GA vat li 10 co ban

96 195 0
GA vat li 10 co ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1: Chuyển động cơ học I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Trình bày đựơc các khái niệm : chuyển động, quỹ đạo của chuyển động. - Nêu đợc những thí dụ cụ thể: chất điểm vật làm mốc, mốc thời gian. - Phân biệt đợc hệ toạ độ và hệ quy chiếu. - Phân biệt đợc thời điểm với thời gian (khoảng thời gian). 2. Về kỹ năng: - Trình bày đợc cách xác định vị trí của chất điểm trên đờng cong và trên một mặt phẳng. - Giải đợc bài toán đổi mốc thời gian. II. Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho học sinh thảo luận. Ví dụ; hãy tìm cách hớng dẫn một khách du lịch về vị trí của một địa danh của một địa phơng. - Nội dung ghi bảng Tiết 1 Chuyển động cơ học I. Chuyển động cơ. Chất điểm 1. Chuyển động cơ Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian(SGK) 2. Chất điểm Vật có kích thớc rất nhỏ so với độ dài đờng đi(SGK) 3. Quỹ đạo Tập hợp các vị trí của chất điểm chuyển động theo thời gian II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian 1. Vật làm mốc và thớc đo - Chọn vật làm mốc, chiều dơng. - Đo chiều dài đoạn đờng từ vật làm mốc đến vật chuyển động. 2. Hệ toạ độ - Hệ trục toạ độ vuông góc Oxy. - Vị trí của vật đựơc xác định bằng toạ độ của nó trên các trục Ox và Oy. III. Cách xác định thời gian trong chuyển động 1. Mốc thời gian và đồng hồ - Mốc thời gian: là thời điểm bắt đầu thời gian - Đo khoảng thời gian vật c/đ kể từ mốc thời gian bằng đồng hồ. 2. Thời điểm và thời gian (SGK) 3. Hệ quy chiếu - Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc. - Một mốc thời gian và một đồng hồ. 1 Ngày soạn: / / 2009 O x y I H M III. Tiến trình dạy- học 1. ổ n định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm: chuyển động cơ học, chất điểm - Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học - Nêu và phân tích k/n chất điểm - Nêu và phân tích k/n chuyển động cơ học, quỹ đạo. - Nhắc lại kiến thức đã học về chuyển động cơ học, vật làm mốc - Ghi nhận k/n chất điểm. - Trả lời C1 - Ghi nhận k/n chuyển động cơ học, quỹ đạo. - Lấy ví dụ về các dạng quỹ đạo trong thực tế. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động - Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong H1.1. - Nêu và phân tích cách xác định vị trí của vật trên quỹ đạo và trong không gian bằng vật làm mốc và hệ toạ độ. - Y/c HS đọc phần III.1,2 - Lấy ví dụ phân biệt thời điểm và khoảng thời gian. - Y/c hs nêu hệ quy chiếu. - Phân tích và hớng dẫn hs chọn hệ quy chiếu - Q/s H.1.1, chỉ ra vật làm mốc - Ghi nhận cách x/đ vị trí của vật - Trả lời C2, C3 - Đọc và tìm hiểu các khái niệm: mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời gian. - Trả lời C4 - Nêu khái niệm hệ quy chiếu. 4. Cũng cố - h ớng dẫn: - Nhắc lại khái niệm chất điểm, hệ quy chiếu. Vận dụng làm bài tập 5 SGK - Nhắc nhở hs việc chọn hệ quy chiếu là công việc rất quan trọng đầu tiên để giải một bài toán cơ học. Chọn đợc hệ quy chiếu thích hợp thì có thể làm cho việc giải bài toán trở nên đơn giản rất nhiều - Về nhà làm bài tập 6,7,8,9 SGK + làm thêm ở SBT *** Một số câu hỏi trắc nghiệm tham khảo: Câu 1: Trong những trờng hợp nào sau đây có thể xem vật chuyển động nh một chất điểm? A. Quả bóng sau khi chạm chân một cầu thủ lăn một đoạn nhỏ. B. Một đoàn xe lửa chạy trong sân ga. C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. D. Chiếc ô tô đang vào bến. Câu 2: Trong những trờng hợp nào sau đây, chuyển động của vật không xem nh một chất điểm? A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. B. Một xe chạy từ HN đến tp HCM. 2 C. Trái Đất quay quanh trục của nó. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3: Muốn xác định vị trí của con tàu đang chuyển động trên biển, ta nên chọn cách nào sau đây? A. Chọn một hệ quy chiếu gắn với tàu. B. Chọn một hệ quy chiếu gắn với Trái Đất. C. Chọn một hệ trục toạ độ gắn với tàu. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Nếu chọn hệ quy chiếu gắn với tàu đang chuyển động thì những vật nào sau đây đợc xem là chuyển động? A. Một viên bi rơi từ trần toa xuống sàn tàu. B. Viên bi lăn trên sàn tàu. C. Một điểm trên cánh quạt của quạt đang quay. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Trong các cách chọn hệ trục toạ độ và mốc thời gian dới đây, cánh nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đờng dài? A. Khoảng cách đến sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh. B. Khoảng cách đến sân bay lớn; t = 0 là 0 giờ quốc tế. C. Kinh độ, vĩ độ dịa lý và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh. D. Kinh độ, vĩ độ dịa lý và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế. 5. Rút kinh nghiệm: Tiết 2: Chuyển động thẳng đều I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết đợc dạng phơng trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. 2. Về kỹ năng : - Vận dụng đợc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau nh; hai xe đuổi nhau; xe chay nhanh, chậm trên các đoạn đờng khác nhau; các chuyển động có mốc thời gian khác nhau - Vẽ đợc đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Biết cách thu thập thông tin từ đồ thị nh: xác định đợc vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động. 3 Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 - Nhận biết đợc một chuyển động thẳng đều trong thực tế. II. Chuẩn bị GV:- Đọc phần tơng ứng trong SGK Vật lý 8 để xem HS đã học những gì. - Chuẩn bị đồ thị hình 2.2 SGK để phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV. - Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ khác nhau (kể cả đồ thị toạ độ - thời gian lúc vật dừng lại ) để cho HS vẽ. - Nội dung ghi bảng Tiết 2: Chuyển động thẳng đều I. Chuyển động thẳng đều *Bài toán: 1 t : 1 M 1 x 2 t : 2 M 2 x - Thời gian chuyển động: 12 ttt = - Quãng đờng đi đợc: 12 xxs = 1. Tốc độ trung bình - Đ/N: Quãng đờng đi đợc Tốc độ TB = Thời gian chuyển động - BT: t s v tb = - Đơn vị: m/s, km/h - ý nghĩa: Tốc độ TB cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động 2. Chuyển động thẳng đều - Quỹ đạo thẳng. - TĐTB không đổi trên mọi đoạn đờng. 3. Quãng đờng đi đợc trong CĐTĐ - BT: vttvs tb == (v là vận tốc của vật) - PB: SGK II. Phơng trình chuyển động và đồ thị tọa độ - thời gian của CĐTĐ 1. Phơng trình CĐTĐ vtxsxx +=+= 00 Trong đó: 0 x là tọa độ ban đầu x là toạ độ tại thời điểm t 2. Đồ thị tọa độ-thời gian của CĐTĐ - Chọn hệ tọa độ Oxy - Lập bảng các giá trị - Chọn tỉ xích thích hợp Đồ thị tọa độ - thời gian biểu diễn sự phụ thuộc của vật CĐ vào thời gian. HS :- Ôn lại các kiến thức toạ độ, hệ quy chiếu. III. Tiến trình dạy- học 1. ổ n định lớp: Kiểm tra sĩ số 4 O t x 0 x x O 1 M 1 x 2 x 2 M 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm chuyển động cơ học, chất điểm, hệ quy chiếu? - Hãy hớng dẫn cho một du khách đang ở trớc trờng đến Động Phong Nha? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm: tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều. - Mô tả sự thay đổi của chất điểm, y/c hs xác định đờng đi - Đặt câu hỏi giúp hs ôn lại kiến thức cũ - Y/c hs tính tốc độ TB - Đa ra đ/n, ý nghĩa tốc độ TB - Hdẫn hs đổi đơn vị - Nêu đ/n chuyển động thẳng đều - Y/c HS xác định đờng đi trong CĐTĐ khi biết tốc độ - Y/c hs dựa vào công thức rút ra nhận xét - Xác định đờng đi: - Nhắc lại công thức tính tốc độ TB Nhắc lại đơn vị của nó Vận dụng đổi đơn vị 36 km/h = ? m/s 40 km/h = ? m/s - Lập công thức đờng đi trong - Nêu nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu PTCĐ và đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều - Nêu và phân tích bài toán xác định vị trí của một chất điểm trên một trục độ chọn trớc - Nêu và phân tích phơng trình chuyển động - Nêu bài toán, y/c HS lập bảng ( x,t ) và vẽ đồ thị - Nhận xét dạng đồ thị - Xây dựng phơng trình cđ của chất điểm - Viết ptrình chuyển động của xe cđtđ với vận tốc 10 km/h và cách gốc toạ độ 5 km - Làm một số ví dụ khác - Lập bảng và vẽ đồ thị - thời gian. 4. Cũng cố - h ớng dẫn: - Nhắc lại những đặc điểm của chuyển động thẳng đều - Trả lời câu hỏi 6,7,8. - Cho một phơng trình y/c hs vẽ đồ thị tọa độ - thời gian. - Về nhà làm BT 9,10. *** Một số câu hỏi trắc nghiệm tham khảo: Câu 1: Trong những phơng trình dới đây, phơng trình nào biễu diễn quy luật của chuyển động thẳng đều? A. x = 3t (m) B. x = 3t + 5 (m) C. v = 5 (m/s) D. Cả A, B, C Câu 2: Lúc 7 giờ sáng, một ngời đi mô tô từ tỉnh A về tỉnh B cách A 100 km với vận tốc đều 40 km/h. Nếu chọn gốc toạ độ là điểm A, chiều dơng là chiều từ A đến B và gốc thời gian là 7 giờ thì phơng trình chuyển động của mô tô là phơng trình nào sau đây? A. x =100 + 40t (km) B. x = 100 - 40 (km). C . x = 40t (km) D. x = - 40t (km). 5 Câu 3 : Một chất điểm chuyển động thẳng đều. ở thời điểm t = 1s thì có toạ độ x = 7m . ở thời điểm t = 3s thì toạ độ là x = 11m. Hỏi phơng trình chuyển động của chất điểm là phơng trình nào sau đây? A. x = 3t+ 5 (m) B. x = 3t + 7 (m) C. x = 2t + 5(m) D. x = 2t + 11(m) Câu 4: Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phơng trình chuyển động là x = -2t + 6 (với t tính bằng giây, x tính bằng mét ). Kết luận nào sau đây là đúng? A. Chất điểm chuyển động theo chiều dơng khi t > 3s. B. Chất điểm chuyển động theo chiều âm khi t > 3s. C. Chất điểm ngừng chuyển động khi t = 3s. D. Chất điểm luôn luôn chuyển động ngợc với chiều dơng đã chọn. Câu 5: Hình vẽ bênlà đồ thị biểu diễn chuyển động của một vật. Vận tốc của vật là bao nhiêu? A. 4 km/h B. 6 m/s C. 6 km/h D. 4 m/s 5. Rút kinh nghiệm: Tiết 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Viết đợc biểu thức định nghĩa và vẽ đợc vectơ biểu diễn của vận tốc tức thời; nêu đ- ợc ý nghĩa của các đại lợng vật lý trong biểu thức. - Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều , chậm dần đều. - Viết đợc phơng trình vận tốc của CĐTNDĐ, CDĐ; nêu đợc ý nghĩa của các đại lợng vật lý trong phơng trình đó và trình bày rõ đợc mối tơng quan về dấu và chiều của vận tốc trong các chuyển động đó. 6 Ngày soạn: / 09 / 2009 Ngày dạy: / 09 / 2009 O t x - Viết đợc công thức và nêu đợc đặc điểm về phơng chiều và độ lớn của gia tốc trong CĐTNDĐ, CDĐ. - Viết đợc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động của CĐTNDĐ, CDĐ; nói đúng đợc dấu của các đại lợng trong các công thức và phơng trình đó. - Xây dựng đợc công thức tính gia tốc theo vận tốc và đờng đi trong CĐTBĐĐ. 2. Về kỹ năng : - Giải đợc các bài tập đơn giản về CĐTBĐĐ. II. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị bộ dụng thí nghiệm gồm: - Một máng nghiêng dài chừng 1m. - Một hòn bi đờng kính khoảng 1cm, hoặc nhỏ hơn. - Một đồng hồ bấm giây (hoặc đồng hồ hiện số). Có thể thay thế máy trên bằng thí nghiệm dùng máy A-tút. - Giải trớc các bài tập để lờng trớc các khó khăn ,vớng mắc của HS. - Nội dung ghi bảng Tiết 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều I. Vận tốc tức thời. CĐTBĐĐ 1. Độ lớn của vận tốc tức thời BT: t s v = ( với t rất nhỏ ) ý nghĩa: Cho biết tại một vị trí vật chuyển động nhanh hay chậm 2. Vectơ vận tốc tức thời - Gốc: tại vật chuyển động. Là 1 vectơ có: - Hớng: hớng chuyển động. - Độ lớn: tỉ lệ với độ lớn vận tốc theo một tỉ xích nào đó 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều - Quỹ đạo thẳng. - Vận tốc tức thời biến đổi theo thời gian. + Vận tốc tăng đều theo thời gian: chuyển động thẳng nhanh dần đều ( 0 vv > ). + Vận tốc giảm đều theo thời gian: chuyển động thẳng chậm dần đều ( 0 vv < ). II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều 1. Gia tốc trong CĐTNDĐ a ) K/n: - BT: t v a = (1a) - PB: (SGK) - Yn: cho biết vận tốc biên thiên nhanh hay chậm theo thời gian. - Đơn vị: 2 / sm b) Vectơ gia tốc Vì vận tốc là một đại lợng vectơ nên gia tốc cũng là một đại lợng vectơ: BT: t v tt vv a = = 0 0 (1b) - Gốc: ở vật chuyển động 7 Vectơ gia tốc có : - Hớng( phơng, chiều ): trùng với hớng của vectơ vận tốc - Độ dài: tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó. 2. Vận tốc của CĐTNDĐ a ) Công thức tính vận tốc Từ BT: 0 0 tt vv t v a = = Nếu 0 0 =t , ta có tt = và atvv += 0 (2) b) Đồ thị vận tốc - thời gian Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc tức thời theo gian gọi là đồ thị vận tốc thời gian HS : - Ôn lại các kiến thức về chuyển động thẳng đều. III. Tiến trình dạy- học 1. ổ n định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu k/n, viết công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động của CĐTĐ? Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động có PTCĐ sau: x = 2 + 5t. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm: vectơ vận tốc tức thời, CĐTBĐĐ - Nêu và phân tích đại lợng vận tốc tức thời và vectơ vận tốc tức thời. - Y/c hs đọc SGK nêu các đ/n: CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, CĐTCDĐ - Phân tích các đ/n trên - Nhận xét - Ghi nhận các đại lợng và cách biểu diễn vectơ vận tốc tức thời. - Trả lời C1,C2 - Đọc SGK nêu các đ/n: - Ghi nhận. - Nêu một số ví dụ Hoạt động 2: Tìm hiểu gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều - Nêu bài toán - Xây công thức tính gia tốc trong CĐTNDĐ và hình thành k/n gia tốc. - Hớng dẫn hs tìm đơn vị và ý nghĩa của gia tốc. - Chỉ ra gia tốc là một đại lợng vectơ và đợc xác định theo độ biến thiên vectơ vận tốc. - Yêu cầu hs biểu diễn vectơ gia tốc. - Xác định độ biến thiên vận tốc tav = t v a = với hệ số a gọi là gia tốc - Từ biểu thức phát biểu đn gia tốc - Nêu đơn vị và ý nghĩa. - Viết biểu thức và phát biểu khái niệm vectơ gia tốc. - Biểu diễn vectơ gia tốc. Hoạt động 3: Xây dựng công thức vận tốc trong CĐTNDĐ -Y/c hs xây dựng công thức tính vận tốc từ công thức tính gia tốc. - Nêu và phân tích bài toán ví dụ. - Y/c vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của CĐTNDĐ (giống cách vẽ đồ thị của - Xây dựng công thức tính vận tốc. Từ BT 0 0 tt vv a = Chọn gốc thời gian ở thời điểm 0 t ta có: atvv += 0 8 O t v 0 v CĐTĐ). - Vẽ đồ thị, trả lời C3. 4.Cũng cố h ớng dẫn: - Nhắc lại các vectơ vận tốc tức thời,vectơ gia tốc, công thức vận tốc trong CĐTNDĐ. - Về nhà đọc tiếp phần còn lại và làm các bài tập 13. *** Một số câu hỏi trắc nghiệm tham khảo: Câu 1: Trong các trờng hợp sau, tốc độ nào là tốc độ trung bình? A.Viên đạn bay ra khỏi nòng súngvới tốc độ 600 m/s. B. Tốc độ chuyển động của búa máy khi va chạm là 8 m/s. C. Xe lửa chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với tốc độ 40km/h. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Một xe đạp đi nữa đoạn đờng đầu tiên với tốc độ trung bình 12 1 =v km/h và nữa đoạn đờng còn lại với tốc độ trung bình 20 2 =v km/h. Hỏi tốc độ trung bình của ngời đi xe đạp trên cả đoạn đờng là bao nhiêu? A. 16 km/h. B. 12 km/h. C. 20 km/h. D. 15 km/h. Câu 3: Đều nào sau đây không chính xác khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Vận tốc không thay đổi theo thời gian. B. Gia tốc có độ lớn thay đổi. C. Chiều của véctơ gia tốc không thay đổi. D. Vectơ gia tốc cùnh phơng, cùng chiều với véctơ vận tốc thì chuyển động nhanh dần đều. Câu 4: Một vật cuyển động thẳng biến đổi đều có phơng trình chuyển động là: 42 2 1 2 ++= ttx ( x tính bằng mét, t tính bằng giây ). Hỏi công thức vận tốc của vật có dạng nào dới đây? A. v = t (m/s). B. v = t + 4 (m/s). C. v = t + 2 (m/s). D. v = t + 2 (m/s). Câu 5: Các hình vẽ sau đây là đồ thị biểu diễn chuyển động của ba vật. Đồ thị nào cho biết vật chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Đồ thị a. B. Đồ thị b. C. Đồ thị c. D. Cả 3 đồ thị trên. 5. Rút kinh nghiệm: 9 o t v o t s o t a c ba Tiết 4: Chuyển động thẳng biến đổi đều I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Viết đợc phơng trình vận tốc của CĐCDĐ; nêu đợc ý nghĩa của các đại lợng vật lý trong phơng trình đó và trình bày rõ đợc mối tơng quan về dấu và chiều của vận tốc trong các chuyển động đó. - Viết đợc công thức và nêu đợc đặc điểm về phơng chiều và độ lớn của gia tốc trong CĐCDĐ. - Viết đợc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động của CĐTNDĐ, CDĐ; nói đúng đợc dấu của các đại lợng trong các công thức và phơng trình đó. - Xây dựng đợc công thức tính gia tốc theo vận tốc và đờng đi trong CĐTBĐĐ. 2. Về kỹ năng : - Giải đợc các bài tập đơn giản về CĐTBĐĐ. II. Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị một số bài tập - Nội dung ghi bảng. Tiết 4: Chuyển động thẳng biến đổi đều (Tiếp) 3. Công thức tính quãng đờng đi đợc của CĐTNDĐ. CT: 2 0 2 1 attvs += (3) Nx: Quãng đờng đi đợc trong CĐTNDĐ là một hàm số bậc hai của thời gian. 4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đờng đi đợc của CĐTNDĐ. Loại t trong các công thức (2), (3) ta đợc: asvv 2 2 0 2 = (4) 5. Phơng trình của CĐTNDĐ 2 00 2 1 attvxx ++= (5) III. Chuyển động thẳng chậm dân đều 1. Gia tốc của động thẳng chậm dân đều 10 A x O v M Ngày soạn: / 09 / 2009 Ngày dạy: / 09 / 2009 [...]... đo chiều dài con đờng từ nhà đến trờng 1240 m mắc một sai số 10m Một công nhân làm đờng đo chiều dài con đờng 18 km mắc một sai 100 m Hãy tính sai số tỉ đối của em học sinh và ngời công nhân ( theo cùng thứ tự ) A 0.81 và 0,56 B 0,56 và 0.81 C 0.81% và 0,56% D 0.91% và 0,61% Câu 5: Một hs đo chiều dài con đờng từ nhà đến trờng 1240 m mắc một sai số 10m Một công nhân làm đờng đo chiều dài con đờng 18... -Tho lun nhúm tr li cõu hi lỳc thp) nu chn mc em ngi trờn xe thỡ qu o ca u van? -Tng t gii quyt t vn bi ó nờu -Gi ý:+ Din viờn xic ng trờn nga + Hs đọc kt lun phn ch in m I (1) SGK tng t nh ngi trờn xe +Nga phi tng t nh xe chy +Hai ngn uc quay tng t u +Hs nhn xột qu o con lc dao ng khi ng yờn v khi xe chuyn ng van xe - Tp hp cỏc hin tng cho thy vỡ sao hỡnh dng qu o ca mt vt chuyn ng li khỏc nhau? Yêu... B = 40km / h b) Vẽ độ thị? xe s AB = 10km c) t = ?; x = ? - dựa vào đồ thị tại giao điểm của hai đồ thị chiếu vào trục x và t Bài giải: - Hs giải + Chọn HQC - Nhận xét bổ sung s B = v B t = 40t a) s A = v A.t = 60t x B = x0 + s B = 10 + 40t x A = s A = 60t Bài 10: (T.15 - SGK) y/cầu b) Vẽ đồ thị x hs về nhà làm tơng tự x A = 60t t = 0; x = 0 t = 1; x = 60 x B = 10 + 40t Bài 2: - Gọi hs giải - HS giải... viờn xic ng +Hs tr li theo phng ỏn nhúm : trờn lng nga ang phi, tay quay tớt mt - c phn I (1) cỏi gy hai u gy cú hai ngn uc : - Quan sỏt hỡnh 6.1 SGK -i vi din ú hai ngn uc chuyn -Tho lun tỡm ra cõu tr li ng trũn - i vi khỏn gi thỡ sao ? + nh hng v nờu cõu hi cho I * Nêu và phân tích tính tơng đối của chuyển động - Chn mc ngi ng bờn ng ta bit qu o ca u van xe p bỏnh trc khi xe chy l ng cong (lỳc cao -Tho... bảng số li u giúp những nhóm còn bỡ ngỡ khi lắp ráp và đ/chỉnh thí nghiệm - Chú ý: Các thao tác không chuẩn tạo ra các số li u có sự sai lệch lớn thì phải loại trừ và đo lại Hoạt động 5: Xử lý số li u và báo cáo kết quả thực hành - Kiểm tra và ghi nhận kết quả TN của - Các nhóm có thể thực hiện lại một số từng nhóm phép đo nếu cần - Nếu thấy kết quả sai lệch lớn yêu cầu - Các nhóm xử lý số li u báo... rơi tự do, - Trả lời câu hỏi C2 y/c hs lấy ví dụ - Đọc thí nghiệm của Ga- li- lê ở SGK Hoạt động 3: Chuẩn bị phơng án tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự do - Gợi ý sử dụng công thức đờng đi của - Chứng minh dấu hiệu nhận biết một CĐTNDĐ cho các khoảng thời gian CĐTNDĐ: hiệu quãng đờng đi đợc giữa 2 hai khoảng thời gian bằng nhau li n tiếp là bằng nhau t để tính đợc s = a.(t ) một hằng số 4 H ớng dẫn... của vận - c I(2) tốc - Tỡm hiu mc chn khi vxe = 0 , khi vxe = - Hnh khỏch ngi yờn trờn xe ang chy 40 km/h li cú cỏc giỏ tr vxe = 0, vxe = 40 km/h, cú - Tho lun nhúm tr li cõu phi do xe chy khi chy khi ngh - Mi cỏ nhõn t chun b ra giy 1 vớ d khụng ? - Mt Hs t trỡnh by vớ d ó chun b - Hng dn Hs tp hp li cỏc hin trc lp tng tng t i n kt lun in dũng - c kt lun ch in m I(2) ch m mc I(2) SGK Hoạt động 2: Phân... và HQC chuyển động 26 Y/cầu hs nhắc lại khái niệm HQC Nhớ lại khái niệm HQC - H quy chiu ng yờn l gỡ ? Hs tỡm cõu tr li - H quy chiu chuyn ng l gỡ ? t c II(1) v hỡnh 6.2 Cỏ nhõn t tr li - Phân tích chuyển động của hai HQC vỡ sao : đối với mặt đất xOy l h quy chiu ng yờn - GV khỏi quỏt li cho tờn gi h quy xOy l h quy chiu chuyn ng chiu Hoạt động 3: Xây dựng công thức cộng vận tốc - Nêu và phân tích bài... biết điều gì? - Nhận xét bổ sung Bài 8: (T.38-SGK) TT Bài giải: v AD = 15km / h + Chọn chiều dơng là chiều v BD = 10km / h chuyển động của xe A v BA = ? + Gọi các vận tốc ADCT cộng vận tốc ta có: v BD = v AD + v BA v BA = v BD v AD Chiếu lên trục tọa độ ta có: v BA = v BD v AD = 10 10 = 25(km / h) Dấu (-) chỉ vectơ v BA ngợc chiều dơng 4 Củng cố -h ớng dẫn: - Các bớc giải bài toán cộng vận... chạm đất là bao nhiêu? Lấy g = 10 m / s 2 A 2 s B 2s C 2 2 s D 4s Câu 3: Trong khi rơi tự do, vật thứ nhất rơi mất một khoảng thời dài gấp đôi vật thứ hai Hãy so sánh quãng đờng đi đợc của vật thứ nhất và vật thứ hai 1 2 A h1 = h2 B h1 = 2h2 C h1 = 3h2 D h1 = 4h2 Câu 4: Tính quãng đờng mà một vật rơi tự do đã đi đợc trong giây thứ mời Lấy g = 10 m / s 2 A 500 m B 95 m C 10 m D 5 m Câu 5: Ném một vật . thị? kms AB 10= c) t = ?; x = ?. Bài giải: + Chọn HQC. a) ttvs AA 60 . == ttvs BB 40== . tsx AA 60== tsxx BB 4 010 0 +=+= . b) Vẽ đồ thị tx A 60= t = 0; x = 0 t = 1; x = 60 tx B 4 010 += . gian là 7 giờ thì phơng trình chuyển động của mô tô là phơng trình nào sau đây? A. x =100 + 40t (km) B. x = 100 - 40 (km). C . x = 40t (km) D. x = - 40t (km). 5 Câu 3 : Một chất điểm chuyển. = 10 t = 1; x = 50. c) Dựa vào đồ thị ta thấy hai xe gặp nhau lúc t = 0,5h =30 ph ở x = 30 km. Bài 13: (T.22-SGK) TT Bài giải: smhkmv /1,11/40 0 == + Chọn HQC smhkmv /7,16/60 == + ADCT li n

Ngày đăng: 03/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan