Nêu những đặc điểm cơ bản về HĐ dạy và HĐ học * Những đặc điểm cơ bản về HĐ dạy của GV: HĐ dạy đó là HĐ lãnh đạo, tổ chức, điều khiển HĐ học tập của HS, giúp HS tìm tòi khám phá tri t
Trang 1CHƯƠNG THỨ HAI: LÝ LUẬN DẠY HỌC
Giáo trình và tài liệu tham khảo
1 Trần Thị Tuyết Oanh ( Chủ biên).Giáo dục học
5 Thái Duy Tuyên Giáo dục học hiện đại (Những nội
dung cơ bản) NXB Đại học Quốc gia 2001
6 Phạm Viết Vượng Giáo dục học NXB ĐHQG H.2000
Trang 2Yêu cầu đối với việc học tập môn học
1 SV thực hiện đúng nội quy, quy chế lên lớp
2 Thực hiện nhiệm vụ học tập do giảng viên yêu cầu (làm bài tập
nhóm, cá nhân được giao hàng ngày), gửi qua mail cho giảng viên.
3 Phát huy vai trò t ích cực, chủ động của mỗi SV, tự quản của lớp học,
trong đó vai trò của ban cán sự lớp, các tổ trưởng:
- Lớp trưởng và các tổ trưởng chịu trách nhiệm điểm danh các bạn
hàng buổi học, truyền đạt thông tin từ giảng viên cho SV trong lớp
và tổ mình phụ trách
- Tổ chức việc xếp điểm chuyên cần cho các tổ viên và thành viên của
lớp, nộp bảng điểm chuyên cần cho giảng viên theo các tiêu chí:
+ Đảm bảo thời gian lên lớp (vắng có phép, không nghỉ quá thời gian cho
phép…)
+ Tích cực tham gia chuẩn bị bài của tổ, của cá nhân có hiệu quả
+ Tích cực xây dựng bài trên lớp
+ Trên cơ sở đó, GV kết hợp kết quả theo dõi hàng ngày của mình để
đưa ra kết quả cuối cùng
4 Các bài tập của tổ sẽ được lớp và giảng viên đánh giá, cho điểm trên
giờ học và sẽ tính kết quả chung cho cả tổ
Trang 32.1 Qúa trình dạy học
2.1.1 Khái niệm về quá trình dạy học
a Quá trình dạy học được xem như là một hệ thống toàn vẹn
? Hiểu hệ thống là gì
? Kể tên các thành tố của quá trình dạy học và nêu rõ mối quan hệ giữa chúng.
Trang 4b Quá trình DH là sự thống nhất biện chứng của 2 thành tố cơ bản là HĐ dạy và HĐ học
? Nêu những đặc điểm cơ bản về HĐ dạy và HĐ học
* Những đặc điểm cơ bản về HĐ dạy của GV:
HĐ dạy đó là HĐ lãnh đạo, tổ chức, điều khiển HĐ học tập của
HS, giúp HS tìm tòi khám phá tri thức, thể hiện:
+ Đề ra MĐ, yêu cầu học tập
+ XD kế hoạch HĐ dạy và dự tính HĐ tương ứng của HS
+ Tổ chức thực hiện HĐ dạy của mình và HĐ học tập tương ứng của học sinh
+ Tạo MT, ĐK kích thích tính tự giác, tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo…
+ Theo dõi, kiểm tra, đánh giá, kết quả học tập của học sinh
+ Chuẩn bị MTDH
Trang 5* Đặc điểm hoạt động học của học sinh:
- Là HĐ tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển
HĐ HT của mình nhằm khám phá và lĩnh hội tri thức.Thể hiện: + Tính tự giác: Ý thức đầy MĐ, nhiệm vụ học tập
+ Tính tích cực nhận thức được thể hiện ở thái độ tích cực tái hiện, tìm tòi và sáng tạo
+ Tính chủ động nhận thức: Sẵn sàng hoàn thành những
nhiệm vụ học tập
- Tính tự giác, tích cực, chủ động trong học tập của học sinh khi
có sự tác động trực tiếp của giáo viên thể hiện:
+ Tiếp nhận nhiệm vụ, KH học tập do giáo viên đề ra
+ Giải quyết nhiệm vụ
+ Tự điều chỉnh HĐ học tập của bản thân
Trang 6
- Tính tự giác, tích cực, chủ động trong học tập của học sinh khi
không có sự tác động trực tiếp của giáo viên thể hiện:
+ Tự lập KH thực hiện các nhiệm vụ học tập
+ Tự lựa chọn các phương pháp, phương tiện học tập
+ Tự kiểm tra đánh giá và tự điều chỉnh quá trình học tập
? Tại sao nói HĐ D và HĐ H có quan hệ thống nhất biện chứng
+ Trong quá trình dạy học, HĐ dạy và HĐ học luôn tác động qua lại và phối hợp chặt chẽ với nhau Nếu thiếu một trong hai
HĐ thì không diễn ra QTDH.
+ Chúng diễn ra đồng thời với cùng một ND và hướng tới cùng một MĐ Tuy nhiên QTDH chỉ đạt KQ tối ưu khi người dạy và người học thực hiện tốt chức năng của mình
Trang 7Biểu hiện cụ thể về mối quan hệ thống nhất giữa HĐ dạy và
HĐ học:
+ Trên cơ sở các nhiệm vụ học tập do giáo viên đề ra, học
sinh tự đưa ra các nhiệm vụ học tập cho bản thân
+ HS ý thức được nhiệm vụ, có nhu cầu giải quyết nhiệm vụ
và tiến hành giải quyết nhiệm vụ dưới sự chỉ đạo của GV.
+ Giáo viên và học sinh cùng thu các tín hiệu ngược để tự
đánh giá, điều chỉnh HĐ của mình.
+ Giáo viên đưa ra các yêu cầu mới cho học sinh và học sinh cũng tự đề ra các yêu cầu mới cho bản thân.
c QTDH là gì?
Quá trình dạy học là một quá trình dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập của mình nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học.
Trang 82.1.2 Bản chất của QTDH
? Bản chất của quá trình dạy học là gì? Tại sao?
- Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận
thức độc đáo của học sinh dưới vai trò chủ đạo của
giáo viên.
-Học của HS là hoạt động nhận thức vì có những điểm tương đồng với nhận thức của nhà KH:
-+ Là sự phản ánh TGKQ vào não của HS
-+ Diễn ra theo công thức nhận thức luận của V.I
Lênin
-+ Làm cho vốn hiểu biết của HS giàu có thêm
-+ Đòi hỏi huy động ở mức độ cao các thao tác tư duy
Trang 9- Qúa trình nhận thức của học sinh có tính độc đáo vì
có những nét khác biệt với nhận thức của nhà KH:
+ Không phải là quá trình tìm ra cái mới cho nhân loại + Không diễn ra theo con đường mò mẫm, thử và sai như QTNT chung của loài người hay các nhà khoa học
Nó diễn ra theo con đường đã được khám phá với chương trình và ND DH đã được gia công sư phạm
(=> KQ)
+ Được tiến hành theo các khâu của QTDH
+ Hình thành được ở học sinh TGQ, động cơ, phẩm chất nhân cách phù hợp
+ Diễn ra dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của giáo viên với những ĐK sư phạm nhất định.
Trang 102.1.3 NHIỆM VỤ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
a Cơ sở để xác định các nhiệm dạy học
- Mục tiêu GD
- Sự tiến bộ khoa học và công nghệ
- Đặc điểm tâm sinh lý học sinh
- Đặc điểm hoạt động dạy học của nhà trường
? Tại sao khi xác định các nhiệm dạy học cần phải căn cứ vào
các cơ sở trên
Trang 11b Nhiệm vụ dạy học
b.1 Điều khiển, tổ chức HS nắm vững hệ thống tri thức phổ thông cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn đất nước về tự nhiên, XH – NV, đồng thời rèn luyện cho họ
Trang 12b Nhiệm vụ dạy học
b.2 Tổ chức điều khiển HS hình thành, phát
triển năng lực, phẩm chất trí tuệ, đặc biệt là năng lực tư duy độc lập, sáng tạo
? Tìm hiểu mối quan hệ giữa việc lĩnh hội hệ
thống tri thức khoa học và các thao tác trí tuệ
của người học sinh
? Nghiên cứu nắm vững các phẩm chất của
hoạt động trí tuệ (9 phẩm chất)
Trang 13- Tính định hướng của hoạt động trí tuệ
- Bề rộng của hoạt động trí tuệ
- Chiều sâu của hoạt động trí tuệ
- Tính linh hoạt trong hoạt động trí tuệ
- Tính mềm dẻo của hoạt động trí tuệ
- Tính độc lập trong hoạt động trí tuệ
- Tính nhất quán trong hoạt động trí tuệ
- Tính phê phán của hoạt động trí tuệ
- Tính khái quát của hoạt động trí tuệ
? Hãy tìm hoặc tự xây dựng các tình huống để minh họa cho các phẩm chất của hoạt động trí tuệ ( Thảo luận nhóm)
Trang 14b.3 Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành cơ sở thế giới quan khoa học, những phẩm chất đạo đức nói riêng và phẩm chất
nhân cách nói chung
? Thế giới quan và vai trò của nó
? Mối quan hệ giữa 3 nhiệm vụ dạy học
- Nắm vững hệ thống tri thức KNKX thì sẽ tạo ĐK tốt cho sự phát triển trí tuệ và là cơ sở để hình thành TGQKH và PCĐĐ
- Sự phát triển trí tuệ vừa là kết quả vừa là ĐK của việc nắm tri thức KNKX và cũng là cơ sở để hình thành TGQKH, phẩm chất đạo đức.
- Hình thành TGQKH và các phẩm chất đạo đức vừa là mục đích vừa là kết quả của 2 nhiệm vụ trên Nó còn là yếu tố kích thích và chỉ đạo việc nắm tri thức hình thành KNKX và phát triển năng lực nhận thức
Trang 152.1.4 Động lực của quá trình dạy học
a Khái niệm
Động lực của QTDH là gì?
- SV, HT luôn có sự vận động phát triển là do có sự đấu tranh và
thống nhất giữa các mặt đối lập, nghĩa là do có các mâu thuẫn bên trong và bên ngoài MT bên trong là nguồn gốc của sự phát triển, MT bên ngoài là ĐK của sự phát triển.
- QTDH vận động phát triển cũng là do không ngừng giải quyết
các MT bên trong và MT bên ngoài
Vậy MT bên trong và MT bên ngoài của QTDH là gì?
+ MT bên trong của QTDH là MT giữa các thành tố và giữa các yếu tố trong từng thành tố của QTDH (VD?)
+ MT bên ngoài là MT giữa sự tiến bộ KH-CN, sự phát triển KT-XH với từng thành tố của QTDH (VD?)
=> Động lực của QTDH là việc giải quyết tốt các MT bên trong
và bên ngoài của QTDH, trong đó giải quyết các MT bên trong
có ý nghĩa quyết định.
Trang 16b Mâu thuẫn cơ bản và những điều kiện để chúng trở thành động lực chủ yếu của QTDH
- Các dấu hiệu để xác định mâu thuẫn cơ bản của QTDH
+ MT đó tồn tại từ đầu đến cuối QTDH
+ Việc giải quyết các MT khác xét cho cùng đều phục vụ cho việc giải quyết nó.
+ Việc giải quyết mâu thuẫn này có liên quan trực tiếp đến sự vận động và phát triển của học sinh và hoạt động học.
- Mâu thuẫn cơ bản của QTDH là gì?
Mâu thuẫn cơ bản của QTDH là mâu thuẫn giữa một bên là nhiệm
vụ học tập do tiến trình DH đề ra và một bên là trình độ tri thức, KNKX và trình độ phát triển trí tuệ hiện có của người học
Trang 17Đi ều kiện để mâu thuẫn cơ bản trở thành động lực của QTDH
Mâu thuẫn xuất hiện nhưng nó phải được giải quyết thì mới trở thành động lực thúc đẩy QTDH phát triển
Vậy d i ều kiện để mâu thuẫn cơ bản trở thành động lực của
QTDH?
- Mâu thuẫn phải được người học ý thức đầy đủ, sâu sắc và có nhu cầu giải quyết nó nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập
- Mâu thuẫn phải là khó khăn vừa sức
- Mâu thuẫn phải do tiến trình dạy học dẫn đến.
Trang 182.1.5 Nguyên tắc dạy học
a Khái niệm v ề nguyên tắc dạy học
Nguyên tắc dạy học là hệ thống xác định những yêu cầu cơ bản, có tính chất xuất phát để chỉ đạo việc xác định và lựa chọn nội dung, phương pháp, và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục đích giáo dục, với nhiệm vụ dạy học và với những tính quy luật của
+ Những tính quy luật của QTDH
+ Những đặc điểm tâm sinh lý học sinh
+ Những kinh nghiệm xây dựng hệ thống các nguyên tắc DH
Trang 19b2 Hệ thống các nguyên tắc dạy học: gồm 9 nguyên tắc sau:
1 Đảm bảo sự thống nhất giữa tính KH và tính GD trong DH
2 Đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống, với những nhiệm vụ phát triển bền vững của đất nước.
3 Đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học
4 Đảm bảo sự thống nhất giữa tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của HS và vai trò chủ đạo của GV trong QTDH
5 Đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan với sự phát triển tư duy lý thuyết
6 Đảm bảo tính vững chắc của tri thưc và sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh
7 Đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới những đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể trong QTDH
8 Đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học
9 Nguyên tắc chuyển từ dạy học sang tự học
Trang 20Nguyên tắc 1: Đảm bảo sự thống nhất giữa tính KH và tính GD trong dạy học
a Nội dung nguyên tắc
- Trong QTDH phải gióp cho HS những tri thức KH chân
chính, phản ánh những thành tựu hiện đại của KH, CN và VH…
- Phải giúp học sinh tiếp cận với phương pháp học tập, thói quen suy nghĩ, làm việc khoa học
- Thông qua đó, hình thành cơ sở TGQ khoa học, tình cảm và phẩm chất đạo đức cao quý của con người hiện đại.
Trang 21b Phương hướng thực hiện nguyên tắc
- Trang bị cho HS những tri thức KH chân chính, hiện đại
nhằm giúp họ nắm vững QL phát triển của TN, XH, TD để có
cách nhìn, thái độ và hành động đúng đắn đối với hiện thực
- Giúp HS hiểu được tự nhiên, XH, con người VN, truyền thống dân tộc, từ đó có trách nhiệm, nghĩa vụ XD đất nước
- Bồi dưỡng cho HS năng lực phân tích, phê phán các thông tin, các quan niệm khác nhau về một vấn đề
- Cho HS làm quen dần với phương pháp NCKH ở mức độ đơn giản để rèn luyện PC, tác phong của nhà nghiên cứu
nh đảm bảo thực hiện được nội dung cơ bản của nguyên tắc này chưa?
Trang 22Nguyên tắc 2: Đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, học
đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống, với những nhiệm
vụ phát triển bền vững của đất nước
a Nội dung nguyên tắc
- Phải làm cho HS nắm vững tri thức lý thuyết với 2 ĐK:
Trang 23b Phương hướng thực hiện nguyên tắc
- Khi xây dựng KH chương trình DH cần lựa chọn những môn học và tri
thức cơ bản phù hợp với ĐK thực tiễn, chuẩn bị cho HS tham gia XD đất nước
- Làm cho HS nắm vững tri thức lý thuyết, nguồn gốc của tri thức đó, vai trò của nó đối với thực tiễn; Vạch ra phương hướng ứng dụng tri thức vào thực tiễn
- Về PPDH cần khai thác vốn sống của người học Cần đổi mới PP như thí nghiệm, thực hành…để HS nắm vững tri thưc lý thuyết và vận dụng
chúng vào giải quyết các tình huống khác nhau.
- Về HTTC DH cần sử dụng nhiều HTTC DH khác nhau, tận dụng HTDH
ở vườn trường, xưởng trường, tham quan học tập…
- Cần kết hợp DH với LĐSX và hoạt động công ích
Trang 24Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong DH
a Nội dung nguyên tắc
- Giúp HS lĩnh hội hệ thống tri thức KNKX trong MLH lôgic và tính kế thừa cũng như sự tuần tự phát triển của những tri thức khoa học đó.
b Phương hướng thực hiện nguyên tắc
- XD hệ thống môn học, chương, chủ đề và những tiết học phụ thuộc vào lý thuyết, từ đó làm cơ sở cho sự khái quát.
- Khi XD nội dung DH phải tính tới những MLH giữa các môn học, giữa những tri thức trong từng môn học và sự tích hợp tri thức của các môn học.
- Tính hệ thống và tuần tự được thể hiện trong hoạt động của GV
và cả hoạt động học tập của HS
Trang 25Nguyên tắc 4: Đảm bảo sự thống nhất giữa tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của HS và vai trò chủ đạo của GV
a Nội dung nguyên tắc
- QTDH đòi hỏi phải phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của người học và vai trò chủ đạo của GV
HS có biểu hiện như thế nào được đánh giá là có tính tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo trong học tập MQH giữa 3 phẩm chất trên
( xem lại kiến thức mục 2.1)
- Tính tự giác là cơ sở hình thành tính tích cực Tích cực ở mức
độ nào đó sẽ làm nảy sinh tính độc lập Trong tính độc lập có chứa đựng tính tự giác, tích cực Cả 3 phẩm chất đều được hình thành trong QTDH dưới sự chỉ đạo của GV.
- Tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của HS đã tạo ĐK để phát huy vai trò chủ đạo của GV
Trang 26b Phương hướng thực hiện nguyên tắc
- Trong QTDH cần giáo dục HS ý thức đầy đủ MĐ, nhiệm vụ học tập, từ đó
có động cơ, thái độ học tập đúng đắn.
- Động viên, khuyến khích HS trình bày ý kiến, ý tưởng, thắc mắc, đề cao tinh thần hoài nghi KH, óc phê phán, tác phong độc lập suy nghĩ, chống lối học vẹt, học đối phó.
- Cần sử dụng PPDH nêu vấn đề, tăng dần mức độ tự nghiên cứu, tự giải
quyết các bài tập nhận thức.
- Sử dụng phối hợp nhiều HTTC DH để kích thích tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo của HS Kịp thời động viên khuyến khích những mặt tốt và uốn nắn những sai sót của HS
- Tổ chức KTĐG và tự KTĐG việc lĩnh hội tri thức của HS
- Hình thành ở HS thao tac tư duy sáng tạo và tạo ĐK để họ thể hiện khả
năng sáng tạo của mình.
Trang 27Nguyên tắc 5: Đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan với sự phát triển tư duy lý thuyết
a Nội dung nguyên tắc
Phải cho HS tiếp xúc trực tiếp với SV, HT hay hình tượng của chúng từ đó hình thành khái niệm, quy luật… Ngược lại có thể lĩnh hội tri thức lý thuyết trước rồi xem SV,HT cụ thể sau (cần đảm bảo MLH giữa TD cụ thể và TD trừu tượng)
b Phương hướng thực hiện nguyên tắc
- Sử dụng nhiều PT trực quan khác nhau
- Kết hợp trình bày các PT trực quan với lời nói sinh động, diễn cảm, nghĩa là kết hợp 2 hệ thống tín hiệu.
- Cần sử dụng lời nói giàu hình ảnh để giúp HS vận dụng những biểu tượng đã có để hình thành biểu tượng mới, qua đó, hình thành khái niệm, quy luật mới
Trang 28b Phương hướng thực hiện nguyên tắc
- Cần dùng một trong 3 cách sử dụng nguyên tắc trực quan nêu trên cho phù hợp với lứa tuổi, nội dụng và từng hoàn cảnh để phát triển tư duy lý luận cho họ
- Rèn cho học sinh óc quan sát để có thể phát hiện nhanh chóng những dấu hiệu bản chất và rút ra những kết luận khái quát.
- Sử dụng phối hợp các hình thức tổ chức DH để giúp HS tích lũy được nhiều hình ảnh trực quan, hình thành các biểu
tượng
- Đưa ra những bài tập đòi hỏi phải thiết lập được MQH giữa cái cụ thể với cái trừu tượng và ngược lại.
Trang 29Nguyên tắc 6: Đảm bảo tính vững chắc của tri thức và sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh
a Nội dung nguyên tắc
- Dạy học phải phát huy được tối đa năng lực nhận thức của học sinh (TD, TT, TN) và năng lực huy động tri thức để giải quyết các nhiệm vụ học tập
- Nguyên tắc này cần phải được kêt hợp chặt chẽ với việc phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập, sáng tạo của học sinh
Trang 30b Phương hướng thực hiện nguyên tắc
- Phát triển ở học sinh cả ghi nhớ có chủ định và ghi nhớ không
chủ định trong quá trình học tập
- Hình thành cho học sinh kỹ năng tra cứu tài liệu, tìm kiếm tri thức
có liên quan đến nhiệm vụ học tập
- Cần đặt ra những vấn đề đòi hỏi học sinh phải tích cực vận dụng tri thức để giải quyết nó Hướng đãn học sinh ôn tập tích cực,
thường xuyên.
- Tích cực củng cố tri thức KNKX cho học sinh ngay tại mỗi tiết học Vì vậy yêu cầu giáo viên phải trình bày tài liệu học tập
lôgic, rõ ràng, dễ hiểu
- Tăng cường KTĐG cả về mặt chất lượng và số lượng tri thức
cũng như kỹ năng hoạt động sáng tạo của học sinh
Trang 31Nguyên tắc 7: Đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới những đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể trong QTDH
a Nội dung nguyên tắc
- Trong QTDH phải vận dụng ND, PP, HTTC DH sao cho phù hợp với trình độ phát triển của tập thể HS trong lớp, đồng thời phù hợp với trình độ phát triển của từng loại HS , đảm bảo mọi
HS đều được PT tối đa khả năng của mình
- DH đảm bảo tính vừa sức tức là yêu cầu GV tác động vào “vùng phát triển gần nhất” giúp HS hoàn thành nhiệm vụ học tập và
phát triển trí tuệ
- Tính vừa sức đòi hỏi phải phù hợp với ĐĐ lứa tuổi, ĐĐ của
mỗi tập thể HS và phải phù hợp với ĐĐ cá biệt của từng HS
Trang 32b Phương hướng thực hiện nguyên tắc
- Trước khi tiến hành giảng dạy, GV cần nắm chắc ĐĐ chung của tập thể lớp và ĐĐ riêng của từng HS để lựa chọn ND, PP, HTTC
DH phù hợp
- Xác định mức độ khó khăn của HS để tìm biện pháp tiến hành chung cho cả lớp và từng đối tượng HS nhằm phát huy hết khả năng của mỗi em trong lớp.
- Phối hợp hình thức lên lớp, hình thức độc lập hoạt động của HS
và hình thức học tập theo nhóm tại lớp
Trang 33Nguyên tắc 8: Đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học
a Nội dung nguyên tắc
- Trong DH phải gây cho HS sự hấp dẫn, hứng thú, lòng ham hiểu biết…
- QTDH phải tác động mạnh đến TC của người học để góp phần nâng cao chất
lượng DH
b Phương hướng thực hiện nguyên tắc
- Trong QTDH cần liên hệ chặt chẽ với thực tiễn cuộc sống, với những kinh
Trang 34Nguyên tắc 9: Nguyên tắc chuyển quá trình dạy
học sang quá trình tự học
a. Nội dung nguyên tắc
- Phải hình thành cho HS nhu cầu, năng lực, phẩm chất
tự học để chuyển dần quá trình dạy học sang quá trình tự học
- QTDH giúp hình thành năng lực tự học cho người
học - đó là QT người học tự mình tìm ra kiến thức,
tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn, tự tổ chức,
tự điều khiển HĐ học, tự KT, ĐG và tự điều chỉnh
HĐ học tập của mình.
Trang 35b Phương hướng thực hiện nguyên tắc
- Thông qua PPGD của GV mà hình thành ở HS kỹ năng làm việc độc lập nhằm lĩnh hội những tri thức mà họ ưa thích
- Cần chú ý HT cho HS kỹ năng lập KH, kỹ năng tự tổ chức,
tù KTĐG, điều chỉnh hoạt động của mình
- Cần làm cho HS hiểu rõ ý nghĩa của việc tự học, tìm hiểu
những khó nhăn mà họ gặp phải trong việc tự học và chỉ
cho họ những biện pháp khắc phục
- Cần giáo dục HD ý thức tự học thông qua NDDH, qua những tấm gương người thật việc thật để các em noi theo
- Tổ chức phong trào tự học trong lớp, trong trường
- Khối lượng tri thức KNKX giao cho HS tự học cần tăng dần
để hình thành nhu cầu, ý chí tự học cho các em
Trang 36
3 Mối liên hệ giữa các nguyên tắc
Các nguyên tắc dạy học có mối liên hệ mật thiết với nhau.
Nội dung của từng nguyên tắc đan kết với nhau, hỗ trợ nhau nhằm chỉ đạo thực hiện QTDH đạt hiệu quả
Trong QTDH phải quán triệt đầy đủ các nguyên tắc dạy học
Trang 372.2.Nội dung dạy học
2.2.1 Khái niệm nội dung dạy học
a Nội dung dạy học ?
- Quan điểm 1: NDDH là những tri thức KNKX mà nắm được
chúng sẽ đảm bảo làm PT năng lực trí tuệ và thể chất của
HS, hình thành TGQ, ĐĐ và HV tương ứng với nó, chuẩn
bị cho họ bước vào cuộc sống, LĐ
NX: Theo quan điểm 1 ND DH - cái mà người học cần lĩnh hội cũng chính là NDHV- cái hứa hẹn cho mọi người một trình độ học vấn nhất định của các trình độ được đào tạo
Trang 382.2.Nội dung dạy học
- Quan điểm 2: NDDH là tổ hợp các hoạt động, thao tác với
NDHV do các chủ thể của QTDH thực hiện, diễn ra trong MTDH xác định và chịu ảnh hưởng của các nguồn lực VC của dạy và học, đưa lại những sản phẩm cụ thể phản ánh mục tiêu DH
NX: Theo quan điểm 2 thì NDHV chỉ là một bộ phận trong NDDH Ngoài NDHV nó còn có cả MTDH, HĐ của GV,
HS, KQDH…
Trang 39 NX: NDHV gồm những cơ sở của 4 yếu tố kinh nghiệm XH được thể hiện trong các môn học và trong các chương trình hoạt động ngoại khóa.
Trang 40Cấu trúc ND DH
Nội dung học vấn
Các yếu tố liên quan đến sự vận động
của NDHV
b Cấu trúc của nội dung dạy học