1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hóa nang cao chương 1,2

29 463 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 565,5 KB

Nội dung

Thí dụ :SiO2 + CaO → CaSiO3 Khi một oxit axit tơng ứng với axit nhiều lần axit chẳng hạn CO2 tơng ứng vớiaxit 2 lần axit H2CO3 hoặc P2O5 ứng với axit 3 lần axit H3PO4 tác dụng với dungdị

Trang 1

PhÇn thø nhÊt

Tãm t¾t kiÕn thøc c¬ b¶n bµi tËp c¬ b¶n vµ n©ng cao

Oxit baz¬ + axit muèi + níc

Oxit axit + dd baz¬ muèi + níc

Trang 2

• Nhiều oxit axit khi tác dụng với nớc tạo thành axit Thí dụ :

SiO2 + CaO → CaSiO3

Khi một oxit axit tơng ứng với axit nhiều lần axit (chẳng hạn CO2 tơng ứng vớiaxit 2 lần axit H2CO3 hoặc P2O5 ứng với axit 3 lần axit H3PO4) tác dụng với dungdịch kiềm nh NaOH hoặc KOH thì có thể tạo thành muối trung hoà hoặc muốiaxit tuỳ thuộc vào số mol của 2 chất Ta hãy xét 2 thí dụ điển hình

Thí dụ 1 : Cho a mol khí CO2 tác dụng với dung dịch của b mol NaOH

- Khi a nhỏ hơn hoặc bằng 0,5b (a≤ 0,5b) thu đợc dung dịch chứa 1 muối

Na2CO3 và NaOH d :

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

- Khi 0,5b <a < b xảy ra phản ứng (1), sau đó xảy ra phản ứng (2) :

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 (2)thu đợc dung dịch chứa 2 muối Na2CO3 và NaHCO3

- Khi số mol CO2 = số mol NaOH, tức a = b thì chỉ thu đợc một muối làNaHCO3 : CO2 + NaOH → NaHCO3

Thí dụ 2 : Cho a mol oxit P2O5 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH cácphản ứng xảy ra nh sau :

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (1)

H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (2)NaH2PO4+ NaOH → Na2HPO4 + H2O (3)

Trang 3

Theo phơng trình (1) có : a mol oxit tác dụng với nớc tạo nên 2a mol axit Khi b<2a, tức là lợng kiềm thiếu so với lợng axit, xảy ra phản ứng (2), khi đósản phẩm phản ứng tính theo NaOH → Số mol NaH2PO4 bằng b và còn lại ( 2a-b ) mol H3PO4.

Nếu b = 2a, cũng vẫn xảy ra phản ứng (2 ), trong dung dịch chỉ có b = 2a molmuối duy nhất NaH2PO4

- Nếu 2a < b < 4a, thì đầu tiên xảy ra (2) tạo thành 2a mol NaH2PO4, còn lại (b - 2a) mol NaOH, nên sẽ xảy ra phản ứng (3) tạo ra (b - 2a) mol muối Na2HPO4,trong dung dịch vì vậy có hỗn hợp 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4

- Nếu b = 4a thì vẫn xảy ra các phản ứng (2) và (3) trong đó lợng NaH2PO4 vừahết, trong dung dịch sau các phản ứng đó chỉ có một muối duy nhất Na2HPO4,nên ta có thể viết gộp 2 phản ứng trên nh sau :

4 Oxit không tạo muối

Oxit lỡng tính + dd bazơ muối + nớc Oxit lỡng tính + dd axit muối + nớc

Trang 4

Oxit không tạo muối còn gọi là oxit trung tính không tác dụng với dung dịchaxit và dung dịch bazơ Ví dụ nh : CO, NO, N2O, …

HClO4 (axit pecloric) là axit mạnh nhất trong các axit

HNO3, H2SO4, HCl, HBr, HI đều là các axit mạnh

H3PO4, H2SO3 là 2 axit thuộc loại trung bình (H3PO4 khá bền còn H2SO3 kémbền, khi bị đun nóng nhẹ sẽ bị phân huỷ thành SO2 và H2O)

HF : Axit yếu

H2CO3 : Axit rất yếu và rất không bền, dễ bị phân huỷ thành CO2 và H2O

H2S (axit sunfuhiđric) là axit rất yếu và dễ bị bay hơi, có mùi trứng thối và rất độc

4 Tính chất hoá học

a) Đa số các axit tan nhiều trong nớc, tạo thành dung dịch có vị chua và làm

đổi màu chất chỉ thị : làm giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ

b) Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc Phản ứng của axit với bazơ gọi là phản ứng trung hoà Đối với các axit nhiều lần axit, tuỳ theo số mol của

axit và bazơ tác dụng với nhau mà ta thu đợc muối axit (là muối vẫn còn nguyên

tử hiđro trong phân tử ) hoặc muối trung hoà

HCl + NaOH → NaCl + H2O

2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 +2H2O

H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Trang 5

Khi cho dung dịch H3PO4 (axit 3 lần axit) tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH hoặc KOH) thì tuỳ thuộc số mol của axit và bazơ có thể tạo thành 3 loạimuối chẳng hạn NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4, hoặc hỗn hợp 2 trong 3 muối đó.c) axit tác dụng với oxit bazơ tạo thạnh muối và nớc Thí dụ :

Điều kiện để phản ứng loại này xảy ra là axit tác dụng phải là axit mạnh hơn

axit tạo thành muối tác dụng với axit đó hoặc axit mới phải kém bền, dễ bị phânhuỷ thành khí ít tan trong nớc và muối mới khó tan hoặc thực tế không tan trongnớc Thí dụ :

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

HCl + AgNO3→ AgCl↓ + HNO3

H2SO4 +BaCl2→ BaSO4↓ + 2HCl

e) Axit tác dụng với kim loại Ta phân biệt 2 trờng hợp :

- Axit không có tính oxi hoá mạnh (nh HCl hoặc H2SO4 dung dịch loãng).Khi các axit này tác dụng với kim loại đứng trớc hiđro trong dãy hoạt động hoáhọc của kim loại phản ứng tạo thành muối kim loại và giải phóng ra khí hiđro Thí

tr-ợc với các kim loại kém hoạt động) Tuy nhiên, trong các phản ứng đó hiđro

Trang 6

không đợc tạo thành mà các hợp chất của nitơ hoặc các hợp chất của lu huỳnh đợctạo thành Thí dụ :

M + 2n HNO3 →t0 M(NO3)n + nNO2↑ + nH2O

3M + 4n HNO3 →t0 3M(NO3)n + nNO↑ + 2nH2O

Các axit có tính chất oxi hoá mạnh nh trên còn tác dụng với các phi kim Thí dụ :

2 H2SO4 đặc + S →t0 3SO2↑ + 2H2O

2 HNO3 đặc + C →t0 2NO2 + CO2↑ + H2O

III Bazơ

1 Định nghĩa

Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm một hoặc nhiều nhóm hiđroxit ( OH) liên

kết với nguyên tử kim loại.

Các bazơ tan nhiều trong nớc nh : NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 gọi là kiềm

2 Phân loại

Dựa vào tính tan của bazơ trong nớc, ngời ta chia làm 2 loại :

- Bazơ tan đợc trong nớc : KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2

- Bazơ không tan trong nớc : Mg(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, …

Trang 7

Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O

- Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nớc Thí dụ :

Điều kiện để phản ứng giữa bazơ và muối xảy ra : Các chất tác dụng là dung

dịch kiềm và dung dịch muối tan, bazơ mới hoặc muối mới phải là chất khó tanhoặc thực tế không tan trong nớc Thí dụ :

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

Na2SO4 +Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH

Một số ít các hiđroxit kim loại có tính lỡng tính vừa có tính bazơ, vừa có tínhaxit Điển hình là Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (tính bazơ)

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (tính axit)

Zn(OH)2 + H2SO4→ ZnSO4 + 2H2O (tính bazơ)

Zn(OH)2 + 2KOH → K2ZnO2 + 2 H2O (tính axit)

NaAlO2 gọi là natri aluminat, K2ZnO2 gọi là kali zincat

Các hiđroxit kim loại không tan hoặc ít tan trong nớc bị nhiệt phân khi đunnóng thành oxit kim loại và nớc :

2Al(OH)3 →t0 Al2O3 +3H2O

2Fe(OH)3 →t0 Fe2O3 +3H2O

Mg(OH)2 →t0 MgO + H2O

Ba(OH)2 →t0 BaO + H2O

Có 2 trờng hợp đặc biệt là hiđroxit bạc và hiđroxit thuỷ ngân, khi mới tạo thành

đã bị phân huỷ ngay trong nớc tại nhiệt độ thờng :

Trang 8

2AgOH → Ag2O + H2O

Hg(OH)2 → HgO + H2O

IV Muối

1 Định nghĩa

Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit.

Hoặc : Muối là sản phẩm khi thay thế nguyên tử hiđro của axit bằng nguyên tử kim loại

2 Phân loại

Tuỳ thuộc vào thành phần, muối đợc phân thành các loại chính sau :

a) Muối axit : Là loại muối trong phân tử có nguyên tử hiđro còn có thể bị thay

thế bởi nguyên tử kim loại Thí dụ :

NaHCO3 : Natri hiđrocacbonat

NaH2PO4 : Natri đihiđrophotphat

Ca(H2PO4)2: Canxi đihiđrophotphat

b) Muối trung hoà : Là muối trong phân tử không còn nguyên tử hiđro nào

trong gốc axit Thí dụ :

Na2SO4 : Natri sunfat

Ca3(PO4)2: Canxi photphat

c) Muối kép : Là muối chứa 2 kim loại khác nhau cùng kết tinh theo tỉ lệ mol

nhất định và thờng là loại tinh thể ngậm nớc Thí dụ :

K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O sunfat kép kali và nhôm hoặc còn gọi là phèn chua

3 Tính tan của muối

• Tất cả các muối nitrat và axetat đều tan nhiều trong nớc

• Muối clorua : Đại đa số các muối clorua tan nhiều trong nớc, chỉ trừ AgClmàu trắng thực tế không tan trong nớc và các dung dịch axit loãng ; PbCl2 ít tantrong nớc lạnh, nhng tan nhiều khi đun nóng

• Muối bromua và muối iotua : Tính tan của các muối này tơng tự nh muốiclorua đã nói ở trên

• Muối sunfat : Đa số các muối sunfat dễ tan trong nớc trừ BaSO4, PbSO4,SrSO4 đều màu trắng, thực tế không tan trong nớc và các dung dịch axit loãng,CaSO4 ít tan, Ag2SO4 cũng ít tan

Trang 9

• Muối cacbonat (cacbonat trung hoà) : Chỉ các muối của kim loại kiềm

M2CO3 và amoni (NH4)2CO3 tan nhiều trong nớc Cacbonat trung hoà của các kimloại hoá trị II (MCO3) nh muối của Ca, Mg, Fe(II), Mn(II), Ba đều không tan đợctrong nớc

Cacbonat axit (hiđrocacbonat) của các kim loại kiềm, amoni, và các kim loạihoá trị (II) kể trên đều dễ tan trong nớc

Nhôm (Al) và Fe(III) không tạo muối cacbonat trung hoà cũng nh cacbonat axit

• Muối sunfat tơng tự nh muối cacbonat

• Muối photphat : Chỉ các muối photphat của kim loại kiềm và amoni tan nhiềutrong nớc (muối trung hoà cũng nh muối axit) Muối photphat trung hoà của cáckim loại hoá trị (II) thực tế đều không tan trong nớc Muối đihiđrophotphat củacác kim loại kiềm thổ tan nhiều trong nớc Muối hiđrophotphat của kim loại kháckim loại kiềm thổ thực tế không tan trong nớc

• Muối sunfua : Chỉ các muối sufua của kim loại kiềm, của amoni và của baritan đợc nhiều trong nớc Các sunfua của kim loại khác thực tế đều rất khó tanhoặc không tan trong nớc

• Hầu hết các muối sunfit đều không tan (trừ Na2SO3 , K2SO3, (NH4)2SO3)

4 Tính chất của muối

• Dung dịch muối tan của nhiều kim loại (trừ kim loại kiềm) tác dụng với cácdung dịch kiềm tạo thành bazơ khó tan và muối mới Thí dụ :

Trang 10

• Dung dịch các muối tan khác nhau tác dụng với nhau tạo thành các muối mớinếu một trong các sản phẩm đó là muối khó tan hoặc là khí bay khỏi dung dịch.Thí dụ :

AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

BaCl2 + MgSO4→ BaSO4↓ + MgCl2

• Một số kim loại hoạt động hơn đẩy đợc kim loại kém hoạt động hơn ra khỏimuối của nó Thí dụ :

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑

Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4

• Nhiều muối ở trạng thái rắn sẽ bị phân huỷ khi nung nóng ở nhiệt độ cao Thí dụ :2CuSO4 →t0 2CuO + 2SO2↑ + O2↑

2Fe(NO3)3 →t0 Fe2O3 + 6NO2 + 1,5O2

• Muối axit :

- Muối axit tác dụng với các dung dịch kiềm cho muối và nớc Thí dụ :

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

NaH2PO4 + NaOH → Na2HPO4 + H2O

- Muối axit của các axit yếu vừa tác dụng với các dung dịch kiềm vừa tác dụngvới dung dịch axit mạnh hơn Thí dụ :

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

Trang 11

B Câu hỏi và bài tập

I.1 Hãy viết các PTHH biểu diễn các quá trình sau :

a) Nung đồng trong không khí tạo thành đồng (II) oxit

b) Nung sắt trong không khí, thu đợc oxit sắt từ (Fe3O4)

c) Đốt cháy hoàn toàn photpho đỏ trong không khí, thu đợc photpho (V) oxit.d) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao trong lò, thu đợc vôi sống (CaO) và khí cacbonic(CO2)

e) Đốt cháy pyrit (FeS2) trong không khí, thu đợc sắt (III) oxit và khí sunfurơ (SO2)f) Nhiệt phân hỗn hợp 2 muối KMnO4 và KClO3 thu đợc khí oxi

I.2 Viết các PTHH biểu diễn các quá trình sau đây :

a) Đốt cháy bột nhôm trong không khí, thu đợc nhôm oxit Hoà tan hết lợngoxit đó trong dung dịch axit sunfuric

b) Khí metan (CH4) đợc dùng làm khí đốt Đốt cháy khí metan

c) Rợu etylic (C2H5OH) cũng đợc làm chất đốt Đốt cháy rợu đó

d) Đốt cháy phoi bào sắt trong không khí thu đợc hỗn hợp sản phẩm gồm

3 oxit của sắt là : FeO, Fe3O4 và Fe2O3 Hoà tan hỗn hợp 3 oxit đó trong dungdịch axit HCl

I.3 Đốt cháy bột kim loại M trong không khí, thu đợc oxit của nó, trong đó oxi

chiếm 20% khối lợng Hãy xác định kim loại đó

I.4 a) Đốt cháy đơn chất phi kim R trong không khí, thu đợc oxit của nó, trong

Trang 12

I.5 Cho 11,6 g hỗn hợp FeO và Fe2O3 cùng số mol tác dụng hoàn toàn với

200 ml dung dịch HCl 3M, thu đợc dung dịch A (giả thiết thể tích thay đổi không

đáng kể) Viết các PTHH xảy ra và tính nồng độ mol của các chất tan trong A

I.6 Đốt cháy một ít bột đồng trong không khí trong một thời gian ngắn Sau

khi kết thúc phản ứng thấy khối lợng chất rắn thu đợc tăng lên 1

6 khối lợng củabột Cu ban đầu Hãy xác định thành phần % theo khối lợng của chất rắn thu đợcsau khi đun nóng

I.7 Đốt cháy hoàn toàn 1 g bột kim loại M trong oxi d, thu đợc chất rắn có

khối lợng 1,667 g Xác định M là kim loại nào ?

I.8 Cho hỗn hợp Cu và Mg cùng số mol Đốt nóng m1 g hỗn hợp trong khôngkhí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc chất rắn có khối lợng 14,4 g Viết các PTHH xảy ra Xác định m1 và tính thể tích dung dịch HCl 2Mcần dùng để hoà tan hết lợng chất rắn thu đợc

I.9 Đốt cháy hết 0,36 g bột Mg trong không khí, thu đợc chất rắn A Hoà tan

hết A trong lợng vừa đủ là 100 ml dung dịch HCl loãng, thu đợc dung dịch A1.Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng và nồng độ muối trong dung dịch A1.

I.10 Cho 8 g SO3 tác dụng hết với 92 ml nớc (có khối lợng riêng

d = 1g/ml) thu đợc dung dịch A Cho 6,2 g Na2O hoà tan hết vào 93,8 ml nớc, thu

đợc dung dịch B Trộn một nửa dung dịch A với một nửa dung dịch B, thu đợc 100

ml dung dịch C

1 Tính nồng độ % của dung dịch A và dung dịch B

2 Tính nồng độ mol của dung dịch C

I.11 Cho một lợng oxit của kim loại hoá trị II tác dụng vừa hết với lợng vừa

đủ dung dịch HCl 7,3%, thu đợc dung dịch muối clorua của kim loại đó nồng độ10,51% Hãy xác định oxit kim loại đó

I.12 Cho một lợng oxit của kim loại tác dụng vừa đủ với lợng dung dịch

H2SO4 9,8%, thu đợc dung dịch muối sunfat nồng độ 14,815% Hãy xác định oxitkim loại đó

I.13 Cho một lợng bột Cu (II) oxit tác dụng hết với lợng d dung dịch H2SO4

19,6% đợc dung dịch A trong đó nồng độ phần trăm của CuSO4 và H2SO4 còn d làbằng nhau Hãy tính nồng độ đó

I.14 Cho 10,52 g hỗn hợp ba kim loại ở dạng bột Mg, Al và Cu tác dụng hoàn

toàn với oxi, thu đợc 17,4 g hỗn hợp oxit Hỏi để hoà tan vừa hết lợng hỗn hợpoxit đó cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,25M

I.15 Cho 7,8 g hỗn hợp Mg và Al (trong đó Mg chiếm 30,77% khối lợng) tác

dụng hoàn toàn với oxi, thu đợc chất rắn A có khối lợng m1 g Cho A tác dụng hếtvới 400 g dung dịch H2SO4 loãng, nồng độ 19,6%, thu đợc dung dịch A1

Trang 13

a) Viết các PTHH xảy ra.

b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch A1

I.16 Cho 2 cốc có khối lợng bằng nhau A và B Thêm vào mỗi cốc 100 g dung

dịch H2SO4 19,6%, rồi đặt các cốc đó lên hai đĩa cân, thấy cân thăng bằng Thêmvào A 10 g CaCO3 dạng bột, thêm vào B 10 g BaCO3 dạng bột Hỏi sau khi cácphản ứng trong A và B xảy ra hoàn toàn thì cân có thăng bằng không ?

I.17 Cho oxit kim loại M chứa 65,22% kim loại về khối lợng Không cần biết

đó là kim loại nào, hãy tính khối lợng dung dịch H2SO419,6% tối thiểu cần dùng

để hoà tan vừa hết 15 g oxit đó

I.18 Cho 2,016 g kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng hết với oxi, thu đợc

2,784 g chất rắn Hãy xác định kim loại đó

I.19 Cho m1 g kim loại M dạng bột Đốt cháy lợng kim loại đó trong khôngkhí, thu đợc chất rắn có khối lợng không đổi là 5

3 m1 g Hỏi M là kim loại nàotrong số các kim loại cho dới đây :

Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Al = 27, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Pb = 207

I.20 Cho 2,016 g kim loại M tác dụng vừa hết với oxi trong không khí, thu đợc

2,52 g oxit của nó Hãy xác định oxit của kim loại đó

I.21 Cho 160 g CuO tác dụng với lợng vừa đủ dung dịch H2SO4 khi đun nóng,thu đợc dung dịch A có khối lợng 800 g Làm lạnh dung dịch A đó xuống 00C thấy

có m1 g tinh thể ngậm nớc CuSO4.5H2O kết tinh lắng xuống Hãy tính m1, biếtrằng độ tan của CuSO4 ở 00C là 14,3 g

I.22 Hoàn thành các PTHH biểu diễn dãy biến hoá sau :

a) Mg→(1) MgCl2 →(2) Mg(NO3)2 →(3) MgSO4 →(4) MgCO3

I.23 Cho 6,93 g hỗn hợp gồm Mg và Al dạng bột tác dụng hết với dung dịch

HCl, thu đợc dung dịch A Cô cạn cẩn thận dung dịch A thì thu đợc 31,425 g muốikhan

a) Viết các PTHH xảy ra

Trang 14

b) Tính thể tích khí H2 (ĐKTC) giải phóng ra khi hỗn hợp các kim loại tácdụng với axit.

c) Tính % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

I.24 Cho hỗn hợp có thành phần đồng nhất gồm Fe và Cu ở dạng bột Chia

hỗn hợp thành 2 phần hoàn toàn đều nhau Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch

H2SO4 đặc, đun nóng thu đợc dung dịch chứa Fe2(SO4)3, CuSO4 và giải phóng ra1,568 lit khí SO2 (ĐKTC) Cho phần 2 tác dụng với lợng d dung dịch H2SO4

loãng, phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng ra 0,448 lit khí H2 (ĐKTC)

Viết các PTHH xảy ra và tính % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

I.25 Cho 5,64 g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Al tác dụng với 200 ml dung

dịch HCl, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc dung dịch chứa kết tủa Cô cạncẩn thận hỗn hợp, thu đợc 21,26 g chất rắn khan Lại lấy 5,64 g hỗn hợp A nữa,cho tác dụng với 300 ml dung dịch HCl đã dùng ở trên khi đun nóng, thu đợcdung dịch và V1 lit H2 (ĐKTC) Lại làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp cuối cùng thu

đợc 25,52 g muối khan

a) Viết các PTHH xảy ra

b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl và thể tích V1 của khí H2

I.26 Cho hỗn hợp A gồm Al2O3 và Fe2O3 Lấy 31,44 g A cho tác dụng với

300 ml dung dịch HCl, phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc hỗn hợp gồm dungdịch và kết tủa Làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp, thu đợc 64,44 g chất rắn khan Lạilấy 31,44 g A, cho tác dụng với 400 ml dung dịch HCl đã dùng trong thí nghiệmtrên, phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc dung dịch A1 Lại làm bay hơi hỗn hợp

đến khan, thu đợc 71,04 g chất rắn khan

a) Viết các PTHH xảy ra, giải thích

b) Tính nồng độ mol dung dịch HCl và tính thành phần % theo khối lợng củamỗi oxit trong hỗn hợp A

I.27 Cho 100 g dung dịch H3PO4 39,2% tác dụng với 100 g dung dịch NaOH 25%, thu đợc dung dịch A Tính nồng độ % của các chất tan trong A

I.28 Để xác định nồng độ của dung dịch H3PO4 ngời ta làm nh sau : Lấy 2,5

ml dung dịch axit đó, cân đợc 3,175 g rồi hoà tan lợng cân đó vào nớc cất, thu đợcdung dịch A Trung hoà hoàn toàn dung dịch A bằng lợng vừa đủ 30,1 ml dungdịch NaOH1,2M

a) Tính khối lợng riêng và nồng độ % của dung dịch H3PO4 ban đầu

b) Lấy 100 ml dung dịch H3PO4 trên cho tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml), thu đợc dung dịch B Tính nồng độ % các chất tantrong B

I.29 Cho 28 g hỗn hợp B gồm Cu và CuO tác dụng với 112 g dung dịch H2SO4

đặc nồng độ 70% khi đun nóng, thu đợc dung dịch B1 và 5,6 lit khí SO2 (ĐKTC).a) Viết các PTHH xảy ra

Ngày đăng: 03/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w