1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

bài tập tự luận kinh tế vĩ mô

11 7,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 206 KB

Nội dung

- Nền kinh tế nhỏ, mở cửa, vốn vận động tự do, tỷ giá hối đoái thả nổi là một nền kinh tế trong đó luồng vốn đi vào và đi ra khỏi quốc gia hầu như không chịu sự kiểm soát nào.. Đồng thời

Trang 1

Bài tập Kinh tế vĩ mô

1

a, Tăng giá điện → chi phí sản xuất tăng →

Ngắn hạn: AS↓ (dịch chuyển sang trái AS1→AS2) → sản lượng↓ (Y1→Y2), giá tăng (P1→ P2) → việc làm↓ (thất nghiệp tăng)

Dài hạn: các ngành sử dụng nhiều điện sẽ chuyển sang dùng những công nghệ ít tốn điện hơn hoặc dùng năng lượng khác thay thế cho điện → AS tăng trở lại (AS2→AS1)

→ sản lượng tăng (Y2→Y1), giá giảm (P2→P1), mức việc làm trở về trạng thái ban đầu

b, Được mùa → thu nhập của nông dân tăng →

Ngắn hạn: AD↑ (dich chuyển sang phải AD1→AD2) → P↑, Y↑ → thất nghiệp giảm Dài hạn: nếu Y2 < sản lượng tiềm năng, nền kinh tế cân bằng tại E

nếu Y2 > sản lượng tiềm năng, thất nghiệp nhỏ hơn thất nghiệp tự nhiên → giá thuê nhân công cao → AS↓ về đến mức sản lượng tiềm năng, giá tăng so với ngắn hạn, thất nghiệp tăng so với ngắn hạn

c, Mở đường xuyên việt (đầu tư tăng) → AD↑ , tương tự tình huống b,

d, Các doanh nghiệp tăng đầu tư (I↑) →

Ngắn hạn: I↑ → AD↑ Cân bằng tại E2, Y↑, P↑, thất nghiệp giảm

Dài hạn: đầu tư tăng → AS↑, dịch chuyển sang phải Điểm cân bằng mới E3 (P3 <P2,

Y3 > Y2, việc làm > việc làm tại E2) Y↑, P↑, thất nghiệp giảm

Y AD

P

AS1

AS2

Y1

Y2

P2

P1

Y

AD1

P

AS1

Y1 Y2

P2

P

2

E

AS2

Trang 2

e, Đưa giống mới vào sản xuất đại trà →

Ngắn hạn: AS↑, AD không đổi → Y↑, P↓, thất nghiệp giảm

Dài hạn: nếu tiếp tục mở rộng sản xuất giống này → quy luật năng suất biên giảm dần phát huy tác dụng → AS↑ → Y↓, P↑, thất nghiệp↑

f, Ảnh hưởng của bệnh SARS →

Ngắn hạn: AD↓ do các giao dịch, nhu cầu du lịch…↓ → P↓, Y↓, thất nghiệp tăng Dài hạn: dịch SARS qua đi, AD↑ → P↑, Y↑, việc làm↑

g, Đại dịch cúm gia cầm→

Ngắn hạn: AD↓ do các giao dịch, nhu cầu du lịch…↓ →

AS↓ do cung về thực phẩm có nuồn gốc gia cầm↓

→ Y↓, P thay đổi, việc làm↓ (hình a)

Dài hạn: Sau dịch cúm, AD↑ (AD3), AS↑ (AS3) Điểm cân bằng mới E3 Y↑, P thay đổi, việc làm↑

h, Tăng lương → thu nhập danh nghĩa↑ → AD↑ (AD1→ AD2) →

Y

A

D1

1

Y

2

Y

1

P2

P1

A

D2

E1

E2 AS2

E3

Y

3

P3

Y

A

D1

1 AS

2

AS

3

Y

AD

2

P

AS1

Y2 Y1

P

1

1

E

AS2

AS1

AD1

AD2

AS2

Y1

Y2

AS3

AD3

E1

E2 E3

Trang 3

Ngắn hạn: P↑, Y↑ (Y1→Y2), thất nghiệp↓

Dài hạn: P↑ → thu nhập thực tế (= thu nhập/giá cả)↓ → AD↓ (AD2→ AD3)

2

a và d tính vào GDP vì khoản này thuộc C - tiêu dùng cuối cùng

b tính vào khoản xuất khẩu trong GDP

c không tính vào GDP vì đây là tiêu dùng trung gian

3.

GDP = GNP = 880 (nền kinh tế đóng), Te = 10% GDP, Dp = 100

Y = GNP – Dp – Te = 880 – 880.0,1 – 100 = 692

Khấu hao Dp và Thuế gián thu Te không được tính vào thu nhập quốc dân vì Dp dùng để bù đắp chi phí cố định, Te là khoản nộp cho nhà nước, người có thu nhập không sử dụng được khoản này

4

Tính GDP theo p thu nhập: GDP = De + W + R + i + Pr + Ti

Tính GDP theo pp chi tiêu: GDP = C + I + G + X – IM

 Lương công chức (W), tính vào GDP vì đây thuộc khoản tiền lương khi tính GDP theo pp thu nhập

 Trợ cấp hưu và trợ cấp lũ lụt (Tr), không tính vào GDP vì đây là những khoản chuyển nhượng trung gian

 Lãi tiền gửi ngân hàng (i), tính vào GDP vì đây là khoản tiền lãi khi tính GDP theo

pp thu nhập

 Cước thuê bao điện thoại (C), tính vào GDP vì đây là khoản tiêu dùng dịch vụ cuối cùng khi tính GDP theo pp chi tiêu

5

 Nếu T không phụ thuộc vào thu nhập, T = T , G ↓→ ngân sách cân bằng

 Nếu T phụ thuộc vào thu nhập, T = t.Y, G↓ 500 →Y↓ theo mô hình số nhân → T↓

→ ngân sách không đạt được cân bằng

6 C = 0,75YD, I = 150, G = 150, T = 200

a, * T = 0, AD = C + I + G + NX (giả định NX = 0)

Y

AD1

P

AS1

Y1 Y2

P2

E

Y3

P3

AD3

Trang 4

Giả định tổng cầu = mức sản lượng = thu nhập (Y = AD)

Y = AD1 = 0,75YD + 150 + 150

Giả định Y = YD → 0.25Y = 300 → Y = AD 1 = 1200

* T = 200, AD = C + I + G

YD = Y - T

Y = AD2 = 0,75(Y – T) + I + G = 0,75Y – 150 + 150 + 150

→ 0.25Y = 150 → Y = AD 2 = 600

b, T = 300, G = 250

Y = C + I + G = 0,75(Y – T) + I + G = 0,75Y – 225 + 150 + 250

0,25Y = 225 → Y = AD = 700

7 C = 0,75YD, I = 100, G = 100, T = 100 + 0,2Y, EX = 100, IM = 0,1Y

a, * Khi chưa có ngoại thương AD = C + I + G

Giả định, thu nhập = chi tiêu →

Y = AD = 0,75 [Y - (100 + 0,2Y)] + 100 + 100

Y = AD = 0,6Y + 125 → Y 1 = AD 1 = 312,5

* Khi có ngoại thương AD = C + I + G + EX – IM

Y = AD = 0,75 [Y - (100 + 0,2Y)] + 100 + 100 + 100 – 0,1Y

Y = AD = 0,5Y + 225 → Y 1 = AD 2 = 450

b,

B = T – G

chưa có ngoại thương, B = T – G = 100 + 0,2Y -100 = 0,2Y = 62.5, ngân sách thặng

có ngoại thương, B = T – G = 100 + 0,2Y – 100 = 0,2Y = 90, ngân sách thặng dư

45 0

Y

AD

I+G=300

1200

1200

AD1

AD2

600 600

Trang 5

8

Số nhân tiền mM = (1+s)/(ra + s) (1)

mM: số nhân tiền

ra: tỉ lệ dự trữ thực tế

s: tỷ lệ giữa tiền mặt so với tiền gửi

Mức cung tiền MS (=M1) = mM.H

a, Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ →H↓→MS↓, MD khơng đổi → i↑

b, Dân chúng thích dùng tiền mặt trong thanh tốn→mM↓→MS↓, MD khơng đổi→ i↑

c, Số người dùng thẻ tín dụng tăng → tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi↓ → mM↑ → MS↑,

MD khơng đổi → i↓

d, Các ngân hàng thương mại tăng dự trữ (ra↑) → mM↓ → MS↓, MD khơng đổi → i↑

e, Ngân hàng trung ương tăng mức tín dụng trần → mức lãi suất tăng cao hơn mức lãi

suất cân bằng của thị trường → nhu cầu vay vốn giảm, cầu tiền giảm → dư cung tín dụng

f, Ngân hàng trung ương tăng lãi suất chiết khấu → các ngân hàng thương mại tăng tỉ

lệ dự trữ thực tế để tránh khả năng phải vay vốn của ngân hàng trung ương khi gặp rủi

ro (ra↑) → mM↓ → MS↓

9

s1=0,2 và ra = 0,1 → mM1 = (1+ s)/(ra + s) = (1+0,2)/(0,1+0,2) = 4

a, H = 200 → Lượng tiền cĩ khả năng thanh tốn M1 = H mM = 200.4 = 800 (tỷ USD)

b, s2 = 0,1 → mM2 = (1+ s) / (ra + s) = mM1 = 4

(1 + 0,1) / (ra + 0,1) = 4 → ra = 0.175

10.

IS: i = 10 – 1/4 Y (1)

LM: i = - 5 + 1/6 Y (2)

45 0

Y

AD

125

AD1=0,6Y+125

312,5

312,5

G=100

T=100+0,2Y a

a: thặng dư ngân sách, 62,5

45 0

Y

AD

225

AD1=0,5Y+225

450

450

G=100

T=100+0,2Y b

b: thặng dư ngân sách, 90

Trang 6

a, Lãi suất cân bằng i thỏa mãn thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cân bằng

10 – 1/4 Y = - 5 + 1/6 Y → Y = 36 (tỷ đồng) (thay vào 1) → i = 1 (%)

b, Ngân hàng trung ương tăng MS → LM dịch chuyển xuống dưới, IS không đổi → i↓, Y↑

11

Chính sách tài khóa mở rộng + chính sách tiền tệ mở rộng

Ban đầu, điểm cân bằng E1(Y1, i1)

Tài khóa mở rộng (G↑, T↓) → IS dịch chuyển sang phải (IS1→IS2)

Tiền tệ mở rộng (MS↑) → LM dịch chuyển xuống dưới (LM1→LM2)

→ điểm cân bằng mới E2 (Y2, i1)

12

chính sách tiền tệ mở rộng + chính sách tài khóa thu hẹp

ban đầu E1(i1, Y)

chính sách tiền tệ mở rộng → LM dịch chuyển xuống dưới (LM1→LM2)

chính sách tài khóa thu hẹp → IS dịch chuyển sang trái (IS1→IS2)

→ điểm cân bằng mới E2(i2, Y)

13.

G↑ →Y↑ (theo hệ số nhân) →MD↑ (vì MD=MD(Y)), MS không đổi →i↑ →I↓ →Y↓

Y IS

36

i2

Y2

Y

IS1

Y1

i1

Y2

LM2

IS2

E 1 E 2

Y

IS1

Y

i2

LM2

IS2

E 1

E 2

i1

Trang 7

Giải pháp: tăng cung tiền

14 Nếu rơi vào bài tập dạng như bài 14 , thì trước khi vào làm bài cần nói được các ý sau:

- Gọi E là tỷ giá hối đoái đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ

Ví dụ E = VND/USD = 15000 VND/USD

- Gọi i là lãi suất trong nước, i* là lãi suất thế giới

- Nền kinh tế nhỏ, mở cửa, vốn vận động tự do, tỷ giá hối đoái thả nổi là một nền kinh tế trong đó luồng vốn đi vào và đi ra khỏi quốc gia hầu như không chịu sự kiểm soát nào Đồng thời, với 1 nền kinh tế nhỏ thì sự thay đổi lãi suất của nước đó hầu như không ảnh hưởng đến lãi suất của thế giới

Tỷ giá hối đoái thả nổi thì nhà nước hầu như không can thiệp vào thị trường ngoại hối, khi đó cung cầu ngoại tệ và tỷ giá phụ thuộc vào thị trường

a, Khi các nước lớn trên thế giới tuyên bối giảm lãi suất, sẽ làm cho lãi suất thế giới giảm (i*↓) → dẫn đến i trong nước > lãi suất thế giới (i*) → vốn nước ngoài chạy vào trong nước → cung ngoại tệ trong nước tăng lên → làm cho tỷ giá hối đoái E↓ → X↓, IM↑ → IS dịch chuyển sang trái, cán cân thương mại thâm hụt, Y giảm

Tại E2 lãi suất trong nước (i) < lãi suất thế giới (i*), có một luồng vốn lại đổ ra bên ngoài làm cho E↑→ IS dịch chuyển sang phải rồi lại sang trái → Nền kinh tế không đạt trạng thái cân bằng tại E1

Đồ thị:

b, Khi Chính phủ áp dụng hạn ngạch nhập khẩu → tiêu dùng C↓ → AD↓ → IS dịch chuyển sang trái → Tạo ra điểm cân bằng mới E2, Y↓, i↓, B < 0

Y

IS

1

Y1

i

1

Y2

LM2

IS2

E 1 E 2

Y

IS1

i

LM

Y2

i2

E2

IS2

E1

Y1

Trang 8

Khi lãi suất trong nước giảm (i↓) và i < i* → có một luồng tư bản chạy ra nước ngoài, làm cho cầu về ngoại tệ tăng lên → E↑ → IS dịch chuyển sang phải về vị trí ban đầu IS1 Y, i và việc làm không đổi

c, Dân chúng dùng thẻ tín dụng thay cho tiền mặt → tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi

giảm xuống → số nhân tiền tệ tăng lệ (mM↑) → Cung tiền tăng lên (MS↑) (Do MS =

mMH) → LM dịch chuyển xuống (LM1→LM2) → Y↑, i↓, B < 0

Do i < i*, khi đó lại có một luồng ngoại tệ chạy ra nước ngoài làm cho E↑ → X↑, IM↓ → AD↑ → IS dịch chuyển sang phải → điểm cân bằng E3, Y↑, việc làm↑, i không đổi

Đồ thị:

d, Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ → làm cho lượng tiền cơ sở H

giảm đi → cung tiền (MS)↓ → LM dịch chuyển lên trên → điểm cân bằng mới E2, Y↓, i↑, B > 0

Khi đó lãi suất trong nước (i) > lãi suất thế giới (i*) → có một luồng vốn chảy vào trong nước, làm cho cung ngoại tệ tăng lên → E↓ → IS dịch chuyển sang trái → điểm cân bằng E3 Kết quả Y↓, i không đổi, việc làm↓

B

Y

1

IS2

E2

E1

IS1

B

LM2

Y

E3

IS2

IS1

E1

E2

B

LM1

Y

E1

E2

IS1

IS2

E3

Trang 9

e, Giả sử ban đầu điểm cân bằng tại E1, nếu Chính phủ áp dụng các biện pháp khuyến khích đầu tư làm cho AD↑ → IS dịch chuyển sang phải → điểm cân bằng mới E2, Y↑, i↑, B > 0

Khi đó lãi suất trong nước (i) > lãi suất thế giới (i*) → có một luồng vốn chảy vào trong nước, làm cho cung ngoại tệ tăng lên → E↓ → X↑, IM↓ → AD giảm → IS dịch chuyển sang trái → điểm cân bằng E3 Kết quả Y↓, i không đổi, việc làm↓

f, Dân chúng thích tiền mặt hơn → mM↓→ MS↓ → LM dịch chuyển lên trên Tại E2, Y↓, i↑, B > 0 → E↓ → IS dịch chuyển sang trái → điểm cân bằng E3, Y↓, việc làm↓

và i không đổi (Trình bày ngược lại so với câu c)

g, Ban đầu cân bằng E1 Chính phủ tăng số ngày nghỉ cuối tuần → AD↑ → IS dịch chuyển sang phải → điểm cân bằng mới E2, Y↑, i↑, B > 0 B > 0 → E↓ → IS dịch chuyển sang trái về vị trí ban đầu (Trình bày giống câu e)

15 Trình bày bài 15 giống như bài 14:

- Gọi E là tỷ giá hối đoái đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ

Ví dụ E = VND/USD = 15000 VND/USD

- Gọi i là lãi suất trong nước, i* là lãi suất thế giới

- Nền kinh tế nhỏ, mở cửa, vốn vận động tự do, tỷ giá hối đoái cố định là một nền kinh tế trong đó luồng vốn đi vào và đi ra khỏi quốc gia hầu như không chịu sự

B

Y

1

IS1

E1

E2

IS2

B

Y

2

IS1

E2

IS1

LM1

E1

E3

B

Y

1

IS1

E1

E2

IS2

Trang 10

kiểm soát nào Đồng thời, với 1 nền kinh tế nhỏ thì sự thay đổi lãi suất của nước đó hầu như không ảnh hưởng đến lãi suất của thế giới

Với tỷ giá hối đoái cố định thì nhà nước sẽ can thiệp vào thị trường ngoại hối khi có sự mất cân bằng để đảm bảo tỷ giá ở một mức nhất định theo ý đồ quản lý của nhà nước

a, Khi các nước lớn tuyên bố giảm lãi suất làm cho lãi suất thế giới giảm xuống (i*↓)

→ i trong nước > lãi suất thế giới (i*) → vốn nước ngoài chạy vào trong nước → cung ngoại tệ↑ → E↓ → X↓, IM↑ → IS dịch chuyển sang trái, điểm cân bằng mới E2, Y↓, i↓, B > 0

Để giữ cho tỷ giá hối đoái E không đổi, ngân hàng trung ương mua ngoại tệ

để → MS↑ → LM dịch chuyển xuống dưới Điểm cân bằng E3, Y tăng, i không đổi, việc làm↑

Các câu còn lại trình bày tương tự như câu a.

b, Hạn ngạch hàng tiêu dùng → AD↓ → IS dịch chuyển sang trái → điểm cân bằng

mới E2, Y↓, i↓, B < 0 B < 0 → E↑ Để E không đổi, ngân hàng trung ương bán ngoại

tệ → MS↓ → LM dịch chuyển lên trên Cân bằng mới E3, Y↓, việc làm↓, i không đổi

c, Dân chúng dùng thẻ tín dụng thay cho tiền mặt → tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi↓ →

mM↑ → MS↑ → LM dịch chuyển xuống (LM1→LM2) → Y↑, i↓, B < 0 → E↑ → ngân hàng trung ương bán ngoại tệ để giữ E không đổi → MS↓ → LM dịch chuyển lên trên (LM2→LM1) → điểm cân bằng E1, Y↑, việc làm↑, i không đổi

Y

IS1

Y1

i2

E1

E2

IS2

LM2

E3

Y2

B

Y

1

IS2

E2

E1

IS1

LM2

E3

B

LM2

Y

E1

E2

IS1

IS2

Trang 11

d, Ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ → cung tiền (MS)↓ → LM dịch

chuyển lên trên → điểm cân bằng mới E2, Y↓, i↑, B > 0 B > 0 → E↓ → ngân hàng trung ương mua ngoại tệ → LM dịch chuyển xuống → điểm cân bằng E1 Kết quả Y,

i và việc làm không đổi

e, Ban đầu cân bằng E1 Khuyến khích đầu tư AD↑ → IS dịch chuyển sang phải → điểm cân bằng mới E2, Y↑, i↑, B > 0 B > 0 → E↓ → ngân hàng trung ương mua ngoại tệ để giữ E không đổi → MS↑ → LM dịch chuyển xuống dưới (LM1→LM2) → điểm cân bằng mới E3, Y↑, việc làm↑, i không đổi

f, Dân chúng thích tiền mặt hơn → MS↓ → LM dịch chuyển lên trên (LM1→LM2) Tại E2, Y↓, i↑, B > 0 → E↓ → ngân hàng trung ương mua ngoại tệ để giữ E không đổi

→ MS↑ → LM dịch chuyển xuống dưới (LM2→LM1) → điểm cân bằng E1, Y, việc làm và i không đổi

g, Ban đầu cân bằng E1 Chính phủ tăng số ngày nghỉ cuối tuần → AD↑ → IS dịch chuyển sang phải → điểm cân bằng mới E2, Y↑, i↑, B > 0 B > 0 → E↓ → ngân hàng trung ương mua ngoại tệ để giữ E không đổi → MS↑ → LM dịch chuyển xuống dưới (LM1→LM2) → điểm cân bằng mới E3, Y↑, việc làm↑, i không đổi

B

LM1

Y

E1

E2

IS1

IS2

B

Y

1

IS1

E1

E2

IS2

LM2

E3

B

Y

2

IS1

E2

IS1

LM1

E1

B

Y

1

IS1

E1

E2

IS2

LM2

E3

Ngày đăng: 03/07/2014, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w