1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sách giáo viên chương 1

22 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. Mục tiêu của chương

  • B. Yêu cầu của chương

  • A. Mục tiêu của bài học

  • B. Những thông tin bổ sung

  • C. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

  • D. Tổ chức dạy học

    • I Tính chất hoá học của oxit

    • II Khái quát về sự phân loại oxit

  • E. hướng dẫn Giải bài tập trong SGK

  • A. Mục tiêu của bài học

  • B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

  • C. Tổ chức dạy học

    • I Tính chất hoá học của CaO và SO2

    • II ứng dụng của CaO và SO2

    • III Sản xuất CaO và điều chế SO2

  • D. hướng dẫn Giải bài tập trong SGK

  • A. Mục tiêu của bài học

  • B. Những thông tin bổ sung

  • C. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

  • D. Tổ chức dạy học

  • E. hướng dẫn Giải bài tập trong SGK

  • A. Mục tiêu của bài học

  • B. Những thông tin bổ sung

  • C. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

  • D. Tổ chức dạy học

  • E. hướng dẫn giải bài tập trong SGK

  • A. Mục tiêu của bài luyện tập

  • B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

  • C. Tổ chức dạy học

  • D. hướng dẫn Giải bài tập trong sgk

  • A. Mục tiêu

  • B. Nội dung

    • I Tiến hành thí nghiệm

    • II Công việc cuối buổi thực hành

  • A. Mục tiêu của bài học

Nội dung

Chơng 1 Các loại hợp chất vô cơ Phần 1 : Mở đầu chơng Thời lợng dành cho Chơng 1 : "Các loại hợp chất vô cơ" là 19 tiết, trong đó có 13 tiết lí thuyết, 2 tiết luyện tập, 2 tiết thực hành và 2 tiết kiểm tra viết. Nội dung của 2 bài kiểm tra do GV biên soạn. 13 tiết lí thuyết đợc biên soạn thành 10 bài học, trong số đó có 3 bài học đợc biên soạn là 2 tiết/ bài. A. Mục tiêu của chơng HS biết đợc hợp chất vô cơ đợc phân thành 4 loại chính là oxit, axit, bazơ và muối. Đối với mỗi loại hợp chất vô cơ, HS biết đợc những tính chất hoá học chung của mỗi loại, viết đợc các PTHH tơng ứng. Đối với các hợp chất cụ thể, quan trọng của mỗi loại, HS biết chứng minh những tính chất hoá học tiêu biểu cho mỗi loại hợp chất. Ngoài ra còn biết đợc những tính chất hoá học đặc trng của chất đó, cũng nh những ứng dụng của chất và phơng pháp điều chế chất. Những thí nghiệm do HS thực hiện trong các bài học về tính chất chung của mỗi loại hợp chất vô cơ là những thí nghiệm mang tính chất nghiên cứu, khám phá. Những thí nghiệm do HS thực hiện trong bài học về các chất cụ thể, quan trọng thì mang tính chất chứng minh. Riêng những thí nghiệm về tính chất hoá học đặc trng của chất vẫn mang tính chất nghiên cứu, khám phá. B. Yêu cầu của chơng 1. HS biết và nắm đợc những tính chất hoá học chung của mỗi loại hợp chất vô cơ, viết đúng những PTHH cho mỗi tính chất. 2. Đối với những hợp chất cụ thể, nh : CaO, SO 2 , HCl, H 2 SO 4 , NaOH, Ca(OH) 2 , NaCl, KNO 3 , HS biết chứng minh rằng chúng có những tính chất hoá 3 học chung của loại hợp chất vô cơ tơng ứng. Ngoài ra, bằng những thí nghiệm nghiên cứu, khám phá ra những tính chất đặc trng của mỗi chất cụ thể. Viết đợc các PTHH cho mỗi tính chất. Nghiên cứu những hợp chất cụ thể, HS cần biết những ứng dụng của chúng trong đời sống, sản xuất. Nói cách khác, ngời học phải biết đợc vai trò của các chất đó trong nền kinh tế quốc dân. HS cần biết các phơng pháp điều chế những hợp chất cụ thể : phơng pháp sản xuất chúng trong công nghiệp và phơng pháp sản xuất chúng trong điều kiện phòng thí nghiệm. Đối với mỗi phơng pháp, HS dẫn ra đợc các PTHH minh hoạ cho phản ứng hoá học xảy ra. 3. HS biết đợc mối quan hệ về sự biến đổi hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ. Bằng phơng pháp hoá học, ngời ta có thể chuyển đổi hợp chất vô cơ này thành hợp chất vô cơ khác và ngợc lại. HS viết đợc các PTHH thể hiện cho sự chuyển đổi hoá học đã xảy ra. Để thể hiện đợc sự chuyển đổi qua lại giữa các loại hợp chất vô cơ, HS cần phải biết các điều kiện để xảy ra phản ứng hoá học. 4. Về kĩ năng, đó là : HS biết tiến hành một số thí nghiệm hoá học đơn giản, an toàn và tiết kiệm hoá chất. HS biết quan sát hiện tợng xảy ra trong quá trình thí nghiệm, biết phân tích, giải thích, kết luận về đối tợng nghiên cứu. HS biết tiến hành những thí nghiệm để chứng minh cho một tính chất hoá học nào đó. HS vận dụng đợc những kiến thức, kĩ năng đã biết, đã hiểu của mình để giải thích một hiện tợng nào đó, một việc làm nào đó trong đời sống, trong sản xuất ; Biết vận dụng những hiểu biết của mình để giải các bài tập lí thuyết định tính, định lợng và để thực hành một số thí nghiệm hoá học đơn giản ở trong và ngoài nhà trờng. Phần 2 : Dạy các bài cụ thể Bài 1 (1 tiết) Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit 4 A. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức HS biết đợc những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra đợc những PTHH tơng ứng với mỗi tính chất. HS hiểu đợc cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng. 2. Kĩ năng Vận dụng đợc những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lợng. B. Những thông tin bổ sung Một số oxit lỡng tính nh : ZnO, Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 HS sẽ đợc tìm hiểu ở cấp THPT. Những oxit này tác dụng đợc với axit và với kiềm tạo thành muối và nớc. Thí dụ : ZnO + 2HCl ZnCl 2 + H 2 O Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 O ZnO + 2NaOH + H 2 O Na 2 [Zn(OH) 4 ] Natri zincat Al 2 O 3 + 2NaOH + 3H 2 O 2Na[Al(OH) 4 ] Natri aluminat Một số oxit nh CO, NO trớc đây đợc gọi là oxit không tạo muối, vì chúng không tác dụng với axit hoặc kiềm để sinh ra muối. Nay những oxit này đợc gọi là oxit trung tính, vì chúng không có tính chất của oxit axit, không có tính chất của oxit bazơ. Những oxit ZnO, Al 2 O 3 đợc dẫn ra trong SGK với tính chất là những oxit bazơ. C. Chuẩn bị đồ dùng dạy học Những dụng cụ, hoá chất cần thiết cho HS làm thí nghiệm nghiên cứu, khám phá những tính chất hoá học của oxit : Các hoá chất : CuO, CaO, CO 2 , P 2 O 5 (đối với CO 2 và P 2 O 5 sẽ đợc điều chế ngay tại lớp), H 2 O, CaCO 3 , P đỏ, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH) 2 . Các dụng cụ thí nghiệm : Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO 2 (từ CaCO 3 và HCl), dụng cụ điều chế P 2 O 5 bằng cách đốt P đỏ trong bình thuỷ tinh. 5 Số lợng hoá chất, dụng cụ thí nghiệm đủ dùng cho mỗi HS hoặc nhóm HS có trong lớp. D. Tổ chức dạy học I Tính chất hoá học của oxit 1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào ? Để tìm kiếm đợc câu trả lời, GV hớng dẫn HS tiến hành lần lợt các thí nghiệm đã đợc trình bày trong SGK. Đối với mỗi thí nghiệm, GV cần hớng dẫn HS : Các thao tác thí nghiệm sao cho tiết kiệm, an toàn. Quan sát các hiện tợng xảy ra trong quá trình thí nghiệm, phán đoán, giải thích và viết các PTHH. Sau đó là nhận xét, kết luận về tính chất hoá học qua mỗi thí nghiệm. + Tính chất hoá học của một số oxit bazơ (CaO, Na 2 O, BaO, ) tác dụng với oxit axit (CO 2 , SO 2 , SO 3 , ) khó thể hiện bằng thí nghiệm hoá học, vì phản ứng xảy ra chậm, hiện tợng quan sát đợc là không rõ ràng. Do vậy, không yêu cầu làm thí nghiệm, HS tự tìm hiểu trong SGK. + Tính chất hoá học của một số oxit bazơ, thí dụ CaO tác dụng với nớc (phản ứng tôi vôi), GV cần giải thích bổ sung nh sau : Theo PTHH, nếu dùng 1 mol CaO (56 g) tác dụng với 1 mol H 2 O (18 g) sẽ thu đợc 1 mol bột Ca(OH) 2 (74 g) ở trạng thái rắn. Trong phản ứng tôi vôi, thực tế ngời ta đã dùng một khối lợng nớc lớn hơn nhiều lần so với khối lợng nớc tính theo PTHH. Vì vậy ta thu đợc một hỗn hợp Ca(OH) 2 và H 2 O d ở trạng thái nhão, dẻo. + Cuối cùng, cần kết luận chung về tính chất hoá học của oxit bazơ. Công việc này có thể cho HS làm, GV bổ sung nếu HS phát biểu cha đầy đủ. Oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ, tác dụng với axit tạo thành muối và nớc, tác dụng với oxit axit tạo thành muối. + Có một điều cần lu ý ở đây là không phải tất cả các oxit bazơ đều tác dụng đợc với oxit axit hoặc với nớc. GV yêu cầu HS chọn những oxit bazơ đợc dẫn trong SGK làm thí dụ để viết các PTHH. Không yêu cầu khái quát đó là những oxit bazơ ứng với loại bazơ nào. 2. Oxit axit có những tính chất hoá học nào ? GV hớng dẫn HS nghiên cứu nội dung và phơng pháp nhận thức tơng tự nh khi nghiên cứu về tính chất hoá học của oxit bazơ. Thí nghiệm của oxit axit (CO 2 ) tác dụng với dung dịch bazơ (bazơ tan đợc trong nớc) nh Ca(OH) 2 , tạo thành chất không tan là CaCO 3 nên đợc tiến hành ở nhóm HS, vì đây là thí nghiệm phức tạp. 6 + Có thể điều chế CO 2 từ CaCO 3 và dung dịch HCl trong ống nghiệm có nhánh hoặc ống nghiệm có nút cao su. Dẫn khí CO 2 sinh ra đi từ từ vào cốc đựng dung dịch Ca(OH) 2 . Khi trong cốc xuất hiện kết tủa trắng CaCO 3 thì dừng thí nghiệm. + Có thể điều chế trớc CO 2 , thu vào các bình thuỷ tinh (ứng với số nhóm HS làm thí nghiệm), nút kín bình bằng nút cao su. Trong tiết học, HS mở nút bình và rót khoảng 10 15 ml dung dịch Ca(OH) 2 (trong suốt). Đậy nhanh nút lọ và lắc nhẹ. Quan sát hiện tợng (dung dịch Ca(OH) 2 vẩn đục, để lâu có kết tủa CaCO 3 lắng xuống đáy bình). Thí nghiệm oxit axit (P 2 O 5 ) tác dụng với nớc cũng đợc tiến hành ở nhóm HS. Tạo ra P 2 O 5 bằng cách đốt một ít P đỏ trong bình thuỷ tinh miệng rộng. Rót khoảng 10 ml nớc (không đổi màu quỳ tím) vào lọ, lắc cho P 2 O 5 tan hết trong nớc, đợc dung dịch không màu. Thử dung dịch này bằng quỳ tím. Kết luận rằng P 2 O 5 đã tác dụng với H 2 O tạo thành dung dịch axit H 3 PO 4 . GV cho HS kết luận chung về tính chất hoá học của oxit axit : Oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit, tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nớc, tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối. II Khái quát về sự phân loại oxit Tính chất hoá học cơ bản nhất của oxit bazơ là tác dụng với axit tạo thành muối và nớc, của oxit axit là tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nớc. Dựa trên tính chất hoá học cơ bản này để phân loại oxit thành 4 loại. Những oxit quan trọng đối với cấp THCS là oxit bazơ và oxit axit. Những oxit lỡng tính và oxit trung tính sẽ đợc đề cập ở các lớp sau. E. hớng dẫn Giải bài tập trong SGK 1. Hớng dẫn : Phân loại oxit : Oxit bazơ : CaO, Fe 2 O 3 . Oxit axit : SO 3 . Dựa vào tính chất hoá học của mỗi loại oxit để khẳng định những phản ứng hoá học có xảy ra. 2. Tơng tự bài 1. 3. Hớng dẫn : a) ZnO ; b) SO 3 ; c) SO 2 ; d) CaO ; e) CO 2 . 4.* Hớng dẫn : a) CO 2 , SO 2 . b) Na 2 O, CaO. c) Na 2 O, CaO, CuO. 7 d) CO 2 , SO 2 . 5. Dẫn hỗn hợp khí CO 2 và O 2 đi qua bình đựng dung dịch kiềm d (NaOH, Ca(OH) 2 ). Khí CO 2 bị giữ lại trong bình vì có phản ứng với kiềm : CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O hoặc CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O Chất khí đi ra khỏi lọ là oxi tinh khiết. 6.* a) PTHH : CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O b) Nồng độ phần trăm các chất : Số mol các chất đã dùng : n CuO = 1,6 80 = 0,02 (mol) Khối lợng H 2 SO 4 trong dung dịch là 20 g, có số mol là : 2 4 H SO n = 20 98 0,2 (mol) Nh vậy, theo PTHH thì toàn lợng CuO tham gia phản ứng và H 2 SO 4 d. Khối lợng CuSO 4 sinh ra sau phản ứng : 4 CuSO n = CuO n = 0,02 mol, có khối lợng là : 4 CuSO m = 160 ì 0,02 = 3,2 (g) Khối lợng H 2 SO 4 còn d sau phản ứng : Số mol H 2 SO 4 tham gia phản ứng là 0,02 mol, có khối lợng : 2 4 H SO m = 98 ì 0,02 = 1,96 (g) Khối lợng H 2 SO 4 d sau phản ứng : 2 4 H SO d m = 20 1,96 = 18,04 (g) Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng : Khối lợng dung dịch sau phản ứng : m dd = 100 + 1,6 = 101,6 (g) Nồng độ CuSO 4 trong dung dịch : 8 4 CuSO 3,2 100% C% 101,6 ì = 3,15% Nồng độ H 2 SO 4 d trong dung dịch : 2 4 H SO 18,04 100% C% 101,6 ì = 17,76% Bài 2 (2 tiết) Một số oxit quan trọng A. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức HS biết đợc những tính chất của canxi oxit CaO, của lu huỳnh đioxit SO 2 và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất. Biết đợc những ứng dụng của CaO và SO 2 trong đời sống và sản xuất, đồng thời cũng biết đợc tác hại của chúng đối với môi trờng và sức khoẻ con ngời. Biết các phơng pháp điều chế CaO và SO 2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp và những phản ứng hoá học làm cơ sở cho phơng pháp điều chế. 2. Kĩ năng Biết vận dụng những kiến thức về CaO và SO 2 để làm bài tập lí thuyết, bài thực hành hoá học. B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học Các hoá chất : CaO, axit HCl, dung dịch H 2 SO 4 loãng, CaCO 3 , Na 2 SO 3 , S, dung dịch Ca(OH) 2 , nớc cất. Dụng cụ thí nghiệm : ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dụng cụ điều chế SO 2 từ Na 2 SO 3 và dung dịch H 2 SO 4 loãng, đèn cồn Tranh ảnh, sơ đồ lò nung vôi công nghiệp và thủ công 9 C. Tổ chức dạy học Sau khi HS đã có một số hiểu biết chung về tính chất của oxit bazơ và oxit axit, các em đợc tìm hiểu về một số oxit cụ thể quan trọng. Với oxit bazơ đó là canxi oxit, với oxit axit là lu huỳnh đioxit. Nội dung tìm hiểu của những oxit này là : Tính chất của CaO và SO 2 . Những ứng dụng của CaO và SO 2 . Phơng pháp điều chế CaO và SO 2 . I Tính chất hoá học của CaO và SO 2 Nên dẫn dắt quá trình hình thành nhận thức về những tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit cho HS bằng những thí nghiệm có tính chất nghiên cứu, khám phá. Sau đó đi đến kết luận về những tính chất hoá học của mỗi loại oxit. ở bài này, những tính chất hoá học của CaO và SO 2 đợc hình thành cho HS bằng ph- ơng pháp chứng minh. GV có thể thông báo cho HS rằng : CaO có những tính chất hoá học của oxit bazơ, SO 2 có những tính chất hoá học của oxit axit. Để minh hoạ cho điều này, GV cho HS làm những thí nghiệm chứng minh. II ứng dụng của CaO và SO 2 Sau khi HS tự tìm hiểu về những ứng dụng của CaO và SO 2 , GV có thể cho HS liên hệ với việc sử dụng những chất hoá học này trong gia đình và trong sản xuất. Thí dụ, khử chua đối với đất trồng trọt bằng CaO nh thế nào ? Tại sao ngời ta thờng rắc vôi bột vào những nơi chôn xác động vật ? v.v III Sản xuất CaO và điều chế SO 2 Vấn đề điều chế CaO trong phòng thí nghiệm không đặt ra trong bài học, mà chỉ tìm hiểu về phơng pháp sản xuất CaO. Do vậy, bài học đề cập đến vấn đề nguyên liệu và những phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình nung vôi. GV cho HS liên hệ với quá trình sản xuất vôi ở địa phơng. (Nguyên liệu, chất đốt thờng dùng, nơi khai thác nguyên liệu. Thời gian nung một mẻ vôi là bao lâu ? Khối lợng CaO ra lò là bao nhiêu tấn ? Giá thành 1 tấn CaO là bao nhiêu ? v.v ) Tìm hiểu cách điều chế : điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm (khi cần SO 2 thì điều chế, không lu trữ sẵn SO 2 nh lu trữ CaO trong phòng thí nghiệm) và sản xuất SO 2 trong công nghiệp. Tại sao ngời ta không điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm bằng cách đốt S trong không khí ? Vì : Không thu đợc SO 2 tinh khiết mà là hỗn hợp khí SO 2 , N 2 , O 2 , Việc thu khí SO 2 bằng phơng pháp này là phức tạp. 10 Điều chế SO 2 trong công nghiệp có thể đi từ những nguồn nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên. Nhiều nớc trên thế giới có những mỏ S tơng đối tinh khiết. Phần lớn khối l- ợng S khai thác đợc dùng để sản xuất axit sunfuric. SO 2 đợc điều chế bằng cách đốt quặng pirit nh pirit sắt, pirit đồng trong những loại lò nung có cấu tạo đặc biệt : 4FeS 2 (r) + 11O 2 (k) 2Fe 2 O 3 (r) + 8SO 2 (k) (GV không giới thiệu phản ứng hoá học này cho HS). D. hớng dẫn Giải bài tập trong SGK Tiết 1 1. Hớng dẫn : a) Lấy một ít mỗi chất cho tác dụng với nớc. Nớc lọc của các dung dịch này đ- ợc thử bằng khí CO 2 hoặc dung dịch Na 2 CO 3 . Nếu có kết tủa trắng thì chất ban đầu là CaO, nếu không kết tủa thì chất ban đầu là Na 2 O. b) Chất khí nào làm đục nớc vôi trong là CO 2 . Khí còn lại là O 2 . 2. Hớng dẫn : a) Chất nào phản ứng mạnh với nớc là CaO, không tan trong nớc là CaCO 3 . b) Nhận biết bằng cách lần lợt cho tác dụng với nớc : CaO phản ứng mạnh ; MgO không tác dụng, không tan trong nớc. 3.* Hớng dẫn : Đặt x (gam) là khối lợng CuO, khối lợng của Fe 2 O 3 là (20 x) gam. Số mol các chất là : CuO x n 80 = ; 2 3 Fe O 20 x n . 160 = HCl n = 0,2 ì 3,5 = 0,7 (mol) Ta có phơng trình đại số : 2x 6(20 x) 0,7 80 160 + = Đáp số : m CuO = 4 gam ; 2 3 Fe O m = 16 gam. 4. Đáp số : b) ddBa(OH) 2 M C = 0,5M. c) 3 BaCO m = 19,7 gam. Tiết 2 1. Hớng dẫn : 11 (1) : S + O 2 . (2) : SO 2 + CaO hoặc SO 2 + Ca(OH) 2 (dd). (3) : SO 2 + H 2 O. (4) : H 2 SO 3 + NaOH hoặc H 2 SO 3 + Na 2 O. (5) : Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 loãng (nếu dùng dd HCl cũng thu đợc SO 2 , nhng có lẫn HCl). (6) : SO 2 + NaOH (dd) hoặc SO 2 + Na 2 O. 2. Hớng dẫn : a) Cho CaO và P 2 O 5 vào 2 ống nghiệm có H 2 O. Sau đó thử dung dịch bằng quỳ tím. b) Dùng than hồng trên que đóm để nhận biết. Hoặc dùng giấy quỳ tím tẩm n- ớc để thử. 3. Hớng dẫn : CaO có tính hút ẩm (hơi nớc), đồng thời là một oxit bazơ (tác dụng với oxit axit). Do vậy CaO chỉ dùng làm khô các khí ẩm là : hiđro ẩm, oxi ẩm. 4. Đáp án (Câu trả lời) a) Những khí nặng hơn không khí : CO 2 , O 2 , SO 2 . b) Những khí nhẹ hơn không khí : H 2 , N 2 . c) Khí cháy đợc trong không khí : H 2 . d) Những khí tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit : CO 2 , SO 2 . e) Làm đục nớc vôi trong : CO 2 , SO 2 . g) Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO 2 , SO 2 . 5. Khí SO 2 đợc tạo thành từ cặp chất : a) K 2 SO 3 + H 2 SO 4 . 6.* a) Viết PTHH : SO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) CaSO 3 (r) + H 2 O (l) b) Khối lợng các chất sau phản ứng : Số mol các chất đã dùng : 2 SO 0,112 n = 22,4 = 0,005 (mol) 2 Ca(OH) 0,01 700 n = 1000 ì = 0,007 (mol) Khối lợng các chất sau phản ứng : 12 [...]... là : n CuO = x 12 ,1 x ; n ZnO = 80 81 2x 2 (12 ,1 x) + = 0,3 x = 4 (g) 80 81 Thành phần của hỗn hợp : Ta có phơng trình đại số : %CuO = 4 ì 10 0% 33% 12 ,1 %ZnO = 10 0% 33% = 67% c) Khối lợng dd H2SO4 20% cần dùng : CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (3) ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O (4) Số mol H2SO4 tham gia (3) : n H 2 SO4 = n CuO = 0,05 (mol) Số mol H2SO4 tham gia (4) : n H 2 SO4 = n ZnO = 0 ,10 (mol) Khối... Cu ; H2SO4 + C6H12O6 ; H 2 SO4 đặc C6H12O6 6H2O + 6C 6 Đáp số : b) Khối lợng Fe tham gia phản ứng : mFe = 8,4 g c) Nồng độ mol của dd HCl : CM (HCl) = 6M 7.* a) Các PTHH : CuO + 2HCl CuCl2 + H2O ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O 18 (1) (2) b) Thành phần của hỗn hợp : Số mol HCl tham gia (1) và (2) : n HCl = 3 ì 10 0 = 0,3 (mol) 10 00 Đặt x (gam) là khối lợng CuO, khối lợng của ZnO là (12 ,1 x) gam Số mol... tham gia (4) : n H 2 SO4 = n ZnO = 0 ,10 (mol) Khối lợng H2SO4 tham gia (3) và (4) : m H SO = 98 ì (0,05 + 0 ,10 ) = 14 ,7 (g) 2 4 Khối lợng dd H2SO4 20% cần dùng : m dd H SO = 2 4 10 0 ì 14 , 7 = 73,5 (g) 20 Bài 5 (1 tiết) Luyện tập : Tính chất hoá học của oxit và axit 19 A Mục tiêu của bài luyện tập 1 Kiến thức Học sinh biết : Những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa oxit bazơ...+ n CaSO3 = n SO2 = 0,005 mol, có khối lợng là : mCaSO 3 + n Ca(OH)2 d mCa(OH) d 2 = 12 0 ì 0,005 = 0,6 (g) = 0,007 0,005 = 0,002 (mol) = 74 ì 0,002 = 0 ,14 8 (g) Bài 3 (1 tiết) Tính chất hoá học của axit A Mục tiêu của bài học 1 Kiến thức HS biết đợc những tính chất hoá học chung của axit và dẫn ra đợc những PTHH tơng ứng cho mỗi tính chất 2 Kĩ năng HS... NaOH (dd) (6) SO2 + H2 O (8) Na2SO3 + H2SO4 loãng Bài 6 (1 tiết) Thực hành : Tính chất hoá học của oxit và axit A Mục tiêu 1 Kiến thức : Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit 2 Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về thực hành hoá học, giải bài tập thực hành hoá học ; kĩ năng làm thí nghiệm hoá học với lợng nhỏ hoá chất 3 Thái độ : Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và... hành thí nghiệm 1 Tính chất hoá học của oxit a) Thí nghiệm 1 : Phản ứng của canxi oxit với nớc Dụng cụ : ống nghiệm, cốc đựng nớc, giá thí nghiệm Hoá chất : Canxi oxit (vôi sống), thuốc thử (giấy quỳ tím hoặc dd phenolphtalein), nớc lọc Lấy một mẩu nhỏ (bằng hạt ngô, hạt đậu) canxi oxit (vôi sống) cho vào ống nghiệm, kẹp ống nghiệm lên giá Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 2 3 ml nớc vào ống 21 nghiệm Quan sát... lấy ở mỗi lọ một đến hai giọt dd nhỏ vào giấy quỳ tím, nếu quỳ tím không đổi màu, lọ đó đựng dd Na 2SO4 (đánh dấu, thí dụ lọ 1) , nếu quỳ tím đổi sang màu đỏ, các lọ đó đựng dung dịch H2SO4, HCl (đánh số lọ 2, 3) + Lấy khoảng 1 ml dd đựng trong mỗi lọ cho vào 2 ống nghiệm Nhỏ 1 2 giọt dung dịch BaCl2 vào mỗi ống nghiệm Nếu ống nghiệm nào có kết tủa trắng, thì lọ đó đựng dung dịch H2SO4 PTHH : BaCl2... (thay nhãn), tránh sự nhầm lẫn II Công việc cuối buổi thực hành 1 Hớng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng học 2 Yêu cầu HS làm tờng trình (theo mẫu) 3 GV có thể hớng dẫn HS dùng Vở thực hành thí nghiệm hoá học trong việc tổ chức các tiết thực hành 23 Bài 7 (1 tiết) Tính chất hoá học của bazơ A Mục tiêu của bài học 1 Kiến thức HS biết đợc những tính chất hoá học của bazơ và... hiđro, mà thờng là SO2 Ngoài ra, có thể giải phóng S hoặc H 2S (Xem bài 4, mục B Axit sunfuric (H2SO4), trang 16 SGK) HNO3 đặc hay loãng tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ vàng, platin) Khi axit nitric đặc tác dụng với những kim loại kém hoạt động sinh ra khí NO 2 có màu nâu đỏ Thí dụ : 13 Cu + 4HNO3 (đặc) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Ag + 2HNO3 (đặc) AgNO3 + NO2 + H2O Còn dung dịch HNO3 loãng tác... cuối cùng là viết các PTHH Thí nghiệm tìm ra tính chất của axit tác dụng với bazơ, GV nên cho HS làm 2 thí nghiệm : 1 Axit tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm, nh dd NaOH), nếu không dùng chất chỉ thị màu, HS sẽ khó quan sát đợc hiện tợng xảy ra Để quan sát đợc hiện tợng của phản ứng ta thêm 1 giọt phenolphtalein vào dd bazơ làm cho dd có màu hồng Nhỏ vài giọt dd axit vào dd bazơ cho đến khi mất màu hồng . là (12 ,1 x) gam. Số mol các chất là : CuO x n 80 = ; ZnO 12 ,1 x n . 81 = Ta có phơng trình đại số : 2x 2 (12 ,1 x) 0,3 80 81 + = x = 4 (g). Thành phần của hỗn hợp : %CuO = 4 10 0% 12 ,1 ì . 4 CuSO 3,2 10 0% C% 10 1,6 ì = 3 ,15 % Nồng độ H 2 SO 4 d trong dung dịch : 2 4 H SO 18 ,04 10 0% C% 10 1,6 ì = 17 ,76% Bài 2 (2 tiết) Một số oxit quan trọng A. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức . : 2 SO 0 ,11 2 n = 22,4 = 0,005 (mol) 2 Ca(OH) 0, 01 700 n = 10 00 ì = 0,007 (mol) Khối lợng các chất sau phản ứng : 12 + 3 2 CaSO SO n = n = 0,005 mol, có khối lợng là : 3 CaSO m = 12 0 ì 0,005

Ngày đăng: 03/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w