Giáo án Hình Học 11

19 196 0
Giáo án Hình Học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) Chơng I: phép dời hình và phép đồng dạng Trong mặt phẳng Đ1: phép biến hình Tiết: 1 Ngời soạn: Đoàn Văn Đông I. mục tiêu 1.Về kiến thức: HS nắm đợc; - Khái niệm phép biến hình. - Liên hệ đợc với những phép biến hình đã học ở lớp dới. 2. Về kĩ năng: - Phân biệt đợc các phép biến hình. - Dựng đợc ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. 3. Về t duy và thái độ: -Biết liên hệ với thực tế. - Có nhiều sáng tạo trong học tập. -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập. I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Chuẩn bị của giáo viên: -Chuẩn bị giáo án, phấn màu, thớc kẻ -Chuẩn bị 1 số hình mẫu. 2. Chuẩn bị của học sinh: -Đầy đủ đồ dùng học tập, SGK. II. Phơng pháp dạy học Phơng pháp chính đợc sử dụng là gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Phơng pháp hỗ trợ: Hoạt động theo nhóm. II. tiến trình bài học. 1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, giới thiệu đại biểu. 2.Bài mới: -Phân phối thời gian: 1 tiết - Nội dung bài mới: Hoạt động 1: 1. Phép biến hình HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Đặt vấn đề: Trong mặt phẳng cho đờng thẳng d và điểm M. Dựng hình chiếu vuông góc M của M lên đờng thẳng d. -GV nêu câu hỏi: +H1: MM quan hệ với d nh thế nào? +H2: Có bao nhiêu điểm M? -HS dựng hình . M d -Trả lời các câu hỏi : +H1: 'MM d +H2: M là duy nhất. HĐTP 2: Hình thành khái niệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -GV: Phép xđ M nh vậy gọi là phép biến hình. * Định nghĩa : Phép biến hình là quy tắc Ngời soạn : Đoàn Văn Đông 1 Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) -GV: Nêu định nghĩa và kí hiệu. - Lắng nghe, ghi nhận kiến thức. để với mỗi điểm M thuộc mp, xác định đợc một điểm duy nhất M thuộc mặt phẳng. * Kí hiệu : Phép biến hình : F +F(M)=Mhay M=F(M) M gọi là ảnh của M qua F + Với mỗi hình H, ta kí hiệu H=F(H) là tập hợp các điểm M=F(M), M H Ta nói : Hình H là ảnh của hình H qua phép biến hình F. Hoạt động 2: 2. Một số ví dụ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -Nêu VD1 và đặt một số câu hỏi: +So sánh 'MM uuuuur và u r ? +Phép xđ 'M nh vậy có là phép biến hình không? -Nêu VD2 và đặt câu hỏi: +Nêu mqh giữa M và 'M +Có bao nhiêu điểm 'M ? +Phép xác định 'M nh vậy có là phép biến hình không? -GV cho HS làm 2 (SGK/4) - GV: Nêu VD4: Quy tắc biến mỗi điểm A thành 'A sao cho 'AA dP Không là phép biến hình -Trả lời câu hỏi : +Hai vectơ bằng nhau. + 'M là duy nhất. Là 1 phép biến hình. -Trả lời VD2 : +Trùng nhau . + 'M là duy nhất. Là 1 phép biến hình. -Suy nghĩ trả lời : Với mỗi điểm M tuỳ ý ta luôn có thể tìm đợc ít nhất 2 điểm 'M và ''M sao cho M là trung điểm của ' ''M M . Quy tắc đặt tơng ứng nêu trong câu hỏi không là 1 phép biến hình. -VD1 : Cho vectơ u r , với mỗi điểm M ta xác định điểm 'M theo quy tắc: 'MM u= uuuuur r Là 1 phép biến hình. (Phép tịnh tiến) -VD2 :Với mỗi điểm M , ta xác định điểm 'M M Là 1 phép biến hình. (Phép đồng nhất) -VD3 : ( 2 /SGK/4) Hoạt động 3 Tóm tắt bài học Hoạt động 4 Củng cố toàn bài Ngời soạn : Đoàn Văn Đông 2 MMM Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) 1. Bài tập : Hãy vẽ 1 đờng tròn và 1 đờng thẳng d rồi vẽ ảnh của đờng tròn qua phép chiếu lên d. 2.Hớng dẫn học bài ở nhà. Đ2: phép tịnh tiến Tiết theo PPCT : 2 Tuần dạy : I.mục tiêu 1.Về kiến thức: HS nắm đợc; - Định nghĩa phép tịnh tiến - Các tính chất. - Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. 2. Về kĩ năng: -Xác định toạ độ ảnh của một điểm. - Dựng ảnh của 1 điểm, 1 đoạn thẳng, 1 tam giác qua phép tịnh tiến. 3. Về t duy và thái độ: -Biết liên hệ với thực tế. - Có nhiều sáng tạo trong học tập. -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 3. Chuẩn bị của giáo viên: -Chuẩn bị giáo án, phấn màu, thớc kẻ -Chuẩn bị 1 số hình mẫu. 4. Chuẩn bị của học sinh: -Đầy đủ đồ dùng học tập, SGK. III. Phơng pháp dạy học Phơng pháp chính đợc sử dụng là gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Phơng pháp hỗ trợ : Hoạt động theo nhóm. IV. tiến trình bài học. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, giới thiệu đại biểu. 2. Kiểm tra bài cũ: Ngời soạn : Đoàn Văn Đông 3 Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) Câu hỏi: Cho một vectơ a r và một đoạn thẳng AB. Hãy xác định ảnh AB của AB sao cho 'AA a= uuur r GV: Cho HS trả lời và hớng đến khái niệm phép tịnh tiến. 3.Bài mới: -Phân phối thời gian: 1 tiết - Nội dung bài mới: Hoạt động 1: I. Định nghĩa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -GVnêu vấn đề: Cho điểm A và vectơ a r , điểm A sao cho 'AA a= uuur r gọi là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến vectơ a r . - Gv chú ý: 0 T r là phép đồng nhất. -Cho Hs làm 1 (SGK/5) -HS phát biểu định nghĩa. -Trả lời: 1 (SGK/5) : AB T A B B C E D uuur 1. Định nghĩa -Trong mp cho vectơ v r . Phép biến hình biến mỗi điểm M sao cho 'MM v= uuuuur r đợc gọi là phép tịnh tiến theo vectơ v r . -Kí hiệu: v T r Ta có: ( ) ' ' v T M M MM v = = r uuuuur r : ' ' ' ' ' ' AB T A A B B C C ABC A B C uuur Hoạt động 2: II. Tính chất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -GVnêu t/c 1 và t/c2. Hỏi: Nêu cách xác định ảnh của đờng thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ v r -VD: Cho vectơ v r và 3 điểm không thẳng hàng A,B,C.Dựng ảnh của điểm A, đoạn thẳng AB, ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ v r -Lắng nghe, ghi nhận kiến thức. 1. T/c1: Nếu ( ) ', ( ) ' v v T M M T N N = = r r thì ' ' ' 'M N MN M N MN = = uuuuuur uuuur NX: Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. 2.T/c2:(SGK) Hoạt động 3: III. Biểu thức toạ độ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -GV: vẽ hình 1.8 và đặt ra các câu hỏi: +H1: Tìm toạ độ vectơ -Vẽ hình, lắng nghe câu hỏi và trả lời. +H1: ' ( ' ; ' )MM x x y y= uuuuur Ngời soạn : Đoàn Văn Đông 4 M(x;y) ( ; )v a b r M(x;y) y O Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) 'MM uuuuur +H2: So sánh a và x-x; b và y-y ? -GV cho Hs thực hiện 3 (SGK/7): Trong Oxy cho (1;2)v r . Tìm toạ độ điểm M là ảnh của điểm M(3;-1) qua phép tịnh tiến v T r +H2: ' ' x x a y y b = = -Làm VD và trả lời: ảnh của M là M(4;1) Ta có: ( ) ' ' v T M M MM v = = r uuuuur r ' ' ' ' x x a x x a y y b y y b = = + = = + Biểu thức trên gọi là biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến theo vectơ v r . -VD: Hoạt động 4: Tóm tắt bài học Hoạt động 5: củng cố Một số câu hỏi trắc nghiệm 1. Xác đinh tính Đ-S các mệnh đề sau: A) Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. (Đ) B) Phép tịnh tiến biến đờng thẳng thành đờng thẳng sông song hoặc trùng với nó.(Đ) C)Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nó. (S) D) Phép tịnh tiến biến đờng tròn thành chính nó. (S) 2. Cho (1;1)v r và A(0;2). ảnh của A qua phép tịnh tiến v T r có toạ độ là: A) (1;1); B) (1;2); C) (1;3); D) (0;2) 3. Cho (1;1)v r và A(0;2), B(-2;1). Nếu ( ) ', ( ) ' v v T A A T B B= = r r thì AA có độ dài là: A) 10 ; B) 11 ; C) 12 ; D) 13 Hoạt động 6: hớng dẫn giải bài tập SGK Bài 1/7: ' ( ) ' ' ( ') v v M T M MM v M M v M T M = = = = r r uuuuur r uuuuuur r Bài 2/7: - Dựng hbh ABBG và ACCG. Có : ' ' AG T ABC GB C uuur - Dựng điểm D sao cho A là trung điểm của GD. Có DA AG= uuur uuur . Do đó ( ) AG T D A= uuur Bài 3/7: a) ( ) '(2;7), ( ) '( 2;3) v v T A A T B B= = r r b) ( ) (4;3) v C T A = = r . c) Gọi ( ; ) ; ' ( ) ( '; ') v M x y d M T M x y = = r ' 1 ' 1 ' 2 ' 2 x x x x y y y y = = + = + = Ngời soạn : Đoàn Văn Đông 5 x Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) Ta có: 2 3 0 ( ' 1) 2( ' 2) 3 0 ' 2 ' 8 0M d x y x y x y + = + + = + = Suy ra: ' ' 2 8 0M d x y + = . Vậy d có pt: 2 8 0x y + = Cách 2: Gọi ( ) ' v T d d= r .Khi đó 'd dP có pt dạng: 2 0x y c + = Lấy ( 1;1)B d . Ta có: ( ) '( 2;3) ' v T B B d = r nên: 2 2.3 0 8c c + = = Bài 4/7: Lấy ;A d B d .Khi đó : AB T a b uuur nên có vô số AB T uuur Đ3: phép đối xứng trục Tiết theo PPCT : 3 Tuần dạy : Ngời soạn : Đoàn Văn Đông 6 Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) I.mục tiêu 1.Về kiến thức: HS nắm đợc; - Định nghĩa phép đối xứng trục. - Các tính chất của phép đối xứng trục. - Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục, trục đối xứng của một hình. 2. Về kĩ năng: - Dựng ảnh của 1 điểm, 1 đoạn thẳng, 1 tam giác qua phép đối xứng trục. -Xác định đợc biểu thc toạ độ, trục đối xứng của một hình. 3. Về t duy và thái độ: -Biết liên hệ với thực tế. - Có nhiều sáng tạo trong học tập. -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 5. Chuẩn bị của giáo viên: -Chuẩn bị giáo án, phấn màu, thớc kẻ -Chuẩn bị 1 số hình mẫu. 6. Chuẩn bị của học sinh: -Đầy đủ đồ dùng học tập, SGK. III. Phơng pháp dạy học Phơng pháp chính đợc sử dụng là gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Phơng pháp hỗ trợ : Hoạt động theo nhóm. IV. tiến trình bài học. A. Đặt vấn đề: Câu hỏi: Cho điểm A và đờng thẳng d. a) Xác định hình chiếu H của A trên d. b) Tịnh tiến H theo vectơ AH uuur ta đợc điểm nào? GV cho HS trả lời và hớng đến khái niệm phép đối xứng trục. B. Bài mới Hoạt động 1: I. Định nghĩa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -GV vẽ hình và cho HS nêu định nghĩa. -Cho HS quan sát hình 1.11 ở VD1(SGK/9). -Yêu cầu HS làm 1 (SGK/9) -GV nêu nhận xét và yêu cầu HS c/m nhận xét 2. -Nêu định nghĩa. -Quan sát hình 1.11SGK , làm 1 và trả lời: ảnh của A, B, C, D lần l- ợt là A, D, C ,B. -C/m NX2: M=Đ d (M) = = uuuuuur uuuuur uuuuur uuuuuur 0 0 0 0 ' ' M M M M M M M M M=Đ d (M) * Đ/n: (SGK/8) * Kí hiệu: Đ d ( d: Trục đối xứng) *NX: 1)Cho đờng thẳng d. Với mỗi điểm M gọi M 0 là hình chiếu vuông góc của M trên d. Ta có: M=Đ d (M) = uuuuuur uuuuur 0 0 'M M M M 2)M=Đ d (M) M=Đ d (M) Hoạt động 2: II. Biểu thức toạ độ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -GV nêu biểu thức. Và cho HS lu ý: Đối xứng qua trục -Ghi nhận kiến thức và vẽ hình vào vở. Oxy, xét M(x;y) M=Đ d (M)=(x;y) Ngời soạn : Đoàn Văn Đông 7 Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) hoành thì hoành độ bằng nhau, đối xứng qua trục tung thì tung độ bằng nhau còn toạ độ còn lại đối nhau. -Cho HS làm 3 và 4 (SGK/9-10) 3 : 1. Phép đối xứng qua trục Ox ( d Ox ) = = ' ' x x y y 2.Phép đối xứng qua Ox = = ' ' x x y y _VD: Oxy cho đờng thẳng d và các điểm không thẳng hàng A, B, C. Dựng ảnh của điểm A, đoạn thẳngAB, ABC qua Đ d . hoạt động 3: III. Tính chất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -GV nêu các t/c và mô tả t/c bằng hình vẽ SGK ( không c/m) - Lắng nghe ghi nhận kiến thức. 1. T/c 1: -Phép đx trục bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì. 2. T/c2: Phép đối xứng trục: -Biến 1 đờng thẳng thành đờng thẳng. -Biến một đoạn thẳng thành một đoạn thẳng bằng nó. -Biến một tam giác thành tam giác bằng nó. -Biến một đờng tròn thành đờng tròn có cùng bán kính. Hoạt động 4: IV. Trục đối xứng của một hình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -Hỏi: Hãy nêu một số hình mà em cho là có trục đối xứng? -GV nêu định nghĩa. -Cho HS quan sát cách vẽ ở VD2 và cho HS làm 6 (SGK/11). -Trả lời : Hình tam giác đều, hình vuông, hình thoi, hình ngnũ giác đều, hình tròn, hình chữ nhật -Quan sát hình vẽ VD2 và làm 6 : a) các chữ H, A, O là hình có trục đối xứng. b) Hình vuông, hình thoi là hình tứ giác có trục đối xứng. 1. Đ/n: Đờng thẳng d gọi là trục đx của hình H nếu Đ d (H)=H 2. VD: Tìm trục đối xứng của hình: MATH Hoạt động 5: Ngời soạn : Đoàn Văn Đông x y O B B A A 8 Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) Tóm tắt bài học Cõu hi 1: Cho bit nhng ni dung chớnh ca bi hc Cõu hi 2: Theo em, qua bi hc ny, ta cn t c iu gỡ? Hoạt động 6: Một số câu hỏi trắc nghiệm Câu1: Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau: A) Phép Đ d biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. (Đ) B) Phép Đ d biến đờng thẳng thành đờng thẳng song song hoặc trùng với nó. (Đ) C) Phép đối xứng trục biến tứ giác thành tứ giác bằng nó ( S) D) Phép đối xứng trục biến đờng tròn tjhành chính nó. (S) Câu 2: Cho A(3;2), ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox là: a) A(3;2); b) A(2;3); c) A(3;-2); d) A(2;-3) Câu 3: ảnh của A(3;2) qua phép đối xứng trục Oy là: a) A(-3;2); b) A(2;3); c) A(3;-2); d) A(2;-3) hoạt động 7: hớng dẫn giải bài tập SGK Bài1/11: Gọi A, B lần lợt là ảnh của A, B qua Đ Ox . Ta có A(1;2);B(3;-1) AB có pt: = + = 1 2 3 2 7 0 3 1 1 2 x y x y Bài 2/11: Lấy A(0;2), B(-1;-1) thuộc d. Gọi A=Đ Oy (A), B=Đ Oy (B).Suy ra: A(0;2), B(1;-1). Vậy d có pt: + =3 2 0x y . Cách 2: Gọi M(x;y)=Đ Oy (M), với M(x;y) thuộc d. Ta có: = = ' ' x x y y Do + = + =3 2 0 3 ' ' 2 0M d x y x y + =' ' :3 2 0M d x y Bài 3/11: Các chữ cái V, I, E, T, AQ, M, W, O là hình có trục đối xứng. Phiu s 1:Cho hỡnh bỡnh hnh ABCD, v ng thng d nh hỡnh v. Hóy tỡm nh ca hỡnh bỡnh hnh ABCD qua phộp i xng trc d Ngời soạn : Đoàn Văn Đông 9 Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) Phiu s 2:Cho lc giỏc ABCDEF. Hi lc giỏc ú cú bao nhiờu trc i xng? V cỏc trc i xng tỡm c. Đ4: phép đối xứng tâm Tiết theo PPCT : 4 Tuần dạy : I.mục tiêu 1.Về kiến thức: HS nắm đợc; - Định nghĩa phép đối xứng tâm. - Các tính chất của phép đối xứng tâm. - Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm, tâm đối xứng của một hình. 2. Về kĩ năng: - Dựng ảnh của 1 điểm, 1 đoạn thẳng, 1 tam giác qua phép đối xứng tâm. -Tìm toạ độ ảnh của 1 điểm qua phép đối xứng tâm. -Xác định đợc tâm đối xứng của một hình. 3. Về t duy và thái độ: -Biết liên hệ với thực tế. - Có nhiều sáng tạo trong học tập. -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 7. Chuẩn bị của giáo viên: -Chuẩn bị giáo án, phấn màu, thớc kẻ -Chuẩn bị 1 số hình mẫu. 8. Chuẩn bị của học sinh: -Đầy đủ đồ dùng học tập, SGK. III. Phơng pháp dạy học Phơng pháp chính đợc sử dụng là gợi mở vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Phơng pháp hỗ trợ : Hoạt động theo nhóm. IV. tiến trình bài học. A. Đặt vấn đề: Câu hỏi1: Giả sử ảnh của M qua phép đối xứng trục d là M. MM cắt d tại I. Tìm mqh giữa I, M, M. Gv cho HS trả lời và hớng tới kniệm phép đối xứng tâm. Câu hỏi 2: Cho điểm I, và điểm M. Xác định điểm M đối xứng với M qua I. Nhận xét mqh giữa I, M, M. Gv cho HS trả lời và hớng tới kniệm phép đối xứng tâm. B. Bài mới Hoạt động 1: I. Định nghĩa Ngời soạn : Đoàn Văn Đông 10 [...]... tế - Có nhiều sáng tạo trong học tập 12 Ngời soạn : Đoàn Văn Đông Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 9 Chuẩn bị của giáo viên: -Chuẩn bị giáo án, phấn màu, thớc kẻ -Chuẩn bị 1 số hình mẫu 10.Chuẩn bị của học sinh: -Đầy đủ đồ dùng học tập, SGK III Phơng pháp dạy học Phơng pháp... hai hình bằng nhau 3 Về t duy và thái độ: -Biết liên hệ với thực tế - Có nhiều sáng tạo trong học tập -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 11 Chuẩn bị của giáo viên: -Chuẩn bị giáo án, phấn màu, thớc kẻ -Chuẩn bị 1 số hình mẫu 12.Chuẩn bị của học sinh: -Đầy đủ đồ dùng học tập, SGK - Ôn tập lại 1 số t/c của phép dời hình. .. 1 điểm, 1 hình qua phép vị tự -Bớc đầu vận dụng đợc tính chất vào giải bài tập 3 Về t duy và thái độ: -Biết liên hệ với thực tế Ngời soạn : Đoàn Văn Đông 17 Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) - Có nhiều sáng tạo trong học tập -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 13.Chuẩn bị của giáo viên: -Chuẩn bị giáo án, phấn màu,... Đông Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) Đ6: khái niệm về phép dời hình Và hai hình bằng nhau Tiết theo PPCT : 6 Tuần dạy : I.mục tiêu 1.Về kiến thức: HS nắm đợc; - Khái niệm về phép dời hình -Biết đợc: Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình - Các tính chất của phép dời hình - Khái niệm hai hình bằng nhau 2 Về kĩ năng: - Tìm ảnh của 1 điểm, 1 hình qua phép dời hình. .. Hoạt động 1: I khái niệm phép dời hình Hoạt động của giáo viên -Đặt vấn đề: Hoạt động của học sinh -Lắng nghe, ghi nhận 15 Ghi bảng Ngời soạn : Đoàn Văn Đông Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) Những phép biến hình nào kiến thức đã học bảo toàn khoảng cách? -GV nêu định nghĩa 1.Đ/n: -Cho HS quan sát nhận xét Phép dời hình là phép SGK: -Quan sát nhận xét trong biến hình bảo toàn + các phép đồng nhất,... tính chất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 3: III Khái niệm hai hình bằng nhau 18 Ngời soạn : Đoàn Văn Đông Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 4: Tóm tắt bài học Hoạt động 5: Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Xác định tính đúng sai: a) Phép dời hình biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng (Đ) b) Phép biến hình không làm thay đổi... thành đờng tròn cùng bán kính Hoạt động 4: IV tâm đối xứng của một hình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -Hỏi: hãy nêu một số hình -Chú ý lắng nghe, ghi 1 Đ/n: (SGK/14) 11 Ngời soạn : Đoàn Văn Đông Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) ĐI(H)=H mà em cho là có tâm đối nhận kiến thức xứng? - Làm VD và trả lời 2 VD -GV nêu định nghĩa : Chữ H, N, O, I là -Cho HS quan sát VD2 5 hình có tâm đối xứng... ĐI(AEIB)=CFID Hai hình thang bằng nhau Hoạt động 4: Tóm tắt bài học Hoạt động 5: Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Xác định tính đúng sai: a) Phép dời hình biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng (Đ) b) Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép dời hình (S) c)Phép biến hình biến đờng tròn thành đờng tròn bằng nó là phép dời hình (S) d) Phép đối xứng trục là một phép dời hình (Đ) Câu 2:Phép dời hình nào sau... VD: F A B O E D Gọi phépC hình đã cho dời là F Ta có: Q( O,600) : O O AB BC uu : O E ur TOE BO CD F (O) = E, F ( A) = O, F ( B ) = D, F (OAB ) = EOD Hoạt động 3: III Khái niệm hai hình bằng nhau Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng -Ghi nhận kiến thức 1 Đ/n:(SGK) -GV nêu định nghĩa -Cho HS quan sát VD4(SGK) 2 VD Ngời soạn : Đoàn Văn Đông 16 Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) và yêu... = D -VD2: Hình thoi ABCD tâm O Ta có: Q(O, ) : O O AC BD OAB OCD Hoạt động 2: II tính chất Hoạt động của GV -GV định hớng: Phép quay có các tính chất tơng tự nh các t/ c của phép tịnh tiến, phép đx trục, phép đx tâm Hoạt động của HS Ghi bảng -Tự ghi các tính chất 1 T/c1: (SGK) vào vở và quan sát hình 2 T/c2: (SGK) vẽ minh hoạ trong SGK/18 13 Ngời soạn : Đoàn Văn Đông Giáo án hình học 11- Cơ Bản(2009-2010) . 6 (SGK /11) . -Trả lời : Hình tam giác đều, hình vuông, hình thoi, hình ngnũ giác đều, hình tròn, hình chữ nhật -Quan sát hình vẽ VD2 và làm 6 : a) các chữ H, A, O là hình có trục đối xứng. b) Hình. của giáo viên và học sinh. 9. Chuẩn bị của giáo viên: -Chuẩn bị giáo án, phấn màu, thớc kẻ -Chuẩn bị 1 số hình mẫu. 10.Chuẩn bị của học sinh: -Đầy đủ đồ dùng học tập, SGK. III. Phơng pháp dạy học . sáng tạo trong học tập. -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 11. Chuẩn bị của giáo viên: -Chuẩn bị giáo án,

Ngày đăng: 03/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. môc tiªu

    • II. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc

    • I.môc tiªu

      • III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc

      • I.môc tiªu

        • III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc

        • I.môc tiªu

          • III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc

          • I.môc tiªu

            • III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc

            • I.môc tiªu

              • III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc

              • I.môc tiªu

                • III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan