ÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉPMỤC TIÊU HỌC TẬP 3.1 Tài khoản 3.2 Ghi sổ kép 3.3 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết 3.4 Quan hệ giữa Báo cáo tài chính và TK kế toán 3.5 Đối chiếu, kiểm tra số liệu trên tài khoản kế toán 3.6 Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất3.1 TÀI KHOẢN 3.1.1 Khái niệm về tài khoản Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế (Luật Kế toán).Đặc điểm của tài khoản Phản ánh từng đối Phản ánh đối Phản ánh ở mọi tượng theo nội dung tượng kế toán ở thời điểm kinh tế trạng thái vận động3.1.2 Nội dung, kết cấu và phân loại tài khoản a
CHƯƠNG 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP MỤC TIÊU HỌC TẬP 3.1 Tài khoản 3.2 Ghi sổ kép 3.3 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết 3.4 Quan hệ giữa Báo cáo tài chính và TK kế toán 3.5 Đối chiếu, kiểm tra số liệu trên tài khoản kế toán 3.6 Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất 3.1 TÀI KHOẢN 3.1.1 Khái niệm về tài khoản Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế (Luật Kế toán). Đặc điểm của tài khoản Phản ánh từng đối tượng theo nội dung kinh tế Phản ánh đối tượng kế toán ở trạng thái vận động Phản ánh ở mọi thời điểm 3.1.2 Nội dung, kết cấu và phân loại tài khoản a. Nội dung: Tài khoản được chia làm hai bên để phản ánh hai mặt đối lập sự biến động của từng đối tượng kế toán. Một bên: Phản ánh số tiền của NVKT làm tăng giá trị của đối tượng kế toán trong kỳ (Số phát sinh tăng). Một bên: Phản ánh số tiền của NVKT làm giảm giá trị của đối tượng kế toán trong kỳ (Số phát sinh giảm). Số dư đầu kỳ và Số dư cuối kỳ: Phản ánh giá trị đối tượng kế toán hiện có lúc đầu kỳ và cuối kỳ. Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số PS tăng − Số PS giảm b. Kết cấu tài khoản Hình thức đơn giản của tài khoản Nợ TK……… Có Tên tài khoản phải mô tả được nội dung ghi chép trong tài khoản đó. Tên tài khoản giúp tìm hiểu xem liệu nó có thể được xếp loại là tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu hoặc chi phí trong các báo cáo tài chính. Mỗi tài khoản có một số hiệu riêng do nhà nước quy định thống nhất. c. Phân loại tài khoản (1). Phân loại TK theo mối quan hệ với báo cáo tài chính, các TK bao gồm 4 loại: TK Tài sản TK Nguồn vốn TK Doanh thu TK Chi phí Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (2). Phân loại tài khoản theo mối liên hệ với kỳ kế toán, có 2 loại TK cơ bản: TK Thường xuyên (Permanent Accounts): Là những TK luôn có số dư, số dư từ cuối kỳ kế toán này chuyển sang đầu kỳ kế toán sau. Bao gồm: TK Tài sản và TK nguồn vốn. TK Tạm thời (Temporary Accounts): Là những TK chỉ phản ánh số phát sinh trong kỳ. Đến cuối kỳ, chúng được kết chuyển hết. Bắt đầu mỗi kỳ kế toán mới, những TK này luôn có số dư bằng không. Bao gồm: TK Doanh thu và TK Chi phí. d. Cách ghi chép vào tài khoản Tài khoản tài sản Nợ TK Tài sản Có Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số PS tăng – Số PS giảm Số dư đầu kỳ: Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm Cộng số phát sinh tăng Cộng số phát sinh giảm Số dư cuối kỳ: [...]... 14.000.000 3.000.000 2.000.000 3.2 GHI SỔ KÉP 1/ Khái niệm: Ghi sổ kép là phương pháp được sử dụng để ghi các nghiệp vụ kinh tế vào các tài khoản kế toán có liên quan theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán Đặc điểm của ghi sổ kép: Phản ánh mối quan hệ về sự biến động của các đối tượng kế toán Phải có ít nhất 2 tài khoản có liên quan Ví dụ 4 Nhập... 5.000.000 Có TK TGNH 15.000.000 3 Nguyên tắc ghi sổ kép Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều có ảnh hưởng đến ít nhất 2 tài khoản có liên quan Mỗi định khoản phải ghi bên Nợ đối ứng với ghi bên Có Số tiền ghi Nợ luôn bằng số tiền ghi Có của các tài khoản đối ứng Do đó: Tổng số phát sinh Nợ = Tổng số phát sinh Có các tài khoản các tài khoản Áp dụng trình tự định khoản các NVKT phát sinh sau đây: 1 Số... các báo cáo tài chính 2 Kế toán chi tiết Kế toán chi tiết là việc phản ánh và giám đốc một cách chi tiết, tỉ mĩ từng loại tài sản và nguồn vốn và các đối tượng kế toán khác đã được kế toán trên tài khoản cấp 1 nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp Trong công tác kế toán hiện nay có 2 hình thức kế toán chi tiết: - Tài khoản cấp 2, và - Sổ chi tiết a Tài khoản cấp 2 Tài khoản cấp 2 là... cho các khoản chi phí phát sinh trong quá trình cung cấp dịch vụ (Chi phí bán hàng) Ghi sổ đơn là gì ? Ghi sổ đơn là cách phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào từng tài khoản riêng độc lập nhau, không phản ánh mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán Ghi sổ đơn áp dụng đối với những hộ buôn bán nhỏ cá thể hoặc để theo dõi những tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và một... hiện: Ghi Nợ 1 TK, Ghi Có một hoặc nhiều TK; Ghi Có 1 TK, Ghi Nợ một hoặc nhiều TK; Cá biệt: Ghi Nợ một số TK, số TK còn lại ghi Có Ví dụ 5 Đến hạn thanh toán, doanh nghiệp dùng tiền mặt 5.000.000 đ và chuyển tiền gửi ngân hàng 15.000.000 đ để trả nợ người bán Phân tích: Nợ phải trả giảm, 2 loại tài sản giảm Nguyên tắc: Nợ phải trả giảm ghi bên nợ Tài sản giảm ghi bên có Tài sản giảm ghi bên... nếu một khoản ghi bên nợ làm tăng tài sản thì phải sử dụng một khoản ghi có để làm tăng nợ phải trả hay vốn chủ sở hữu Mặt khác, nếu một khoản ghi có làm giảm tài sản thì phải có một khoản ghi nợ để chỉ sự giảm nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu Các nguyên tắc này đối nghịch nhau bởi vì tài sản nằm ở vế đối nghịch với nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Các nguyên tắc này có thể được trình bày như sau : Tài sản... Định khoản kế toán (Bút toán) Tùy thuộc vào số lượng TK tham gia trong mối quan hệ đối ứng, hiện nay có 2 loại định khoản: - Định khoản giản đơn - Định khoản phức tạp a Định khoản giản đơn Định khoản giản đơn là định khoản chỉ có liên quan đến 2 tài khoản kế toán Theo ví dụ 4: Nợ TK Nguyên vật liệu 20.000.000 Có TK Phải trả cho người bán 20.000.000 b Định khoản phức tạp Định khoản phức tạp là định khoản. .. vốn chủ sở hữu Các nguyên tắc này có thể được trình bày như sau : Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Tăng ( + ) Giảm ( – ) Giảm ( – ) Tăng ( + ) Giảm (– ) Tăng ( + ) Ghi nợ Ghi có Ghi nợ Ghi có Ghi nợ Ghi có Tài khoản Doanh thu và TK Chi phí Doanh thu làm tăng vốn chủ sở hữu, chi phí làm giảm vốn chủ sở hữu Một NVKT phát sinh làm tăng doanh thu bằng phát sinh có cũng làm tăng vốn chủ sở hữu...Ví dụ 1 Vào cuối kỳ trước, khoản mục hàng hóa thể hiện trên bảng cân đối kế toán là 10.000.000 đ – nằm bên tài sản ( bên trái ) Nó cũng là số dư đầu kỳ của tài khoản hàng hóa kỳ này, tức là bên nợ của tài khoản hàng hóa Trong kỳ này có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau : NV1: Mua hàng hóa nhập kho 25.000.000 đ đã trả... ngoài (TK 001) Khi thuê 300 triệu (Ghi đơn) Khi hết hạn HĐ 300 triệu (Ghi đơn) 3.3 KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ KẾ TOÁN CHI TIẾT 1 Kế toán tổng hợp Kế toán tổng hợp là việc sử dụng các tài khoản cấp 1 để phản ánh và giám đốc các đối tượng kế toán ở dạng tổng quát nhằm cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp Thông tin do kế toán tổng hợp cung cấp sẽ cho biết tình hình hiện có và biến động của đối tượng kế toán . CHƯƠNG 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP MỤC TIÊU HỌC TẬP 3.1 Tài khoản 3.2 Ghi sổ kép 3.3 Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết 3.4 Quan hệ giữa Báo cáo tài chính và TK kế toán 3.5 Đối. trên tài khoản kế toán 3.6 Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất 3.1 TÀI KHOẢN 3.1.1 Khái niệm về tài khoản Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính. một khoản ghi bên nợ làm tăng tài sản thì phải sử dụng một khoản ghi có để làm tăng nợ phải trả hay vốn chủ sở hữu. Mặt khác, nếu một khoản ghi có làm giảm tài sản thì phải có một khoản ghi