. 10. Xigapo : Xigapo GV: Giới thiệu H11(SGK) Hội nghò cấp cao ASEAN VI họp tại Hà Nội. GV: Cho HS quan sát tranh GV: - Có bao nhiêu đại biểu trong bức tranh này? - Học đại diện cho những quốc gia nào? - Bức ảnh này chụp khi nào? Tại đâu? HS: Tự thảo luận. GV: Đây là bức ảnh 9 đại biểu đại diện cho 9 nước tham dự đại hội cấp cao ASEAN VI họp tại Hà Nội từ ngày 15 -16-1998 dưới sự chủ tọa của thủ tướng nước CHXHCNVN Phan Văn Khải gồm Mianma, Philippin,Xigapo, Thái Lan, VN( Phan Văn Khải), Brunây, Inđônêxia, Lào, Malayxia. GV: Hoạt động chủ yếu hiện nay của ASEAN là gì? GV: Ngoài ASEAN, ĐNÁ còn có tổ chức nào khác? HS: TL SGK GV: Diễn đàn khu vực gồm 23 nước trong và ngoài Mianma gia nhập - Tháng 4 năm 1999 Campuchia gia nhập - Hiện ASEAN có 10 nước. - Hoạt động trọng tâm của ASEAN là phát triển kinh tế - Năm 1992, thành lập khu vực mậu dòch chung (AFTA) - Năm 1994, thành lập diễn đàn khu vực ( ARF). khu vực, tạo nên một môi trường hòa bình, ổn đònh hợp tác phát triển. GV: Sau 1 năm, hội nghò diễn đàn khu vực ASEAN đã được tiến hành tại Băng Cốc ( 25/7/1994) với sự tham gia của 18 bộ trưởng ngoại giao gồm 6 thành viên của ASEAN : Bru-nây, Xingapo, Inđô, Philippin, Malayxia, Thái Lan. • 7 Thành viên đối ngoại gồm: Mỹ, Nhật, Canada, Ôxtraylia, Hàn Quốc, NiuJilen, Liên Minh Châu Âu(EU). • 3 nước quan sát viên là: VN, Lào, Papuaniughine. • 2 thành viên giám sát của ASEAN là: Trung Quốc, Nga.  Mục đích của diễn đàn này là: • Khuyến khích sự đối thoại và tham khảo có tính chất xây dựng về các vấn đề chính trò và an ninh cùng quan tâm. • Đóng góp vào những cố gắng hướng tới việc xây dựng lòng tin vào ngoại giao, phòng ngừa ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.  Lòch sử Đông Nam Á bước sang trang mới. 4. Củng cố, dặn dò: - Tình hình ĐNÁ trước và sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? - Tổ chức ASEAN ra đời trong hoàn cảnh nào? Vai trò, mục đích? Bài Tập: Tổ chức ASEAN được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 8/8/1967. B. Ngày 8/8/1976. C. Ngày 18/8/1967. D. Ngày 8/6/1976. - Học bài, soạn bài tiếp theo. Duyệt tuần 6 Ngày ……/……/…… Bài 6 : CÁC NƯỚC CHÂU PHI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Tình hình chung của các nước Châu Phi Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. + Phong trào giải phóng dân tộc + Sự phát triển kinh tế xã hội của các nước nay. - Cuộc đấu tranh kiên trì để xóa bỏ chủ nghóa phân biệt chủng tộc ở CH Nam Phi. 2. Tư tưởng: Giáo dục cho HS tin thần đoàn kết, giúp đỡ và ủng hộ nhân dân Châu Phi trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và chống đói nghèo, bệnh tật. 3. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu và tranh ảnh tổng hợp, so sánh, phân tích các sự kiện II. Chuẩn bò: GV: - Bản đồ thế giới, bản đồ Châu Phi - Tư liệu, tranh ảnh về Châu Phi. HS: - Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh về Châu Phi. III. Tiến Trình Lên Lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày những nét chủ yếu của tình hình Đông Nam Á từ sau 1945 đến nay? - Nêu hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? 2. Giới thiệu bài mới: Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc của Châu Phi phát triển mạnh mẽ. Hầu hết các nước Châu Phi đã giành được độc lập, nhưng trên con đường phát triển, các nước Châu Phi còn gặp nhiều khó khăn, vấn đề chủ yếu của các Tuần 7, tiết 7 Ngày soạn :…/…/… Ngày dạy : …/…/… [...]... GV:Sự suy thoái của Nhật Bản diễn ra như thế nào ? HS:Tốc độ tăng trưởng liên tục giảm - 199 1- 199 5:1,4%/ năm - 199 6:2%/ năm - 199 7 âm 0,7%/ năm - 199 8 âm 1%/ năm - 199 9 âm 1, 19% / năm - Nhiều công ty phá sản - Ngân sách nhà nước thâm hụt Hiện nay Nhật Bản đã khắc phục được suy thoái và đi lên GV:Em hãy so sánh nền kinh tế Nhật với nền kinh tế Mỹ để thấy rõ sự phát triển thần kì của Nhật Bản?(HSTL)... chính quyền  Inđônêxia(17/8/ 194 5)  Việt Nam (2 /9/ 194 5)  Lào (12/10/ 194 5) Bọn đế quốc trở lại xâm lược, nhân dân phải đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc (0,5đ) + Tháng 7/ 194 6, Anh trao trả độc lập cho Philippin, Miến Điện ( 1/ 194 8) và Mã Lai (8/ 195 7)  Giữa năm 195 0, các nước ĐNÁ lần lượt giành độc lập (0,5đ) + Từ đây Châu Á luôn căng thảng ( do Mỹ can thiệp) + Tháng 9/ 195 4, Mỹ, Anh, Pháp thành lập... nhanh - Năm 195 0: 20 tỷ USD - 196 8 : 183 USD - 197 3 : 402 tỷ USD - 198 9 : 2828 tỷ USD Hiện nay Nhật có tiềm lực kinh tế đứng thứ hai thế giới sau Mỹ + CN: Năm 195 0, tổng giá trò là 401 tỷ USD = 1/28 của Mỹ Năm 196 9, đứng thứ hai thế giới = ¼ của Mỹ  hiện nay Nhật đứng đầu thế giới về tàu biển ( trên 50 %), ô tô, sắt, thép, xe máy, điện tử ( máy thu thanh, thu hình, ghi âm, ghi hình, máy ảnh, đồng... Sự kiện 17/8/ 194 5 2 /9/ 194 5 12/10/ 194 5 195 2 1/1/ 195 9 Câu 4 (0,5đ): Hãy điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh ý nghóa sự ra đời của nước CHND Trung Hoa Kết thúc ách nô dòch hơn 100 năm của đế quốc và ………………………………… Đưa nhân dân Trung Hoa bước vào …………………………………… và hệ thống XHCN ……………………… Câu 5 (0,5đ) hãy nối thời gian ở cột A sao cho tương ứng với sự kiện ở cột B Thời gian Sự kiện Tháng 5/ 199 4 Cách mạng Cu... giam Nen Xơn Man Đê La và kết án ông tù trung thân Sau hơn 27 năm cầm tù, ngày 11/2/ 199 0, chính quyền buộc phải trả tự do cho ông Ông được bầu làm phó chủ tòch và ngày 7/5/ 199 1 Hội nghò toàn quốc ANC đã nhất trí bầu Nen Xơn Man Đê La làm chủ tòch Ngày 10/5/ 195 4, chủ tòch ANC Nen Xơn Man Đê La nhậm chức tổng thống nước CH Nam Phi  Năm 199 9 ông rời chức vụ  Trong lòch sử đấu tranh chống chế độ phân... những năm 90 , kinh tế, chính trò gặp nhiều khó khăn, căng thẳng GV: Vì sao MLT gặp phải tình trạng ấy HS: TL SGK GV: Bước vào thập niên 90 , MLT nợ nước ngoài 400 tỉ USD, KT các nước này bò giảm sút + Năm 198 9, buôn bán với thế giới chỉ chiếm 2,8% tổng giá trò buôn bán của TG + Tốc độ tăng trưởng KT : Thập kỷ 70 là 5 ,9% : Thập kỷ 80 là 1% + Lạm phát cao nhất thế giới : 1000% ( 198 3) : Năm 198 0 là 56,1%... chúng phát triển mạnh ở những năm 196 3; 196 9 – 197 5, đặc biệt là phong trào phản đối chiến tranh ở Việt Nam ( 196 9 – 197 2) GV: Chuyển ý sang mục 2 GV: Chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh TG 2 Chính sách đối ngoại: thứ II như thế nào? - Đề ra “ Chiến lược toàn HS: TL SGK cầu” - Lập các khối quân sự - Gây nhiều cuộc chiến GV: Mỹ có kế hoạch như thế nào sau 199 1? tranh xâm lược HS: SGK GV: Giải... Đen - Ông sinh năm 192 7 tại thò trấn Maiari, phía bắc của tỉnh Ôiente, xuất thân trong một gia đình điền chủ Năm 194 5, học luật ở trường đại học Lahabana, tham gia phong trào chống Mỹ ở Coolompia ( 194 8) Sau đó về nước, năm 195 0 đỗ tiến só luật học Ngày 26/7/ 195 3, đứng đầu nhóm chiến só tấn công trại lính Mooncada nhưng thất bại bò chính quyền batixta cầm tù đến ngày 15/5/ 195 5 - Năm 195 6, Ông về nước và... người lái - Sau con tàu thứ nhất : Columbia (12/4/ 198 1) - Con tàu thứ hai : Chelengo (4/ 198 3) được phóng lên - Con tàu thứ ba: Đixcavori ( 198 4) - Con tàu thứ tư: Atlantich ( 198 5) Theo tài liệu của Trung Quốc, từ sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 199 1) đã có 3824 vệ tinh nhân tạo được phóng lên vũ trụ Trong đó, Liên Xô 2461 chiếm 65% Mỹ 1120 chiếm 29% GV: Theo em cuộc cách mạng KLH – KT có ảnh hưởng... nước của các dân tộc Á, Phi, Mỹ La Tinh 2 Tư tưởng : • Giáo dục HS yêu chuộng hòa bình, căm ghét chiến tranh, áp bức bóc lột • Góp phần xây dựng đất nước đi lên CNXH 3 Kỹ năng : • Phân tích, đánh giá, chứng minh, tổng hợp sự kiện lòch sử thế giới trong tình hình mới • Sự suy đoán, nhận đònh một sự kiện lòch sử hiện đại II Chuẩn bò: GV: Soạn đề, đáp án HS: Học bài, chuẩn bò kiểm tra III Tiến trình lên . triển thành “ASEAN 10” - Tháng 1 năm 198 4, Bru- nây xin gia nhập ASEAN. - Tháng 7 năm 199 5, Việt Nam gia nhập. - Tháng 9 năm 199 7, Lào và HS: Thảo luận SGK. GV: Năm 199 1, Khi tình hình Campuchia. tiến tới cách mạng Tháng Tám 194 5. Tiết 23 – Bài 19 : Phong trào cách mạng VN trong những năm 193 0 - 194 5 Tiết 24 – Bài 20 : Cuộc vận động dân chủ trong những năm 193 6 – 193 9 Tuần 23 Chương III nhập - Tháng 4 năm 199 9 Campuchia gia nhập - Hiện ASEAN có 10 nước. - Hoạt động trọng tâm của ASEAN là phát triển kinh tế - Năm 199 2, thành lập khu vực mậu dòch chung (AFTA) - Năm 199 4, thành

Ngày đăng: 03/07/2014, 21:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức và  phương   pháp  đấu tranh - GIÁO ÁN SỬ 9 ĐÁNH MÁY
Hình th ức và phương pháp đấu tranh (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w