On tap phong xa-rat duoc

2 372 2
On tap phong xa-rat duoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP: SỰ PHÓNG XẠ. (1) 1. Hạt nhân 60 27 Co gồm a. 27 prôtôn và 60 nơtrôn b. 33 prôtôn và 27 nơtrôn c. 27 prôtôn và 87 nơtrôn d. 27 prôtôn và 33 nơtrôn 2. Lực hạt nhân a. là lực liên kết các hạt nhân với nhau c. chỉ tác dụng trong bán kính nhỏ cỡ 0,01 mm b. là lực mạnh nhất trong các lực đã biết d. cùng bản chất với lực tĩnh điện. 3. Đồng vị là các nguyên tử có cùng a. số prôtôn nhưng số nơtrôn khác nhau c. số prôtôn và số khối b. số nơtrôn nhưng số khối khác nhau d. số prôtôn và số nơtrôn 4. Đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u. Ta có: a. 1u bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử 12 6 C c. 1u bằng 1/12 khối lượng của 1 mol 12 6 C b. 1u bằng 12 khối lượng của nguyên tử 12 6 C d. 1u bằng 1/12 khối lượng của N A nguyên tử 12 6 C 5. Phóng xạ là hiện tượng a. các hạt nhân tự động phóng ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi thành hạt nhân khác b. một hạt nhân khi hấp thụ 1 nơtrôn để biến đổi thành hạt nhân khác c. một hạt nhân tự động phóng ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác d. các hạt nhân tự động kết hợp với nhau và tạo thành hạt nhân khác 6. Quá trình phóng xạ là quá trình a. thu năng lượng c. vừa thu, vừa toả năng lượng b. không thu, không toả năng lượng d. toả năng lượng 7. Đặc điểm quan trọng của hiện tượng phóng xạ a. không phụ thuộc tác động bên ngoài, chỉ phụ thuộc con người b. không phụ thuộc tác động từ bên ngoài và các yếu tố bên trong hạt nhân c. không phụ thuộc tác động từ bên ngoài, chỉ phụ thuộc các yếu tố bên trong hạt nhân d. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. 8. Tia phóng xạ bị lệch nhiều nhất trong điện trường a. tia β b. tia α c. tia γ d. cả 3 lệch như nhau 9. Tia phóng xạ chuyển động chậm nhất a. tia β b. tia α c. tia γ d. cả 3 chuyển động với cùng vận tốc 10. Tia phóng xạ đâm xuyên mạnh nhất a. tia β b. tia α c. tia γ d. cả 3 như nhau 11. Tia phóng xạ không bị lệch trong điện trường a. tia β b. tia α c. tia γ d. cả 3 lệch như nhau 12. Tia phóng xạ đâm xuyên yếu nhất a. tia β b. tia α c. tia γ d. cả 3 như nhau 13. Ký hiệu hoá học A Z X cho biết hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm a. Z prôtôn và A nơtrôn b. Z nơtrônvà A prôtôn c. Z prôtôn và (A-Z) nơtrôn d. Z prôtôn và (A +Z) nơtrôn 14. Chọn câu đúng: hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ a. các prôtôn b. các prôtôn và nơtrôn c. các nuclôn d. b,c đúng 15. Kết luận nào dưới đây về bản chất các tia phóng xạ là không đúng a. tia β , α , γ đều là sóng điện từ có bước sóng khác nhau c. tia β là dòng các hạt mang điện b, tia α là dòng hạt nhân nguyên tử d. tia γ là sóng điện từ 16. Chọn câu sai a. độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ b. độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ c. độ phóng xạ phụ thuộc bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ d. độ phóng xạ của một chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật hàm số mũ 17. Chọn câu đúng a. tia Gamma thực chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 0,01nm) d. tất cả đúng b. tia gamma là chùm hạt phôtôn có năng lượng cao c. tia gamma không bị lệch trong điện trường 18. Điều nào sau đây sai khi nói về tia anpha a. tia anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli b. tia anpha bị lệch về phía bản âm của tụ điện c. tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng d. khi đi qua không khí tia anpha iôn hoá không khí và mất dần năng lượng 19. Điều nào sau đây đúng khi nói về tia β + , β − a. hạt β + có cùng khối lượng với electron nhưng mang một điện tích nguyên tố dương b. tia β + có tầm bay ngắn hơn so với tia anpha khi đi qua không khí GV: PHẠM TUẤN ĐIỆP c. tia β + có tính đâm xun rất mạnh, giống như tia gamma d. tia β + thực chất là dòng hạt electron. 20. Điều nào sau đây sai khi nói về tia β − a. hạt β − thực chất là electron b. trong điện trường tia β − bị lệch về phía bản dương của tụ điện và lệch nhiều hơn tia anpha c. tia β − có thể xun qua một tấm nhơm dày cỡ cm d. hoặc a hoặc b hoặc c sai 21. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để a. q trình phóng xạ lặp lại như lúc ban đầu b. khối lượng chất ấy bị giảm một phần, tuỳ thuộc vào cấu tạo của nó. c. ½ số ngun tử chất ấy biến thành chất khác d. ½ số ngun tử chất ấy mất hết khả năng phóng xạ 22. Trong điện trường của một tụ điện a. tia anpha lệch nhiều hơn tia bêta vì tia anpha mang điện tích +2e, còn tia bêta chỉ mang điện tích e b. tia anpha lệch nhiều hơn vì hạt anpha lớn hơn hạt bêta. c. tia bêta lệch ít hơn vì tia bêta có tốc độ lớn hơn tia anpha. d. tia bêta lệch nhiều hơn vì hạt bêta có khối lượng nhỏ hơn nhiều so với hạt an pha. 23. Đồng vị 60 27 Co là chất phóng xạ β − với chu kỳ bán rã 5,33năm, ban đầu có một lượng m 0 . Sau 15,99 năm lượng Co bị phân rã bao nhiêu phần trăm? a. 87,5% b. 12,5% c. 75% d. 25% 24. Một lượng chất phóng xạ 222 86 Rn (Radon) ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Tìm chu kỳ bán rã của 222 86 Rn ? a. 95 ngày b. 38 ngày c. 3,8 ngày d. 9,5 ngày 25. Chất phóng xạ Po210 có chu bán rã 138 ngày. Ban đầu có 100g chất này hỏi sau bao lâu lượng Po còn lại 1g ? a. 548,69 ngày b. 834,45 ngày c. 653,28 ngày d. 916,85 ngày 26. Chất phóng xạ phốtpho có chu kỳ bán rã 14 ngày đêm. Ban đầu có 179,2g chất ấy. Khối lượng phốtpho còn lại sau 70 ngày đêm là a. 5,6g b. 173,6g c. 9,375g d. 169,825g 27. Chất Iốt phóng xạ có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm, ban đầu có 200g chất này. Hỏi sau 768 giờ lượng Iốt đã bị biến thành chất khác là bao nhiêu? a. 187,5g b. 12,5g c. 25g d. 50g 28. Hạt nhân 210 84 Po là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày. Khối lượng ban đầu 10g. Hỏi số ngun tử còn lại sau 207 ngày ? a. 1,01.10 23 b. 1,01.10 22 c. 2.02.10 23 d. 2,02.10 22 29. Một chất phóng xạ lúc đầu có độ phóng xạ 8Ci. Sau 2 ngày, độ phóng xạ còn lại 4,8Ci. Vậy hằng số phóng xạ là: a. 0,26 ngày -1 b. 0,36 ngày -1 c. 0,46 ngày -1 d. 0,56 ngày -1 30. Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kỳ bán rã là 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức an tồn cho phép 64 lần. Hỏi thời gian để có thể làm việc an tồn với nguồn phóng xạ này? a. 6 giờ b. 12 giờ c. 24 giờ d. 32 giờ 31. Chất phóng xạ iốt 131 53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt đã bị biến thành chất khác là a. 175g b. 25g c. 150g d. 50g 32.Ban đầu một mẫu phóng xạ ngun chất có khối lượng m 0 , chu kỳ bán rã 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất còn lại là 2,24g. Tính khối lượng chất ban đầu: a. 5,60g b. 8,96g c. 17,92g d. 35,84g 33. Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Tìm chu kỳ bán rã a. 0,5giờ b. 2giờ c. 1giờ d. 1,5giờ 34. Một chất phóng xạ có khối lượng m 0 . Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại a. m 0 /5 b. m 0 /25 c. m 0 /30 d. m 0 /32 35. 24 11 Na là chất phóng xạ β − với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng m 0 24 11 Na thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75% ?a. 7 giờ 30 phút b. 15 giờ c. 22 giờ 30 phút d. 30 giờ 36. Năng lượng liên kết của Ne 20 10 là 160,64MeV. Khối lượng của ngun tử Ne20 là bao nhiêu? Biết k/l của prơtơn là 1,00728u, của nơtrơn là 1,00866u và của electron là 0,0005486u, cho uc 2 = 931,5MeV. a. 19,98695u b. 19,992436u c. 19,00836u d. 19,45623u 37. Cho N A = 6,02.10 23 /mol và k/l mol của U238 là 238g/mol. Tính số nơtron có trong 119g U 238 92 ? a. 8,8.10 25 b.1,2.10 25 c. 2,2.10 25 d. 4,4.10 25 38. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất ban đầu? a. 25% b. 75% c. 12,5% d. 87,5% 39: Chất Radon 222 86 Rn phân rã thành Pơlơni 218 84 Po với chu kì bán rã là 3,8 ngày. Ban đầu có 20g chất này, hỏi sau 7,6 ngày sẽ còn lại A. 10g B. 1,25g C. 2,5g D. 5g 40. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu.Chu kì bán rã của chất này là A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày HẾT . ngoài, chỉ phụ thuộc con người b. không phụ thuộc tác động từ bên ngoài và các yếu tố bên trong hạt nhân c. không phụ thuộc tác động từ bên ngoài, chỉ phụ thuộc các yếu tố bên trong hạt nhân d. là. tia gamma d. tia β + thực chất là dòng hạt electron. 20. Điều nào sau đây sai khi nói về tia β − a. hạt β − thực chất là electron b. trong điện trường tia β − bị lệch về phía bản dương của. electron là 0,0005486u, cho uc 2 = 931,5MeV. a. 19,98695u b. 19,992436u c. 19,00836u d. 19,45623u 37. Cho N A = 6,02.10 23 /mol và k/l mol của U238 là 238g/mol. Tính số nơtron có trong 119g

Ngày đăng: 03/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan