1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA (2B/N) LOP 2

13 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 147,5 KB

Nội dung

Tuần 35 Thứ hai ngày 15 tháng 5 năm 2006 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Ôn tập( tiết 1) I.Mục tiêu: - Kiểm tra đọc lấy điểm các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến 34.Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Khi nào? Bao giờ? Lúc nào? tháng mấy? Mấy giờ?. Ôn luyện về dấu chấm câu. - Rèn kĩ năng đọc đúng, trả lời chính xác.Viết đúng dấu câu. II.Hoạt động dạy học: 1/Giới thiệu bài 2/Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Cho h/s lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi h/s trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - Gọi h/s nhận xét bạn đọc, cho điểm. 3/Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi d- ới đây bằng các cụm từ thích hợp. *Bài 2: - Gọi h/s nêu y/c của bài - Câu hỏi Khi nào? dùng để hỏi về nội dung gì? - Y/C h/s thảo luận nhóm đôi về y/c của bài tập và báo cáo trớc lớp. 4/ Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu. - Gọi h/s nêu y/c của bài. - Y/C h/s suy nghĩ và tự làm bài. - Gọi h/s đọc bài trớc lớp. - Gọi h/s nhận xét, cho điểm. 5/ Củng cố, dặn dò: - Ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi Khi nào? và cách dùng dấu chấm câu. - Nhận xét tiết học. - Lần lợt h/s bốc thăm về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - 1 h/s đọc đề bài: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dới đây bằng các cụm từ thích hợp. - Dùng để hỏi về thời gian. - Nối tiếp nhau báo cáo trớc lớp: VD: Khi nào( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) bạn về quê thăm ông bà nội? b/ Khi nào( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) các bạn đợc đón Tết Trung thu? - Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả. - Làm bài và đọc bài theo y/c. Bố mẹ đi vắng. ở nhà chỉ có Lan và em Huệ.Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ.lan đặt em xuống giờng rồi hát ru em ngủ. Tiết 3: Tập đọc. Ôn tập ( Tiết 2). I.Mục tiêu: - Kiểm tra về đọc. ôn luyện về các từ chỉ màu sắc.Đặt câu với các từ đó. ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ khi nào? - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. Rèn kĩ năng đặt câu đúng. II.Hoạt dộng dạy học: 1/Giới thiệu bài 2/Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Tiến hành tơng tự tiết 1. 3/Ôn luyện về các từ chỉ màu sắc.Đặt câu với từ đó. *Bài 2: - Gọi h/s đọc đề bài. - Y/C h/s làm bài. - Hãy tìm thêm từ chỉ màu sắc có trong bài. *Bài 3: - Bài tập y/c ta làm gì? - Y/C h/s suy nghĩ và tự làm bài. - Gọi h/s nhận xét và cho điểm. 4/Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ Khi nào? *Bài 4: - Y/C h/s đọc đề bài. - Gọi h/s đọc câu văn của phần a. - 1 h/s đọc đề bài, cả lớp theo dõi trong SGK. - Làm bài: xanh, xanh mát, xănh ngắt; đỏ, đỏ tơi, đỏ thắm. - H/S nối tiếp nhau nêu từ chỉ màu sắc: xanh nõn, tím, vàng, trắng, đen - Đặt câu với các từ tìm đợc trong bài tập 2. - Tự đặt câu và nối tiếp nhau đọc câu của mình trớc lớp. - 1 h/s đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Những hôm ma phùn gió bấc, trời rét cóng tay. - Em hãy đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào cho câu văn trên - Y/C cả lớp làm bài vào vở. - Gọi h/s đọc bài làm của mình. - Gọi h/s nhận xét cho điểm. 5/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Khi nào trời rét cóng tay? b/ Khi nào lũy tre làng đẹp nh tranh vẽ? c/Khi nào cô giáo sẽ đa cả lớp đi thăm vờn thú? d/Các bạn thờng đi thăm ông bà vào những ngày nào? Tiết 4: Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Củng cố đọc, viết, so sánh số trong phạm vi 1000. Củng cố về bảng cộng, trừ có nhớ. Xem đồng hồ, vẽ hình. - Rèn kĩ năng đọc, viết số. Kĩ năng vẽ hình nhanh chính xác. II.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 2 h/s đọc bảng cộng trừ và đọc các số trong phạm vi 1000. 2/Thực hành: *Bài 1: - Y/C h/s tự làm bài. Gọi h/s đọc bài làm trớc lớp. *Bài 2: - Y/C h/s nhắc lại cách so sánh số - Y/C tự làm bài và nhận xét. *Bài 3: - Y/C h/s tính nhẩm và ghi kết quả tính nhẩm vào ô trống. - Gọi h/s nối tiếp nhau tính nhẩm trớc lớp. *Bài 4: - Y/C h/s xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên đồng hồ. - Gọi h/s nhận xét. *Bài 5: - Y/C h/s quan sát mẫu, chấm các điểm có trong hình, sau đó nối các điểm tạo hình nh hình mẫu. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - 3 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp, 3 h/s nhận xét bài làm của bạn. - 2 h/s nêu các bớc so sánh, 2 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Thực hiện theo y/c VD: 9 cộng 6 bằng 15, 15 trừ đi 8 bằng 7; - Thực hiện theo y/c. - 1 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Tiết 5: Tiếng Việt * Luyện đọc các bài tập đọc. I.Mục tiêu: - Củng cố nội dung một số bài tập đọc đã học trong chơng trình lớp 2. - Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng. II. Hoạt động dạy học: 1/Nêu y/c nội dung tiết học:Ôn các bài tập đọc 1 tiết từ tuần 28 đến 34. 2/ Luyện đọc: Hình thức bốc thăm và đọc cá nhân 3/ H/S thực hành làm bài tập: *Câu 1: Dựa vào nội dung bài tập đọc: Cây và hoa bên lăng Bác, đánh dấu x vào ô trống trớc ý đúng Những loài cây và hoa đợc trồng phía trớc lăng Bác Cây tùng Cây vạn tuế Hoa đào. - Y/C h/s đọc đề và làm bài vào vở. - Gọi h/s trình bày trớc lớp. * Câu 2: Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con ngời đối với Bác. - Y/C h/s đọc đề và thảo luận theo nhóm. - Y/C các nhóm báo cáo trớc lớp. 4/Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - 1 h/s đọc đề và nêu y/c của đề. - Thực hiện làm bài theo y/c Đáp án: Cây vạn tuế. - 1 h/s đọc đề. - Thực hành thảo luận theo y/c. - Nối tiếp nhau báo cáo: Cây và hoa của non sông gấm vóc vào lăng viếng Bác. Tiết 6: Thủ công Trng bày sản phẩm thực hành của học sinh. I.Mục tiêu: - H/S biết cách trng bày sản phẩm của mình trớc lớp. - Rèn kĩ năng trình bày có khoa học. - Yêu thích sản phẩm của mình làm ra. II.Chuẩn bị: G/V: 3 tờ giấy khổ to cho 3 tổ. HS : Các sản phẩm đã hoàn thiện. III.Hoạt động dạy: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học: Các tổ tự trng bày sản phẩm của mình và tự thuyết trình về ý tởng trng bày. 2/ Thực hành trng bày. - Chia lớp thành 3 tổ, y/c các tổ cử 1 h/s nêu lại tên một số đồ chơi đã học. Một số đồ gấp cắt dán. - Nêu cách thực hiện của các tổ: Mỗi tổ tự trng bày những sản phẩm mà mình đã học theo ý thích của tổ mình. Sau đó trình bày ý tởng trng bày. - Y/C các tổ theo dõi và nhận xét đánh giá, lựa chọn tổ có nhiều sản phẩm đẹp đúng kĩ thuật tuyên dơng, khen ngợi. 3/Nhận xét tiết học. - Nhận tổ và thực hiện nối tiếp nhau nêu theo y/c. - Nghe và thực hiện theo y/c trong khoảng thời gian là 25 phút. - Thực hiện theo y/c. Tiết 7: Hoạt động tập thể. Hát múa theo chủ đề Bác Hồ. I.Mục tiêu: - H/S biết múa, hát các bài hát ca ngợi Bác Hồ. - Rèn kĩ năng biểu diễn tự nhiên. - Kính yêu Bác Hồ. II.Hoạt động: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2/ Thực hành *Hoạt động 1: Thi hát các bài hát về Bác Hồ. - Gọi từng h/s lên bảng tự hát một bài hát em thuộc chủ đề về Bác Hồ. - Y/C h/s nghe và chọn bạn hát hay khen. *Hoạt động 2: Biểu diễn theo bài hát. - Chia lớp thành 6 nhóm, y/c các nhóm lựa chọn một bài hát, sau đó lên biểu diễn kết hợp hát với múa. * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc Thi hát tiếp sức - Chia lớp thành 7 nhóm, y/c các nhóm lựa chọn một bài hát sau đó mỗi h/s tự hát một câu theo hình thức tiếp sức. - Các nhóm khác nghe nhận xét và chọn ra nhóm thực hiện tốt y/c. 3/Nhận xét tiết học. - Làm việc các nhân theo hình thức nối tiếp. - Thực hiện theo y/c. - Nhận nhóm và thực hiện theo y/c. Thứ ba ngày 16 tháng 5 năm 2006 Tiết 1: Thể dục Chuyền cầu I.Mục tiêu: - H/S tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm hai ngời. - Rèn kĩ năng phản xạ nhanh, đón cầu chính xác. II.Địa điểm phơng tiện: Mỗi h/s 1 bảng con, mỗi nhóm có 1 quả cầu. III.Nội dung phơng pháp: 1/ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học. - Y/C h/s tập các động tác khởi động. - Y/C h/s tập 8 động tác của bài thể dục - Y/C h/s tự chọn một trò chơi và tự chơi. 2/Phần cơ bản: * Ôn chuyền cầu: - Y/C h/s nêu lại cách chơi. - Chia lớp thành 7 nhóm mỗi nhóm 4 h/s, y/c mỗi nhóm chia ra 2 cặp và tự chơi. - Theo dõi quan sát h/s chơi, nhận xét và đánh giá. 3/Phần kết thúc: - Y/C h/s tập một số động tác thả lỏng. - Y/C h/s giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. - Nhận xét tiết học. - Cán sự tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo. - Xoay các khớp cổ tay, bả vai, hông. - Thực hiện mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. - Thực hiện theo nhóm - 4 h/s nối tiếp nhau nêu lại cách chơi. - Nhận nhóm và thực hành chơi theo nhóm. - Thực hiện 2 phút. - Thực hiện theo y/c 3 phút. Tiết 2: Chính tả Ôn tập (tiết 3) I.Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc; Ôn luyện về các từ chỉ màu sắc. đặt câu với các từ đó; ôn luyện về cách đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và kĩ năng viết và đặt câu hay, đúng, rèn kĩ năng sử dụng dấu câu đúng. II.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2/Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Tiến hành tơng tự tiết 1. 3/Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? *Bài 2: - Gọi h/s nêu y/c của bài. - Câu hỏi ở đâu?dùng để hỏi về nội dung gì? - Y/C h/s thảo luận theo nhóm và báo cáo trớc lớp ý kiến thảo luận. - Gọi h/s nhận xét bổ sung. 4/Ôn luyện cách dấu chấm hỏi, dấu phẩy. - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Dấu chấm hỏi đợc dùng ở đâu? Sau dấu chấm hỏi ta viết nh thế nào? - Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu?Sau dấu phẩy em viết nh thế nào? - Gọi 1 h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Gọi h/s nhận xét bài làm của bạn. 5/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - 1 h/s nêu y/c: Đặt câu hỏi ở đâu cho những câu sau - Câu hỏi ở đâu?dùng để hỏi về địa điểm, vị trí, nơi chốn. - Thực hiện theo nhóm đôi và báo cáo trớc lớp. - Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui sau. - Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hỏi. Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa. - Dấu phẩy đặt ở giữa câu, sau dấu phẩy em không viết hoa. - Thực hiện làm bài theo y/c. Tiết 3: Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân chia đã học. Kĩ năng thực hành tính cộng trừ trong phạm vi 1000. Tính chu vi hình tam giác. Giải bài toán về nhiều hơn. - Rèn kĩ năng làm thành thạo các dạng toán. II.Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: Y/C 8 h/s đọc mỗi em thực hiện đọc một bảng nhân hoặc bảng chia đã học. 2/Thực hành *Bài 1: - Y/C h/s nêu cách tính nhẩm. - 1 h/s nêu. - Y/C h/s thực hiện làm bài miệng. - Y/C h/s lấy thêm ví dụ về các phép tính nhân chia đã học *Bài 2: - Gọi h/s đọc đề và nêu cách đặt tính và tính. - Gọi 3 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài. - Gọi h/s nhận xét cho điểm. *Bài 3: Y/C h/s nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau đó làm bài. *Bài 4: - Gọi h/s đọc đề bài. - Y/C h/s thảo luận để tìm cách phân tích bài toán, tìm dạng toán - Gọi h/s nêu miệng tóm tắt bài toán. - Y/C h/s làm bài vào vở. *Bài 5: - Số có ba chữ số giống nhau là số nh thế nào? - Y/C h/s làm bài 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Nối tiếp nhau nêu kết quả tính nhẩm. - Nối tiếp nhau nêu các ví dụ. - 1 h/s nêu y/c của đề và nêu cách đặt tính và tính. - Thực hiện làm bài vào vở theo y/c. - 1 h/s nêu. - 1 h/s lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Thực hiện theo y/c. - Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn. Bài giải Bao gạo nặng là: 35 + 9 = 44( kg) Đáp số: 44 kg. - Là số có chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị giống nhau. 4 h/s lên bảng. Tiết 4: Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì II và cuối năm. I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học cuối kì II và cuối năm. - Rèn kĩ năng xử lí tốt các tình huống xảy ra trong cuộc sống. - Thói quen làm theo hành vi đúng. II.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. *Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi Gọi điện - Chia lớp thành 6 nhóm, nêu luật chơi cách chơi và thời gian chơi. - Y/C h/s thực hành - Theo dõi và nhận xét. *Hoạt động 2: Xử lí các tình huống. - Đa ra các tình huống y/c h/s thảo luận nhóm tìm ra cách ứng xử. - Y/C h/s trình bày trớc lớp. - Gọi h/s nhận xét bổ sung. + Tình huống 1: Hà trực nhật xong mang rác định đổ ở sau dãy nhà cao tầng của lớp học, nếu em gặp em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Thảo đang đi trên đờng bỗng nhìn thấy một chiếc ví rơi mà trên đ- ờng không có ai, em đoán xem Thảo sẽ làm gì khi đó? - Y/C h/s tự nêu thêm các tình huống và tự thảo luận rút ra cách xử lí phù hợp. 2/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Nhận nhóm và nghe phổ biến luật chơi, cách chơi và thời gian chơi. - Mỗi nhóm lần lợt cử 2 bạn chơi, mỗi h/s thực hiện một lần gọi và một lần nhận điện thoại. - Thực hiện thảo luận theo nhóm đôi. - Nối tiếp nhau trình bày ý kiến trớc lớp. Tiết 5: Tập đọc Ôn tập ( tiết 4) I.Mục tiêu: - Kiểm tra đọc; Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng; Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ nh thế nào. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu; Kĩ năng giao tiếp hay; Kĩ năng đặt câu hỏi thành thạo. II.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c mục tiêu tiết học. 2/Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.( Tiến hành tơng tự tiết 1). 3/Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng. - Gọi h/s nêu y/c của bài. - Gọi h/s đọc tình huống đợc nêu ra trong bài. - Y/C h/s thảo luận đóng vai các tình huống và trình bày trớc lớp. - Gọi h/s nhận xét và bổ sung. 4/Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ Nh thế nào? - Gọi h/s đọc đề bài. - Câu hỏi có cụm từ nh thế nào dùng để hỏi về điều gì? - Y/C h/s tự làm bài và báo cáo trớc lớp. - Gọi h/s nhận xét và cho điểm. 5/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - 1 h/s nêu: Đáp lại lời chúc mừng của ngời khác. - 1 h/s đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Thực hiện theo y/c. a/ Cháu cảm ơn ông bà ạ./ Ôn bà cho cahus món quà đẹp quá, cháu cảm ơn ông bà ạ./ b/ Con cảm ơn bố mẹ./ con cảm ơn bố mẹ con hứa sẽ chăm học hơn để đợc thêm nhiều điểm 10./ c/ Mình cảm ơn các bạn./ - 1 h/s đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK. - Dùng để hỏi về đặc điểm. - Viết bài và nối tiếp nhau trình bày bài tr- ớc lớp. VD: Gấu đi nh thế nào? Tiết 6: Toán * Luyện tập chung. I.Mục tiêu: - Củng cố về cách tính nhân chia trong bảng và tính cộng trừ trong phạm vi 1000; Cách tính chu vi của một hình; Cách giải bài toán có lời văn. - Rèn kĩ năng tính toán cộng trừ nhân chia nhanh đúng, chính xác; Kĩ năng trình bày bài toán có lời văn. II.Hoạt động dạy học. 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2/Thực hành làm bài tập. *Bài 1: (Dành cho h/s cả lớp) - Y/C h/s nêu cách tính nhẩm và thực hành làm bài miệng. - Y/C h/s nêu thêm ví dụ về các phép tính nhân chia trong bảng đã học. 2 ì 8 = 15 : 3 = 2 ì 7 = 14 : 7 = 3 ì 8 = 16 : 4 = 3 ì 7 = 21 : 3 = 4 ì 8 = 24 : 4 = 4 ì 7 = 28 : 3 = 5 ì 8= 30 : 6 = 5 ì 7 = 35 : 7 = * Bài 2: ( Dành cho h/s khá giỏi) -Y/C h/s nêu cách đặt tính và tính. - Gọi h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 45 + 23 + 24 100 - 32 + 15 67 - 23 + 34 200 + 312 *Bài 3: ( Dành cho h/s cả lớp) - Y/C h/s đọc đề và nêu cách tính chu vi hình tứ giác. - Y/C h/s làm bài vào vở - Gọi h/s nhận xét bài. +Tính chu vi hình tứ giác có các cạnh đều bằng 3 cm? *Bài 4: (Dành cho h/s khá giỏi) - Y/C h/s đọc đề bài phân tích đề và nêu miệng tóm tắt. - 1 h/s nêu y/c của bài và nêu cách thực hiện tính nhẩm. - Nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính. - Thực hiện theo y/c, mỗi h/s nêu 1 phép tính và nêu ngay kết quả của phép tính. - Đặt tính và tính nh đối với phép tính có 1 dấu tính. - 2 h/s lên bảng làm bài. - Nhận xét và cho điểm bạn. - 3 h/s nối tiếp nhau nêu cách tính chu vi hình tứ giác. - Làm bài theo y/c. Bài làm Chu vi hình rứ giác là 3 ì 4 = 12 ( cm) Đáp số: 12 cm. - Thảo luận phân tích đề theo nhóm đôi. Tóm tắt - Gọi h/s lên bảng làm bài. + Đề: Lan nặng 25 kg, nh vậy Lan nặng hơn Hà 3 kg. Hỏi Hà cân nặng bao nhiêu kg? 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Lan nặng : 25 kg Lan nặng hơn Hà: 3 kg Hà : ? kg. Bài giải Hà nặng số kg là: 25 - 3 = 22( kg) Đáp số: 22 kg. Tiết 7: Thủ công * Trng bày sản phẩm thực hành của học sinh. I.Mục tiêu: - Biết tự trng bày sản phẩm của mình làm đợc theo ý thích. - Rèn kĩ năng sáng tạo, óc thẩm mĩ. II.Chuẩn bị: 3 tờ giấy to cho 3 tổ, mỗi h/s có một sản phẩm. III.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2/Thực hành trng bày sản phẩm. * Hoạt động 1: Kiểm tra sản phẩm của từng h/s. * Hoạt động 2: Trng bày sản phẩm - Chia lớp thành 3 tổ, y/c các tổ tự thảo luận theo tổ cách trng bày, tự trng bày; Sau khi trng bày xong cử một bạn lên trình bày ý tởng trng bày. - Chọn tổ có ý tởng trng bày đẹp, sáng tạo. *Hoạt động 3: Nhận xét đánh chung tiết học. - Để sản phẩm lên mặt bàn kiểm tra chéo. - Lớp trởng báo cáo sự chuẩn bị của các bạn. - Nhận tổ và thực hiện theo y/c khoảng thời gian là 25 phút. - Nhận xét đánh giá theo tiêu chí. Thứ t ngày 17 tháng 5 năm 2006 Tiết 5: Tiếng Việt * Luyện viết: Bài ôn cuối kì II I.Mục tiêu: - H/S nghe viết bài chính tả: Hoa mai vàng ( Tiết 10 ôn tập). Viết một đoạn văn ngắn để nói về một loài cây. - Rèn kĩ năng viết đúng bài chính tả và viết đoạn văn hay. II.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2/ Bài ôn: a/Luyện viết bài chính tả. - Đọc bài Hoa mai vàng. - Y/C h/s đọc lại bài. - Đọc cho h/s viết bài, đọc soát lỗi, chấm bài. b/ Luyện viết đoạn văn ngắn: - Y/C h/s đọc đề và làm bài miệng theo các câu hỏi gợi ý. - Y/C h/s làm bài vào vở. - Gọi h/s trình bày trớc lớp, nhận xét về cách viết câu, dùng từ. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Nghe đọc. - 3 h/s đọc, cả lớp đọc đồng thanh. - Mở vở nghe đọc và viết bài; soát lỗi, thu bài. - 1 h/s đọc đề nêu y/c của đề. - Nối tiếp nhau nêu miệng bài văn theo câu hỏi gợi ý. - Làm bài vào vở - 5 h/s trình bày trớc lớp. Tiết 6: Âm nhạc * Biểu diễn văn nghệ I.Mục tiêu: - Biết tổ chức một buổi biểu diễn văn nghệ. Biết trình bày một bài hát, đọc một bài thơ, kể một câu chuyện, - Rèn kĩ năng biểu diễn tự nhiên, sáng tạo. - Thói quen tự tin trớc đông ngời II.Hoạt động: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học: Tự tổ chức một buổi biểu diễn văn nghệ. 2/ G/V yêu cầu h/s chọn ngời dẫn chơng trình và ban giám khảo( lu ý g/v chỉ là khách mời) - Y/C h/s dẫn chơng trình lên làm việc: Giới thiệu đại biểu, ban giám khảo và các thành viên tham dự hội diễn. Giới thiệu các tiết mục tham gia. Công bố ngời đợc giải. - Thành phần tham gia biểu diễn là số h/s đăng kí với g/v trớc giờ học. 3/Nhận xét chung tiết học. Tiết 7: Thể dục * Tổng kết môn học. I.Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học. - Đánh giá đợc sự cố gắng, tiến bộ và một số hạn chế để h/s phát huy và khắc phục trong năm học tiếp theo. II.Đia điểm phơng tiện: Trong lớp, kẻ một bảng theo mẫu theo SGV TR. 139. III.Nội dung phơng pháp: 1/Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học. - Y/C h/s đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Y/C h/s tự chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. 2/Phần cơ bản: - Y/C h/s nêu các nội dung đã học của môn thể dục lớp 2. - Ghi vào bảng đã kẻ ở trên bảng những nội dung vừa nêu - Y/C h/s lên bục thực hành một số động tác ( xen kẽ các nội dung trên). - Đánh giá kết quả học tập và tinh thần thái độ của h/s trong năm đối với môn thể dục. - Nhắc nhở một số hạn chế cần khắc phục. - Tuyên dơng một số tổ, cá nhân. 3/Phần kết thúc: - Y/C h/s đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Dặn tự ôn tập trong hè, giữ vệ sinh và đảm bảo an toàn trong luyện tập. - Tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo. - Thực hiện theo y/c 2 phút - Cử quản trò và tự tổ chức chơi, thời gian 2 phút. - Nối tiếp nhau nêu những nội dung đã học của môn thể dục lớp 2. - Quan sát và nhắc lại( 5 h/s) - Mỗi h/s thực hiện một động tác. - Lắng nghe. - Thực hiện theo y/c thời gian 2 phút. Thứ năm ngày 18 tháng 5 năm 2006 Tiết 1: Luyện từ và câu Ôn tập ( Tiết 7) I.Mục tiêu: - Kiển tra lấy điểm học thuộc lòng; Ôn luyện cách đáp lời an ủi; Ôn luyện kĩ năng kể chuyện theo tranh minh họa. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm các bài thơ; Kĩ năng nói lời đáp. II.Hoạt động dạy học: 1/Nêu y/c mục tiêu tiết học. 2/Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng( tiến hành tơng tự tiết 1) 3/Ôn luyện cách đáp lời an ủi của ngời khác. *Bài 2: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Y/C h/s đọc tình huống a. - Nếu em ở trong tình hống trên em sẽ nói gì với bạn? - Y/C h/s thảo luận, đóng vai lại các tình - Nói lời đáp an ủi của ngời khác trong một số tình huống. - 1 h/s đọc, cả lớp đọc thầm. - Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Cảm ơn bạn. Chắc một lúc nữa là đỡ đau thôi./ Cảm ơn bạn.Mình hơi đau một chút thôi./ huống tiếp theo. - Gọi một số cặp trình bày trớc lớp - Gọi h/s nhận xét và cho điểm. 4/Ôn luyện cách kể chuyện theo tranh. - Gọi h/s nêu y/c của bài tập. - Y/C h/s quan sát các bức tranh, thảo luận nêu nội dung từng tranh. - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 h/s cùng tập kể lại truyện trong nhóm, sau đó gọi h/s trình bày trớc lớp. - Gọi h/s nhận xét và cho điểm. - Y/C h/s suy nghĩ và đặt tên cho câu chuyện. 5/Củng cố, dặn dò: Khi đáp lại lời an ủi của ngời khác chúng ta phải đáp lại với thái độ nh thế nào? - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo y/c. - Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện. - Thực hiện theo y/c. - Kể chuyện theo nhóm. - Kể chuyện trớc lớp, cả lớp nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Giúp đỡ con nhỏ; Cậu bé tốt bụng. Tiết 2: Tập viết Ôn tập (Tiết 8) I.Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng; Ôn luyện về từ trái nghĩa; Ôn luyện về cách dùng dấu câu trong một đoạn văn; Viết từ 3 đến 5 câu nói về em bé. - Rèn kĩ năng đọc hay, đọc hiểu. Rèn kĩ năng viết đoạn văn. II.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2/Kiểm tra lấy diểm học thuộc lòng: Tiến hành tơng tự tiết 1. 3/ Củng cố vốn từ về các từ trái nghĩa. *Bài 2: - Chia lớp thành 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm một bảng từ, 1 bút dạ màu, sau đó y/c các nhóm thảo luận để tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài. - Gọi các nhóm trình bày và tuyên dơng nhóm thắng cuộc. *Bài 3: - Gọi h/s nêu y/c của bài tập. - Y/C h/s suy nghĩ và tự làm bài. - Gọi h/s nhận xét chữa bài. 4/Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về em bé. - Y/C h/s đọc đề bài. - Em bé mà em định tả là em bé nào? - Tên của em bé là gì? - Hình dáng của em bé có gì nổi bật?. - Tính tình của bé có gì đáng yêu? - Y/C h/s suy nghĩ và viết bài. - Gọi h/s nhận xét và bổ sung ý kiến. 5/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Các nhóm thảo luận để tìm từ. Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp. đen >< trắng ; phải > < trái. sáng > < tối ; xấu > < tốt. hiền > < giữ ; ít > < nhiều Gầy > < béo. - Bài tập y/c chọn dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống. - Làm bài theo y/c. - 1 h/s đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. - Là em bé trai( gái) của em./ Là con của gì em./ Ten em bé là Hồng./ - Đôi mắt : to, tròn, đen láy, nhanh nhẹn, khuôn mặt: Bầu bĩnh, sáng sủa, thông minh, xinh xinh, Mái tóc: đen láy, đen nhánh, hoe vàng, Dáng đi: Chập chững, lon ton, lẫm chẫm, - Ngoan ngoãn, biết vâng lời, hay cời, Tiết 3: Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: - H/S ôn cách tính nhân chia trong bảng; cộng trừ trong phạm vi 100 ( có nhớ); cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000. So sánh số trong phạm vi 1000; Giải bài toán về ít hơn; tính chu vi hình tam giác II.Hoạt dộng dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi h/s nối tiếp nhau đọc bảng cộng trừ 9, 8, 7, 6. 2/ Thực hành làm bài tập *Bài 1:- Gọi h/s nêu y/c của bài và nêu cách tính nhẩm. - Y/C h/s làm bài miệng. *Bài 2: - Y/C h/s nêu các bớc để điền dấu. - Y/C h/s làm bài. *Bài 3: - Y/C h/s nhắc lại cách đặt tính và tính. - Y/C h/s làm bài vào vở. * Bài 4: - Gọi 1 h/s đọc đề bài. - Y/C h/s thảo luận tìm cách phân tích bài toán và nhận dạng hình. - Y/C h/s làm bài. - Gọi h/s nhận xét cho điểm. * Bài 5: - Y/C h/s nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trớc, cách tính chu vi hình tam giác. - Y/C h/s làm bài. Gọi h/s nhận xét cho điểm. 3/Củng cố, dặn dò: Tổng kết tiết học. - 1 h/s nêu cách tính nhẩm - Nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính. - 1 h/s nêu các bớc. - 2 h/s lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - 1 h/s nhắc lại cách đặt tính và tính. - 3 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Thảo luận theo nhóm đôi. - Bài toán thuộc dạng toán ít hơn. -1 h/s lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Tấm vải hoa dài là 40 16 = 24 ( m) Đáp số: 24 m Tiết 4: Mĩ thuật Trng bày kết quả học tập của học sinh I.Mục tiêu: - G/V, HS thấy đợc kết quả giảng dạy, học tập trong năm. - H/S yêu thích môn học. II. Hình thức tổ chức. - Chia lớp thành 3 tổ - Y/C h/s chọn một số bài vẽ đẹp ở các loại bài. - Y/C h/s trng bày theo tổ + Lu ý: dán các bài vẽ vào giấy tờ rô ki theo loại bài học. + Trình bày đẹp, có đầu đề: * Kết quả dạy - học mĩ thuật lớp 2 Năm học * Vẽ tranh * Tên bài vẽ, tên h/s. 3/Đánh giá: Tổ chức cho h/s xem và gợi ý để h/s nhận xét, đánh giá. - Hớng dẫn h/s xem và tổng kết. - Tuyên dơng h/s có bài vẽ đẹp - Nhận tổ. - Mỗi h/s chọn một bài vẽ đẹp ghi tên - Dán bài vẽ của mình vào giấy của tổ. - Trng bày trớc lớp. - Quan sát tranh và nhận xét chọn bài vẽ đẹp. Thứ sáu ngày 19 tháng 5 năm 2006 Tiết 1: Thể dục Tổng kết môn học I.Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hóa lại những kiến thức, kĩ năng đã học, đánh giá đợc sự cố gắng, tiến bộ và sự hạn chế của h/s để h/s phát huy và khắc phục trong năm học lớp 3. - Yêu thích bộ môn. II. Địa điểm phơng tiện: Trong lớp học; kẻ bảng nh S GV Tr. 139. III.Nội dung phơng pháp: 1/Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung y/c tiết học. - Y/C h/s chạy theo vòng tròn và triển khai xếp hai hàng dọc. - Cán sự tập hợp lớp, điểm số, chào, báo cáo. - Thực hiện theo y/c, thời gian 2 phút. [...]... tra 2/ Đọc đề, phát đề y/c h/s đọc kĩ đề và tự làm bài, thời gian là 40 phút ( Đề thi lu ở bộ đề năm học 20 05- 20 06) 3/Nhận xét tiết kiểm tra Tiết 4: Chính tả Kiểm tra viết I.Mục tiêu: - Y/C h/s nghe viết một đoạn chính tả, và tự viết một đoạn văn để đánh giá quá trình học tập năm học 20 05 -20 06 - Tạo thói quen làm bài thi bình tĩnh và tự tin II.Hoạt động dạy học: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết kiểm tra 2/ ... lỏng - Thực hiện theo y/c 2 phút - Nhắc nhở h/s rèn luyện thêm trong hè Tiết 2: Tập làm văn Kiểm tra đọc I.Mục tiêu: - Kiểm tra quá trình luyện đọc của h/s về kĩ năng đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm - Lấy điểm làm kết quả đánh giá quá trình học tập của h/s II.Hình thức: mỗi h/s đợc đọc 1 bài theo quy định và làm bài tập theo đề.( Lu theo văn bản đề thi cho h/s lớp 2 năm học 20 05- 20 06) Tiết 3: Toán Kiểm... dạy học: 1/G/V nêu y/c nội dung tiết kiểm tra 2/ Đọc đề, phát đề, y/c h/s đọc kĩ đề và nghe đọc để viết đối với bài chính tả và viết một đoạn văn theo đề thi.( Đề thi lu ở bộ đề thi của h/s lớp 2 năm học 20 05- 20 06) 3/Nhận xét tiết kiểm tra Tiết 5: Tự nhiên xã hội * Ôn tập 3 chơng: Con ngời và sức khỏe; Xã hội; Tự nhiên I.Mục tiêu: - Giúp h/s củng cố kiến thức đã học về ba chơng: Con ngời và sức khỏe;... học: 1/Hoạt động 1: Trò chơi thi nói nhanh, nói đúng tên các bài đã học về 3 chủ đề đã học - Chia lớp thành 3 tổ, nêu luật chơi và thời gian chơi - Yêu cầu h/s chơi, g/v ghi nhanh lên bảng lớp 2/ Hoạt động 2: Trò chơi Thi hùng biện - Chia nhóm và hoạt động theo nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau và trình bày trớc lớp + Chúng ta cần ăn uống và vận động nh thế nào để khỏe mạnh và chóng lớn? + Làm thế nào... 1/G/V nêu y/c nội dung tiết học 2/ Thực hành làm bài * Bài 1: Nói lời đáp của em trong những trờng hợp sau a/ Em rất tiếc vì bị mất quyển truyện hay Bạn em nói : Mình chia buồn với bạn b/ Em buồn vì bà của em mới mất Cô giáo an ủi: Em đừng buồn, em phải cố gắng học cho giỏi sẽ làm vui lòng bà - Y/C h/s đọc đề và thảo luận theo nhóm - Gọi các cặp trình bày trớc lớp * Bài 2: Em hãy tả lại một ngời thân... các loại đờng giao thông mà em đã đợc học? + Hãy kể tên các loài vật, cây cối sống trên cạn và dới nớc? 3/Hoạt động 3: Trò chơi Du hành vũ trụ - Chia lớp thành 3 nhóm: Nhóm 1 tìm hiểu về Mặt Trời; Nhóm 2 tìm hiểu về Mặt Trăng; Nhóm 3 tìm hiểu về các vì sao - Y/C các nhóm tự xây dựng kịch bản và trình bày trớc lớp 4/Hoạt động 4: Nhận xét tiết học - Nhắc lại tên trò chơi, luật chơi và cách chơi - Các tổ...- Y/C h/s tự chọn trò chơi để chơi 2/ Phần cơ bản - Y/C h/s hệ thống lại các nội dung đã học - Tự chơi thời gian 3 phút trong năm theo chơng trình - Gọi h/s nêu các nội dung ; g/v ghi - Nối tiếp nhau nêu các nội dung đã học - Y/C h/s thực... đúng nội quy của trờng, của lớp: Đi học đúng giờ; Truy bài đầu giờ nghiêm túc, có chất lợng; Xếp hàng tập thể dục nhanh; Trong lớp trật tự nghe giảng - Tồn tại: Cha thực hiện mặc đồng phục đúng quy định 2/ Về học tập: - Tập trung ôn tập tốt: Nhiều em hăng hái xây dựng bài, đạt nhiều điểm cao - Chữ viết đẹp: Bùi Mai, Khánh Linh, Đinh Lan, Lộc - Học tập tiến bộ: Trà Mi, Lơng Cơng II.Phơng hớng hoạt động . đặt tính và tính. - Gọi h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 45 + 23 + 24 100 - 32 + 15 67 - 23 + 34 20 0 + 3 12 *Bài 3: ( Dành cho h/s cả lớp) - Y/C h/s đọc đề và nêu cách tính chu vi. 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Lan nặng : 25 kg Lan nặng hơn Hà: 3 kg Hà : ? kg. Bài giải Hà nặng số kg là: 25 - 3 = 22 ( kg) Đáp số: 22 kg. Tiết 7: Thủ công * Trng bày sản phẩm thực hành. đã học. 2 ì 8 = 15 : 3 = 2 ì 7 = 14 : 7 = 3 ì 8 = 16 : 4 = 3 ì 7 = 21 : 3 = 4 ì 8 = 24 : 4 = 4 ì 7 = 28 : 3 = 5 ì 8= 30 : 6 = 5 ì 7 = 35 : 7 = * Bài 2: ( Dành cho h/s khá giỏi) -Y/C

Ngày đăng: 03/07/2014, 17:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w