1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa nâng cao chương 5

26 809 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 219 KB

Nội dung

Chơng 4 Hiđrocacbon. Nhiên liệu A. Tóm tắt kiến thức cơ bản I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ Những hợp chất của cacbon (trừ CO, CO 2 , các muối cacbonat kim loại) đợc gọi là các hợp chất hữu cơ. Ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ đợc gọi là hóa học hữu cơ. 1. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ Các hợp chất hữu cơ có những đặc điểm chung sau đây : a) Số lợng các chất hữu cơ rất lớn, lớn hơn số lợng các chất vô cơ nhiều. Ngày nay ngời ta đã biết khoảng 10 triệu chất hữu cơ so với khoảng một triệu chất vô cơ. b) Trong thành phần các hợp chất hữu cơ ngoài cacbon luôn có mặt ta có thể gặp hầu hết các nguyên tố hóa học, nhng số các nguyên tố thờng xuyên tạo nên các chất hữu cơ không nhiều, chỉ gồm hiđro (H), oxi (O), nitơ (N) rồi đến các halogen, photpho (P), lu huỳnh (S). c) Một lợng rất lớn các hợp chất hữu cơ thờng dễ bay hơi, kém bền với nhiệt và dễ cháy. d) Đa số các hợp chất hữu cơ thực tế không tan trong nớc hoặc rất khó tan trong nớc nhng chúng lại tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. e) Các phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ với nhau thờng xảy ra chậm và thờng xảy ra theo chiều hớng khác nhau tạo nên hỗn hợp sản phẩm. 57 Các hợp chất hữu cơ đóng vai trò cực kì quan trọng, vai trò sống còn đối với sự sống vì chúng là những vật liệu chính tạo nên các cơ thể sống (ngời, động vật, thực vật), tham gia vào các quá trình sống, nhiều nhóm các chất hữu cơ là những nguồn thức ăn quan trọng của ngời và động vật. g) ở các hợp chất hữu cơ ta thờng gặp hai hiện tợng đặc biệt đó là sự tồn tại các dãy đồng đẳng và hiện tợng đồng phân. II. Cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ 1. Trong phân tử các hợp chất hữu cơ, nguyên tử các nguyên tố kết hợp với nhau (hay liên kết với nhau) theo một trật tự xác định và theo đúng hóa trị của chúng. Trật tự kết hợp đó đợc gọi là cấu tạo hóa học. Nếu thay đổi trật tự kết hợp sẽ sinh ra chất mới. 2. Trong phân tử các hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hóa trị 4. Các nguyên tử cacbon không những liên kết với nguyên tử các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon : mạch không nhánh (mạch thẳng), mạch phân nhánh và mạch vòng kín. 3. Tính chất của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử, tức là vào bản chất và số lợng nguyên tử trong phân tử và phụ thuộc vào cấu tạo hóa học, tức là vào thứ tự kết hợp của các nguyên tử trong phân tử. 1. Công thức phân tử và công thức cấu tạo a) Công thức phân tử (CTPT) Tơng tự nh trong hóa học vô cơ, công thức phân tử các hợp chất hữu cơ cho ta biết thành phần nguyên tố (định tính và định lợng), nên từ công thức phân tử ta tính đợc khối lợng phân tử. Tuy nhiên, CTPT không cho ta biết cấu tạo hóa học, nên cha khẳng định đợc tên của chất. b) Công thức cấu tạo (CTCT). Công thức cấu tạo không những cho ta biết thành phần nguyên tố của phân tử (đợc tạo nên từ những nguyên tố nào, số lợng những nguyên tử của nguyên tố đó là bao nhiêu) mà còn cho ta biết thứ tự kết hợp của các nguyên tử trong phân tử, do đó ta khẳng định đợc chất đó là chất nào và lí giải đợc nhiều tính chất của nó. 58 Để viết CTCT ngời ta quy ớc biểu thị một liên kết đơn (bằng một đơn vị hóa trị của mỗi nguyên tử liên kết với nhau bằng một vạch ngang đặt giữa kí hiệu hai nguyên tử. Thí dụ, phân tử metan CH 4 có CTCT nh sau : H | | C H ứng với CTPT C 2 H 6 O có thể tồn tại hai chất khác nhau với các CTCT khác nhau. Ví dụ : HC COH HCO CH Rợu etylic Đimetylete Công thức cấu tạo thờng đợc viết dới dạng thu gọn, trong đó thờng không viết một số liên kết đơn đặc biệt liên kết giữa H và nguyên tử của nguyên tố khác. CTCT rút gọn thờng để nhấn mạnh mạch cacbon trong phân tử, nên nhóm nguyên tử thuộc nguyên tử cacbon nào thì viết gộp với nguyên tử cacbon đó, nhớ là cacbon luôn có hóa trị IV và để nhóm nguyên tử thuộc nguyên tử cacbon vào trong dấu ngoặc. Ví dụ, sau đây là CTCT đầy đủ và rút gọn của phân tử etan. HC C H (CTCT đầy đủ) ; CH 3 CH 3 (CTCT rút gọn) 2. Mạch cacbon Có ba loại mạch cacbon : Mạch hở không phân nhánh, mạch hở phân nhánh, mạch cacbon vòng kín. Thí dụ : Mạch hở không phân nhánh : H | | | | | | | | C C C C H 59 H H H H H H H H H H H H H H H H H H H H HH H H H H H H H H Mạch hở phân nhánh : Mạch vòng : 3. Hiện tợng đồng đẳng Đồng đẳng là hiện tợng tồn tại những dãy hợp chất có cấu tạo hóa học tơng tự nhau nên có các tính chất hóa học tơng tự nhau, nhng phân tử khác nhau một hoặc nhiều nhóm CH 2 Thí dụ các hiđrocacbon no mạch thẳng CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 , C n H 2n+2 (n : nguyên dơng) tạo thành một dãy đồng đẳng có tên chung là ankan hoặc paraphin. 4. Hiện tợng đồng phân Đồng phân là hiện tợng tồn tại những hợp chất có cùng công thức phân tử, cùng khối lợng mol phân tử, nhng khác nhau về cấu tạo hóa học (tức là có CTCT khác nhau), nên có những tính chất vật lí và hóa học khác nhau, thí dụ : H 3 CCH 2 OH H 3 C O CH 3 Nhiệt độ sôi : 78,3 0 C. Tan vô hạn trong nớc. Tác dụng với Na giải phóng H 2 Tác dụng với axit hữu cơ tạo este. Nhiệt độ sôi : -23,7 0 C. Không tan trong nớc Không tác dụng với Na Không tác dụng với axit hữu cơ 60 III. hiđrocacbon Hiđrocacbon (cacbua hiđro) là loại hợp chất hữu cơ có thành phần đơn giản nhất, phân tử chỉ đợc tạo nên từ hai nguyên tố C và H. Để biểu thị một hiđrocacbon cha biết thuộc loại nào ngời ta thờng dùng công thức chung C x H y với phân tử khối : M = 12x + y với x, y là các số nguyên dơng. Dựa vào đặc điểm về liên kết trong phân tử, ngời ta phân các hiđrocacbon thành nhiều loại. Sau đây là những loại chính thờng gặp. 1. Hiđrocacbon no mạch hở Ankan Hiđrocacbon no mạch hở hay còn gọi là ankan là những hiđrocacbon có công thức chung là C n H 2n+2 (với n nguyên dơng) và mọi liên kết CC và CH trong phân tử đều là liên kết đơn. Sau đây là tên của 10 ankan đầu tiên trong dãy đồng đẳng. CH 4 : Metan ; C 6 H 14 : Hexan C 2 H 6 : Etan ; C 7 H 16 : Heptan C 3 H 8 : Propan ; C 8 H 18 : Octan C 4 H 10 : Butan ; C 9 H 20 : Nonan C 5 H 12 : Pentan ; C 10 H 22 : Đecan Bốn chất đầu là các chất khí ở ĐKTC và điều kiện thờng, các chất còn lại là các chất lỏng. Tất cả đều không màu, không mùi, không vị, không tan trong nớc. Tất cả các ankan đều cháy trong oxi và trong không khí, phản ứng tỏa nhiệt mạnh, tạo thành hơi nớc và khí CO 2 : CH 4 + 2O 2 CO 2 + 2H 2 O + Q C n H 2n+2 + 3n+1 2 O 2 nCO 2 + (n+1)H 2 O 61 Từ các PTHH trên suy ra khi các ankan cháy thì số mol nớc luôn luôn lớn hơn số mol CO 2 và hiệu số của số mol nớc và số mol CO 2 chính bằng số mol ankan cháy. Tính chất đặc trng của metan và các đồng đẳng là có thể tham gia phản ứng thế với các halogen dới tác dụng của ánh sáng khuếch tán. CH 4 + Cl 2 askt CH 3 Cl + HCl Trong điều kiện thờng các ankan không làm nhạt màu hoặc mất màu nớc brom, không tác dụng với các dung dịch axit, các dung dịch kiềm, không làm mất màu dung dịch thuốc tím (KMnO 4 ). Tất cả các tính chất đó đợc gọi là tính no. CH 4 là hiđrocacbon nhẹ nhất, thờng đợc dùng làm chất đốt trong sinh hoạt và trong công nghiệp. 2. Hiđrocacbon không no mạch hở Có nhiều loại hiđrocacbon không no mạch hở, thờng gặp là anken, ankin và ankađien. a) An ken Anken hay còn gọi là olefin là những hiđrocacbon mạch hở có công thức chung là C 2 H 2n (n: nguyên và n2), trong phân tử có một liên kết kép (hay một nối đôi giữa hai nguyên tử cac bon). Anken đầu tiên và tiêu biểu cho dãy đồng đẳng là etilen (hay eten) có công thức cấu tạo là H 2 C=CH 2 , ba chất đầu (C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 ) là các chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn và điều kiện thờng. Các chất tiếp theo là các chất lỏng. Phản ứng cháy: C 2 H 4 + 3O 2 2CO 2 + 2H 2 O C n H 2n + 2 n3 O 2 nCO 2 + nH 2 O Theo các PTHH đó khi các anken cháy thì số mol nớc và số mol CO 2 đợc tạo thành là bằng nhau. 62 Vì có liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon, nên tính chất đặc trng của etilen và các anken là dễ dàng tham gia phản ứng cộng vào hai nguyên tử cacbon có liên kết đôi. Phản ứng cộng hợp H 2 cần đun nóng và có chất xúc tác là bột Ni hoặc bột Pt : H 2 C=CH 2 + H 2 0 Ni, t H 3 C CH 3 Theo PTHH trên thì phản ứng này làm giảm số mol (hoặc thể tích các chất phản ứng, số mol giảm đi chính là số mol đã phản ứng). Phản ứng cộng hợp halogen xảy ra ngay trong điều kiện thờng, vì vậy ngời ta thờng dùng bình đựng lợng d nớc brom để hấp thụ khí anken. CH 2 =CH 2 + Br 2 BrCH 2 CH 2 Br Các anken còn dễ dàng tham gia phản ứng trùng hợp, tạo thành các polime (hay hợp chất cao phân tử). Điều kiện phản ứng là áp suất cao, nhiệt độ cao. nCH 2 =CH 2 0 t , p, xt (- CH 2 CH 2 -) n b) Ankin Ankin là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có một liên kết ba C C và có công thức chung C n H n-2 (n 2 và n nguyên). Các ankin tạo thành một dãy đồng đẳng, chất đầu tiên là etin hay axetilen HC CH (CTPT : C 2 H 2 ). Vì có một liên kết ba (nối ba) giữa hai nguyên tử cacbon, nên tính chất hóa học điển hình của axetilen và các ankin là dễ dàng tham gia phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp. Phản ứng cộng hợp hiđro. C 2 H 2 + H 2 0 t ,Ni C 2 H 4 C 2 H 2 + 2H 2 0 t ,Ni C 2 H 4 0 t ,Ni C 2 H 6 Phản ứng cộng hợp hai halogen : C 2 H 2 + 2Br 2 C 2 H 4 Br 4 Phản ứng hợp hiđroclorua : 63 HC CH + HCl H 2 C = CHCl (Vinyl clorua) nH 2 C = CHCl Trùng hợp ( H 2 C CHCl) n Polivinyl clorua (PVC) Các phản ứng nhị hợp và tam hợp. 2HC CH 0 Ni, t HC CCH = CH 2 Vinylaxetilen 3HC CH 0 Ni, t C 6 H 6 Benzen Phản ứng để tách và nhận biết axetilen : Khi cho khí axetilen đi qua dung dịch Ag 2 O trong NH 3 ta nhận đợc một kết tủa màu vàng nhạt. HC CH + Ag 2 O AgC CAg + H 2 O (Bạc axetilen) Cho kết tủa bạc axetilen tác dụng với lợng d dung dịch HCl thì axetilen sẽ đợc giải phóng ra. AgC CAg + 2HCl 2AgCl + C 2 H 2 c) Benzen Benzen có CTPT là C 6 H 6 . Phân tử benzen có cấu tạo vòng. Trong vòng có sáu nguyên tử cacbon nằm ở sáu đỉnh của hình lục giác đều phẳng liên kết với nhau bằng 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn và mỗi nguyên tử cacbon liên kết với một nguyên tử hiđro. Thờng viết đơn giản : 64 Benzen vừa có tính chất giống hiđrocacbon no (ankan) là có khả năng tham gia phản ứng thế vào nhân, vừa có tính chất giống hiđrocacbon không no là có khả năng tham gia phản ứng cộng : C 6 H 6 + Cl 2 0 Ni, t C 6 H 5 Cl + HCl (clobenzen) C 6 H 6 + 3H 2 0 Ni, t C 6 H 12 (xiclohenxan) So với anken và ankin, benzen khó tham gia các phản ứng cộng hơn. Đồng đẳng của benzen có công thức chung là C n H 2n-6 (n6) và phân tử có vòng benzen và có tính chất hóa học tơng tự nh benzen : vừa có khả năng tham gia phản ứng thế vừa có khả năng tham gia phản ứng cộng hợp vào nhân benzen. Tính chất đó đợc gọi là tính thơm. B. Câu hỏi và bài tập IV.1. Các ankan mạch hở có công thức phân tử là C 5 H 12 có các đồng phân mạch cacbon. Hãy viết các CTCT rút gọn của các đồng phân đó. IV.2. Hãy viết các CTCT rút gọn mạch hở của các hiđrocacbon có chung công thức phân tử C 5 H 10 . IV.3. Ngời ta định nghĩa : Nguyên tử cacbon bậc 1 là nguyên tử cacbon liên kết với một nguyên tử cacbon bên cạnh (tức là nguyên tử cacbon đầu mạch). Nguyên tử cacbon bậc hai là nguyên tử cacbon liên kết với hai nguyên tử cacbon bên cạnh. Nguyên tử cacbon bậc ba là nguyên tử cacbon liên kết với ba nguyên tử cacbon bên cạnh. Nguyên tử cacbon bậc 4 là nguyên tử cacbon liên kết với bốn nguyên tử cacbon bên cạnh. 65 Hãy viết CTCT rút gọn của hiđrocacbon có CTPT C 8 H 18 phân tử có đồng thời bốn loại nguyên tử cacbon nói trên. IV.4. Đốt cháy hết 28 lit metan (ĐKTC), cho toàn bộ các sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lợng d dung dịch Ba(OH) 2 , thấy khối lợng bình tăng lên m 1 g và tạo thành m 2 g kết tủa trắng. Viết các PTHH xảy ra, tính m 1 , m 2 . IV.5. Đốt cháy hết 5,6 lit metan (ĐKTC), cho các sản phẩm cháy lần lợt đi chậm qua bình một đựng lợng d dung dịch axit sunfuric đặc, bình hai đựng l- ợng d dung dịch nớc vôi trong. Hỏi khối lợng bình một tăng lên bao nhiêu g ? Và lợng kết tủa thu đợc trong bình hai. IV.6. Cho V lit metan (ĐKTC), đốt cháy hết lợng khí đó, thu đợc 7,84 lit khí CO 2 (ĐKTC) và m 1 g hơi nớc. Tính V và m 1 . IV.7. Cho 4,48 lit (ĐKTC) hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon no mạch hở có khối lợng là 4,88 g. Đốt cháy hết hỗn hợp A đó, cho toàn bộ các sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lợng d dung dịch Ba(OH) 2 , thấy khối lợng bình tăng lên m 1 g và trong bình tạo thành m 2 g kết tủa trắng. Viết các PTHH xảy ra và tính m 1 , m 2 . IV.8. Cho V lit (ĐKTC) hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon no mạch hở (ankan). Đốt cháy hết A, thu đợc 14,96 g CO 2 và 11,52 g nớc. a) Viết các PTHH xảy ra. b) Nếu một trong 2 ankan là C 3 H 8 có trong A thì hiđrocacbon kia là chất nào ? Khi đó thành phần của mỗi chất trong hỗn hợp là bao nhiêu ? IV.9. Cho hỗn hợp A gồm hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hết 3 lit A cần dùng vừa đủ 13,5 lit oxi đo ở cùng điều kiện. Hãy xác định CTPT của 2 hiđrocacbon đó và tính thành phần % theo thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp A đó. 66 [...]... H2SO4 , 180 C C2H5OH H2C = CH2 + H2O Nếu rợu d và nhiệt độ của phản ứng là 140 0C thì rợu mất nớc theo kiểu khác, tạo thành este 69 0 H2SO4 , 140 C C2H5OH + HOC2H5 C2H5OC2H5 + H2O Đietyl ete Rợu etylic bị oxi hóa theo nhiều cách : Phản ứng cháy (phản ứng oxi hóa hoàn toàn) : Rợu cháy trong oxi hoặc trong không khí tạo thành CO 2 và hơi nớc, phản ứng tỏa ra lợng nhiệt lớn : C2H5OH + 3O2 2CO2 +... ( C 15 H31COO)3C3H5 : Panmitat glixerin ( C17 H35COO)3C3H5 : Stearat glixerin Chất béo lỏng là este của axit béo không no và glexerin, thí dụ : 73 ( C17 H33COO)3C3H5 : Oleat glixerin Tính chất quan trọng nhất của chất béo là phản ứng thủy phân Nếu tiến hành thủy phân trong môi trờng kiềm, thì thu đợc glixerin và muối kim loại của axit béo, tức là xà phòng, thí dụ : (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa... este hóa Phản ứng este hóa là loại phản ứng thuận nghịch, tức là phản ứng xảy ra theo cả hai chiều, loại phản ứng không hoàn toàn, thí dụ : CH3COOH + C2H5OH ơ CH3COOC2H5 + H2O 72 Muốn cho phản ứng xảy ra với tốc độ lớn, đạt đợc hiệu suất cao, ngời ta thờng phải dùng chất xúc tác (axit sunfuric đặc) và chng cất để lấy este ngay trong quá trình phản ứng CH3COOH + C2H5OH 0 H2SO4 , t CH3COOC2H5 + H2O... tác men giấm, rợu bị oxi hóa bởi oxi tạo thành axit axetic C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O Axit axetic Rợu etylic tác dụng với axit axetic tạo thành este là loại hợp chất có mùi thơm hoa quả : CH3COOH + C2H5OH 0 H2SO4 , t CH3COOC2H5 + H2O Etylaxetat 3 Điều chế a) Phơng pháp đi từ etilen axit H2C = CH2 + H2O CH3CH2OH b) Phơng pháp lên men 0 men zima, 30-32 C C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 II Axit cacboxylic... Khi đun nóng hỗn hợp phản ứng, thu đợc kết tủa màu đỏ son của Cu 2O : C6H12O6 + 2Cu(OH) 2 + NaOH t C5H11O5COONa + Cu 2O + 3H2O 0 Tính chất quan trọng của glucozơ là phản ứng lên men rợu (men zima) 0 0 men zima, 30 -32 C C6H12O6 2 C2H5OH + 2 CO2 c) ứng dụng của glucozơ 75 Glucozơ đợc cơ thể đồng hóa trực tiếp Khi ăn glucozơ vào nó đ ợc thấm ngay qua mao trạng ruột vào máu Vì vậy, nó đợc sử dụng... kiềm để thu đợc rợu và muối của axit cacboxylic : CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH Phản ứng loại này đợc gọi là phản ứng xà phòng hóa este IV Chất béo và xà phòng Chất béo là một loại este đặc biệt - este của các axit béo (nh axit butiric, axit panmitic, axit stearic, axit oleic C 17H33COOH) và glixerin - một rợu ba lần rợu có CTPT là C 3H5(OH)3- và CTCT là : CH2 CH CH2 OH OH OH Chất béo là thành... polime, trong phân tử có hàng vạn, chục vạn mắt xích C 6H10O5 và polime này có dạng mạch thẳng và mạch nhánh 76 Tính chất hóa học quan trọng nhất của tinh bột là phản ứng thủy phân tạo thành glucozơ : axit loãng (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6 Vì vậy, ngời ta điều chế đợc glucozơ từ ngũ cốc và từ đó điều chế đợc rợu etylic Tinh bột có tính hóa học riêng, rất đặc trng mà không loại gluxit nào có, đó là... ngời 5 Xenlulozơ Là chất rắn, không màu, không vị, thực tế không tan đ ợc trong nớc và trong nhiều dung môi hữu cơ Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật tạo nên độ bền cơ học và tính đàn hồi của tế bào đó Bông nõn là xenlulzơ gần nh nguyên chất Trong đay, gai, tre, nứa, gỗ nói chung chứa tới 45 - 50 % xenlulozơ Xenlulozơ là polime phân tử có tới hàng triệu mắt xích C 6H10O5 liên... V .5 Cho hỗn hợp A gồm 100 ml dung dịch CH 3COOH 36,2% (d = 1,0 45 g/ml) và 6,9 g rợu etylic Thực hiện phản ứng este hóa hỗn hợp rồi đốt cháy hết l ợng este đó Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào l ợng bình đựng lợng d nớc vôi trong thấy khối lợng bình tăng lên m1 g và trong bình có 48,0 g kết tủa trắng đợc tạo thành 78 a) Viết các PTHH xảy ra b) Tính khối lợng m1 và hiệu suất của phản ứng este hóa. .. anđehit nó còn có 5 nhóm - OH V.20 Cho glucozơ lên men, thu đợc rợu etylic a) Viết PTHH xảy ra b) Tính lợng rợu thu đợc và lợng glucozơ đã lên men biết rằng khi cho toàn bộ lợng khí sinh ra hấp thụ hết vào bình đựng lợng d nớc vôi trong thì khối lợng bình đựng tăng lên 16, 456 g và hiệu suất của phản ứng điều chế là 65% V.21 Cho 1170 g glucozơ lên men để điều chế rợu etylic với hiệu suất 75% Hỏi trong phơng . tạo thành este. 69 C 2 H 5 OH + HOC 2 H 5 0 2 4 H SO ,140 C C 2 H 5 OC 2 H 5 + H 2 O Đietyl ete Rợu etylic bị oxi hóa theo nhiều cách : Phản ứng cháy (phản ứng oxi hóa hoàn toàn) : Rợu cháy. este hóa. Phản ứng este hóa là loại phản ứng thuận nghịch, tức là phản ứng xảy ra theo cả hai chiều, loại phản ứng không hoàn toàn, thí dụ : CH 3 COOH + C 2 H 5 OH ơ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 72 Muốn. Chất béo rắn là este của glixerin và axit béo no, thí dụ : ( C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 : Panmitat glixerin ( C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 : Stearat glixerin. Chất béo lỏng là este của axit béo không

Ngày đăng: 03/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w