PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ pptx

4 793 6
PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ A.Mục đích yêu cầu: 1.Về kiến thức: - Nắm vững Các khái niệm cơ bản : phép thử , không gian mẫu , biến cố có liên quan đén phép thử (các phép toán) 2.Về kó năng: -Thành thạo các kiến thức trên,biết xác đònh được một phép thử , không gian mẫu,mô tả biến cố xảy ra 3.Về thái độ: - Nghiêm túc phát biểu và xây dựng bài- thảo luận theo nhóm B.Chuẩn bò: GV: giáo án ,SGK,máy tính casio……; HS: SGK, thước kẽ, máy tính casio ……. C.Phương pháp:- Nêu vấn đề ( Gợi mở ) SS:………. Vắng:…………… D.Tiến trình lên lớp: 11CA tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức 15’ ? Cho một số nguyên dương không lớn hơn 10.Hãy liệt kê các số nguyên dương đó -Cho Hs đứng tại chổ trả lời -GV nhận xét và đánh giá GV dẫn dắt vào bài -GV : Theo phép thử trên ta có không gian mẫu : { } 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1=Ω * Ví dụ 1: Không gian mẫu của phép thử “ Gieo một con xúc sắc” là tập hợp ? =Ω -GV nhận xét và đánh giá T *Ví dụ 2: Xét phép thử T là “ Gieo hai đồng xu -Hs1: Liệt kê: { } 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1=A tập A gồm 10 phần tử HS2: trả lời: { } 6,5,4,3,2,1=Ω -HS 3: BÀI 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ I.PHÉP THỬ ,KHÔNG GIAN MẪU 1.Phép thử +Một phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động mà: - Kết quả của nó không đoán trước được - Có thể xác đònh được tập hợp tất cả các kết quả có thể xãy ra của phép thử đó +Phép thử thường được kí hiệu bởi chữ T 2.Không gian mẫu +Tập hợp tất cả các kết quả có thể xãy ra của phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và được kí hiệu bởi chữ Ω (ô-mê-ga) Ngày soạn: 17 /10/09 Lớp : 11CA Tiết PPCT :…30………. 20’ phân biệt ” GVHD: Gọi S : mặt sấp N: mặt ngữa Ta có không gian mẫu: ? =Ω -Cho HS lên bảng trình bày -Gv nhận xét và đánh giá *Hoạt động * Ví dụ : Cho phép thử T là “Gieo ba đồng xu phân biệt ”.Hãy cho biết không gian mẫu của phép thử đó . -Cho Hs thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên bảng trình bày -Các nhóm khác có ý kiến bổ sung *Ví dụ : Trong một phép thử “ Gieo một con xúc sắc ” . Biến cố A :’’ Số chấm xuất hiện trên mặt là số chẵn ” +HD: Biến cố A xuất hiện khi và chỉ khi kết quả của T thuộc tập { } 6,4,2=Ω -?Các kết quả thuận lợi cho A là: ? -Cho Hs dứng tại chổ trả lời GV nhận xét và đánh giá -Gv đưa ra hình ảnh cho Hsinh xác đònh được biến cố đối -Cho Hsinh biết được giao,hợp của hai biến cố { } NSNNSSSN .,,=Ω -HS4: Mô tả không gian mẫu: { } NNNNNSNSNNSSSNNSNSSSNSSS ,,,,,,, =Ω -HS5: các kết quả thuận lợi cho A là: 2;4;6 tức : { } 6,4,2=Ω A Hsinh chú ý II. Biến Cố : Biến cố là một tập con của không gian mẫu Tập φ được gọi là biến cố không thể (gọi tắt là biến cố không ).Còn tập Ω được gọi là biến cố chắc chắn * Tổng Quát : - Biến cố có liên quan đến phép thử T là biến cố mà việc xảy ra hay không xảy ra của A tuỳ thuộc vào kết quả của T -Mỗi kết quả của T làm cho A xảy ra , gọi là kết quả thuận lợi cho A -Tập hợp các kết quả thuận lợi cho A được kí hiệu là : A Ω III.PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ - Giả sử A là biến cố liên quan đến phép thử Tập A\ Ω được gọi là biến cố đối của biến cố A Kí hiệu : A -Giả sử A và B là hai biến cố liên quan đến phép thử .ta có đònh nghóa sau: Tập BA ∪ được gọi là hợp của hai biến cố. Tập BA ∩ được gọi là giao của hai biến cố. Nếu φ =∩ BA thì ta nói A và B xung khắc Ta có bảng sau: Ω A A A Ω 5’ 5’ -GV đưa ra phép toán -GV cho bài tập trắc nghiệm về nhà *Củng Cố: - - Nắm vững Các khái niệm cơ bản : phép thử , không gian mẫu , biến cố có liên quan đén phép thử -Thành thạo các kiến thức trên,biết xác đònh được một phép thử , không gian mẫu,mô tả biến cố xảy ra -Chú ý bài toán trắc nghiệm-BT1-7(T63-64) Theo dõi Kí hiệu Ngôn ngữ biến cố Ω⊂A A là biến cố φ =A A là biến cố không Ω=A A là biến cố chắc chắn BAC ∪= C là biến cố :”A hoặc B” BAC ∩= C là biến cố :”A và B” φ =∩ BA A và B xung khắc AB = A và B đối nhau *CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: (nếu còn thời gian) <Câu 1>Gieo ngẫu nhiên một đồng xu và một con xúc sắc. Không gian mẫu có số phần tử bằng a) 8 b) 12 c)16 d) 32 <Câu2>Một hộp đựng 10 thẻ đánh từ số 1 đến số 10 .Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ . Gọi A là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8 . Số phần tử của A là : a) 2 b)3 c) 4 d) 5 <Câu 3>Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương không lớn hơn 20. không gian mẫu có bao nhiêu phần tử : a) 18 b) 19 c) 20 d) 21 A B Ω Kí duyệt:23/10/09 . III.PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ - Giả sử A là biến cố liên quan đến phép thử Tập A Ω được gọi là biến cố đối của biến cố A Kí hiệu : A -Giả sử A và B là hai biến cố liên quan đến phép thử. ý II. Biến Cố : Biến cố là một tập con của không gian mẫu Tập φ được gọi là biến cố không thể (gọi tắt là biến cố không ).Còn tập Ω được gọi là biến cố chắc chắn * Tổng Quát : - Biến cố. BÀI 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ A.Mục đích yêu cầu: 1.Về kiến thức: - Nắm vững Các khái niệm cơ bản : phép thử , không gian mẫu , biến cố có liên quan đén phép thử (các phép toán) 2.Về

Ngày đăng: 03/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan