Giao an t 30 CKT nam 2010

21 239 0
Giao an t 30 CKT nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 27- 03- 2010 Ngày dạy : Thứ hai , 5 -04-2010 Tập đọc THUẦN PHỤC SƯ TỬ. I. Mục đích yêu cầu : Đọc đúng các tên riêng nước ngồi, biết đọc diễn cảm bài văn. -Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II/ Đồ dùng dạy học + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5' 10 ' 15 ' 1. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc chuyện Con gái, trả lời những câu hỏi trong bài đọc. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài : Thuần phục sư tử  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Ha-li-ma đến gặp vò tu só để làm gì? - Vò tu só ra điều kiện như thế nào? Thái độ của Ha-li-ma lúc đó ra sao? - Vì sao Ha-li-ma khóc? - Vì sao Ha-li-ma quyết thực hiện bằng được yêu cầu của vò ti só? - Ha-li-ma đã nghó ra cách gì để làm thân với sư tử? Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1, 2 học sinh đọc toàn bài văn. - Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc. Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. Đoạn 3: Còn lại. HS đọc theo cặp. 1 HS đọc toàn bài Hoạt động lớp, nhóm. - Nàng muốn vò tu só cho nàng lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cáu có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như trước. - Nếu nàng đem được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống về, cụ sẽ nói cho nàng biết bí quyết. - Nàng sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc. - Vì đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của sư tử lại càng không thể được, sư tử thấy người đến sẽ vồ lấy, ăn thòt ngay. - Vì nàng mong muốn có được hạnh phúc. - Hàng tối, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn thòt. Tối nào cũng được ăn món thòt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần đổi tính. 10 ' 3' - Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào? Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bổng cụp mắt xuống, lẳng lặng bỏ đi”? Theo em, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ? - Giáo viên chốt: cái làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, sự dòu hiền và tính kiên nhẫn.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm bài văn - Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn. 3/Củng cố, dặn dò Xem lại bài Chuẩn bò bài mới Nhận xét tiết học Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. - Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân Ha-li-ma, nàng bèn khấn thánh A-la che chở rối lén nhổ ba sợi lông bờm của sư tử. Con vật giật mình, chồm dậy. - Bắt gặp ánh mắt dòu hiền của nàng, sư tử cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi. - Vì ánh mắt dòu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận. - Sức mạnh của phụ nữ chính là sự dòu hiền, nhân hậu, hoặc là sự kiên nhẫn, là trí thông minh. - Học sinh đọc diễ cảm. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH. I. Mục tiêu:BiÕt: -Quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch; chun ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch ( víi c¸c ®¬n vÞ ®o th«ng dơng). -ViÕt sè ®o diªn tÝch díi d¹ng sè thËp ph©n.(Bµi 1, Bµi 2 cét 1, Bµi 3 cét 1) II/ Đồ dùng dạy học + GV: Bảng đơn vò đo diện tích. + HS: Bảng con, Vở bài tập toán. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích. → Ghi tựa.  Hoạt động 1: Đọc bảng đơn vò đo diện tích. Bài 1: - Đọc đề bài. - Thực hiện. - Giáo viên chốt:  Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. - Yêu cầu làm bài 2. - Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân. - Học sinh đọc bảng đơn vò đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1. - Làm vào vở. - Nhận xét. - Học sinh nhắc lại. - Thi đua nhóm đội (A, B) - Đội A làm bài 2a - Đổi từ đơn vò diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số. Bài 3: - Lưu ý viết dưới dạng số thập phân. - Chú ý bài nối tiếp từ m 2 → a → ha 6000 m 2 = 60a = 100 60 ha = 0,6 ha.  Hoạt động 3: Giải toán. - Chú ý các đơn vò phải đúng theo yêu cầu đề bài. - Nhận xét. Củng cố, dặn dò Xem lại bài Chuẩn bò bài mới Nhận xét tiết học - Đội B làm bài 2b - Nhận xét chéo. - Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vò đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần. - Đọc đề bài. - Thực hiện. - Sửa bài (mỗi em đọc một số). - Đọc đề bài. - Thực hiện. - 1 học sinh làm bảng rồi sửa bài. - Thi đua 4 nhóm tiếp sức đổi nhanh, đúng. Đòa lí CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. I. Mục tiêu: Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất. - Nhận biết và nêu được vò trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ) hoặc trên quả Đòa cầu. - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. II/ Đồ dùng dạy học + GV: - Các hình của bài trong SGK. - Bản đồ thế giới. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam cực. - Đánh gía, nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: “Các Đại dương trên thế giới”.  Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mấy đại dương? Chúng ở đâu - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.  Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì ? + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ Trả lời câu hỏi trong SGK. - Làm việc theo cặp - Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy. - 1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vò trí các đại dương trên quả đòa cầu hoặc bản đồ thế giới. - Làm việc theo nhóm. - Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau: về diện tích. + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? + Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy? - 3/Củng cố, dặn dò Xem lại bài Chuẩn bò bài mới Nhận xét tiết học - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp. - Học sinh khác bổ sung. Ngày soạn : 27- 03- 2010 Ngày dạy : Thứ ba, 6 - 04 - 2010 Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở đòa phương Biết vì saocần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . Biết giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên phù hợp với khả năng. ( Đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm để giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học - GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển…) III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: TIẾT 1  Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK - Giáo viên chia nhóm học sinh . - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi: - Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật? - Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người? - Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. - Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày. - Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã quy đònh. Hoạt động nhóm 4, lớp. - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. - Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh đại diện trình bày.  Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4/ SGK. - Kết luận: việc làm đ, e là đúng.  Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. - Kết luận: - Các ý kiến c, đ là đúng. - Các ý kiến a, b là sai Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp. - Học sinh làm việc cá nhân. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Học sinh trình bày trước lớp. - Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét. Hoạt động nhóm 6, lớp. - Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3. - Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK. TIẾT 2  Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của đòa phương. - Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như: - Mỏ than Quảng Ninh. - Dầu khí Vũng Tàu. - Mỏ A-pa-tít Lào Cai.  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5. - Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.  Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm … - Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. - Củng cố, dặn dò Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, nhóm 4. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH. I. Mục tiêu: BiÕt : - Quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o §Ị-xi-mÐt khèi, X¨ng-ti-mÐt khèi - ViÕt sè ®o thĨ tÝch díi d¹ng sè thËp ph©n. -Chun ®ỉi sè ®o thĨ tÝch. (Bµi 1, Bµi 2 cét 1, Bµi 3 cét 1) II/ Đồ dùng dạy học + GV: Bảng đơn vò đo thể tích, thẻ từ. + HS: Bảng con, Vở bài tập toán. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Ôn tập về số đo diện tích. - Sửa bài 3, 4/ 66. - Nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo thể tích. → Ghi tựa.  Hoạt động 1: Quan hệ giữa m 3 , dm 3 , cm 3 . Bài 1: - Kể tên các đơn vò đo thể tích. - Giáo viên chốt: • m 3 , dm 3 , cm 3 là đơn vò đo thể tích. • Mỗi đơn vò đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần.  Hoạt động 2: Viết số đo thể tích dưới dạng thập phân. Bài2: • Lưu ý đổi các đơn vò thể tích từ lớn ra nhỏ. • Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé. Bài 3: Tương tự bài 2. - Nhận xét và chốt lại: Các đơn vò đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vò đo thể tích ứng với 3 chữ số.  Hoạt động 3: So sánh số đo thể tích, chuyển đổi số đo. Bài 4: - Yêu cầu thực hiện 2 bước để có cùng đơn vò đo rồi so sánh. Củng cố, dặn dò Lần lượt từng học sinh đọc từng bài. - Học sinh sửa bài. - Đọc đề bài. - Thực hiện - Sửa bài. - Đọc xuôi, đọc ngược. - Nhắc lại mối quan hệ. - Đọc đề bài. - Thực hiện theo cá nhân. - Sửa bài. - Đọc đề bài. - Thực hiện. - Sửa bài. - Nhận xét. - - Đọc đề bài. - Phân tích đề. - Nêu cách giải. - Thực hiện giải - Nhận xét. - Nhắc lại quan hệ giữa đơn vò liền nhau . Chính tả (Nghe – viết ) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I. Mục đích yêu cầu: Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai(VD:in-tơ - nét) ,tên riêng nước ngồi, tên tổ chức. -Biết viết hoa tên các hn chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức(BT2,3) II/ Đồ dùng dạy học + GV: Bảng phụ, SGK. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK. - Nội dung đoạn văn nói gì? - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phạn ngắn trong câu cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu đọc đề. - Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa. - Giáo viên nhận xét, chốt. Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài. - Giáo viên nhận xét, chốt. Củng cố, dặn dò 1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Học sinh sửa bài tập 2, 3. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh nghe. - Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương lai. - 1 học sinh đọc bài ở SGK. - Học sinh viết bài. - Học sinh soát lỗi theo từng cặp. Hoạt động nhóm đôi. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Lớp nhận xét. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THÚ. I. Mục tiê Biết thú là động vật đẻ con II/ Đồ dùng dạy học - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. Phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con của chim. Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của thú”.  Hoạt động 1: Quan sát. + Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? + Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? → Giáo viên kết luận. - Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sửa. - Thú khác với chim là: + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. + Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ. - Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.  Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. - Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm. Củng cố, dặn dò lời. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 112 SGK. - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình. - Đại diện nhóm trình bày. Số con trong một lứa Tên động vật - 1 con - Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ … - Từ 2 đến 5 con - Hổ sư tử, chó, mèo, - Trên 5 con - Lợn, chuột,… Ngày soạn : 27-03-2010 Ngày dạy : Thứ tư , 07 – 04 - 2010 Tập đọc TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM. I. Mục đích yêu cầu: Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diên cảm bài văn với giọng tự hào. -Hiểu nội dung ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc VN. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ). II/ Đồ dùng dạy học + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh một số thiếu nữ Việt Nam. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi sau bài đọc. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài văn. - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - Đoạn 1: Từ đầu đến xanh hồ thuỷ … - Đoạn 2: Tiếp theo đến thành ra rộng gấp đôi vạt phải. - Đoạn 3: Tiếp theo đến phong cách hiện đại phương Tây. - Đoạn 4: Còn lại. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK/ 1, 2. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1. - Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? - Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2, 3. - Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền? - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn. - 2 em đọc lại cả bài. - 4 đoạn. - Mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn. - Học sinh đọc thành tiếng hoặc giải nghóa lại các từ đó (áo cánh, phong cách, tế nhò, xanh hồ thuỷ, tân thời, nhuần nhuyễn, y phục). Hoạt động nhóm, lớp. - Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẵm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhò, kín đáo. - Học sinh đọc thành tiếng đoạn 2, 3. - Cả lớp đọc thầm lại. - Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau, áo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải. - Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền - Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho ý phục truyền thống của Việt Nam? - Giáo viên chốt: Chiếc áo dài có từ xa xưa, được phụ nữ Việt Nam rất yêu thích vì hợp với tầm vóc, dáng vẻ của phụ nữ Việt Nam. Mặc chiếc áo dài, phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, duyên dáng hơn. - Em cảm nhận gì về vẻ đẹp của những người thân khi họ mặc áo dài?  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn. - Giáo viên chọn một đoạn văn, yêu cầu học sinh xác lập kó thuật đọc. - Giáo viên đọc mẫu một đoạn. Củng cố, dặn dò được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhò kín đáo, vừa mang phong cách hiện đại phương Tây. - Học sinh phát biểu tự do. - Dự kiến: Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhò, kín đáo của phụ nữ Việt Nam./ Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài./ Vì phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài… - Học sinh có thể giới thiệu người thân: trong trang phục áo dài, nói cảm nhận của mình. - Đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi vẻ đẹp, sự duyên dáng của chiếc áo dài Việt Nam. - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm (đọc cá nhân). Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ. I.Mục đích yêu cầu: -Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam , của nữ (BT1,2). -Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ, (BT3) II/ Đồ dùng dạy học + GV: - Giấy trắng khổ A4 đủ để phát cho từng học sinh làm BT1 b, c (viết những phẩm chất em thích ở 1 bạn nam, 1 bạn nữ, giải thích nghóa của từ). III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Kiểm tra 2 học sinh làm lại các BT2, 3 của tiết Ôn tập về dấu câu. 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn với chủ điểm Nam và Nữ.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 - Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi. - Hát - Mỗi em làm 1 bài. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. [...]... 156 164 (T ) 124 158 - Giáo viên nhận x t - Học sinh dán bài lên bảng lớp, trình bày t m t t đặc điểm (hình dáng, ho t động) của của m t con v t - Lớp nhận x t - Học sinh sửa bài theo lời giải đúng  Ho t động 2: Phân t ch bài văn - Những ti t Tập làm văn trong sách Tiếng Vi t 4 t p 2 đã giúp các em bi t cấu t o 3 phần của m t bài văn t con v t, cách quan s t con v t, chọn lọc chi ti t miêu t Trên cơ... dục MÔN THỂ THAO T CHỌN TRÒ CHƠI “ TRAO T N GẬY ” T p làm văn ÔN T P VỀ VĂN T CON V T I Mục đích yêu cầu: Hiểu cấu tao, cách quan s t và m t số chi ti t, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn t con v t (BT1) -Vi t được đoạn văn ngắn t con v t quen thuộc và u thích II/ Đồ dùng dạy học + GV: - Những ghi chép học sinh đã có khi chuẩn bò trước ở nhà nội dung BT1 (li t kê những bài văn t con v t em đã... nhóm đôi Bài t p 1: - Giáo viên nhắc chú ý thực hiện lần lư t 2 yêu cầu của bài - Yêu cầu 1: Li t kê những bài văn t con v t các em - 1 H đọc đề bài trong SGK đã đọc trong các ti t Tập làm văn và T p đọc - Yêu cầu 2: Nêu t m t t đặc điểm hình dáng của m t conBàitđã đọc n t vậ em chọ T n bài (đề bài) Trang - Giáo viê(vi t) t riêng b t dạ và giấy khổ to cho 3, 4 n phá học sinh vi t tóm t t đặc điểMèhình... t c kó thuậtCường Học sinh lên lắp thử các bộ phận và lắp hoàn a / Hường dẫn chọn chi ti t chỉnh theo yệu cấu của giáo viện rô- b t Cho học sinh lên chọn chi ti t b/ Lắp t ng bộ phận +Lắp chân rô –b t +Lắp thân rô – b t +Lắp đầu rô b t Lắp các bộ phận khác c / Lắp ráp rô –b t d/ Hướng dẫn tháo rời các chi ti t TI T 2,3 HS Thực hành lằp rô b t Ho t động 3: Thực hành lằp rô b t + a / chọn chi ti t -... dò Toán ÔN T P VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu- Bi t: -Quan hƯ gi÷a m t sè ®¬n vÞ ®o thêi gian -Vi t sè ®o thêi gian díi d¹ng sè thËp ph©n -Chun ®ỉi sè ®o thêi gian -Xem ®ång hå.( Bµi 1, Bµi 2 c t 1, Bµi 3) II/ Đồ dùng dạy học + GV: Đồng hồ, bảng đơn vò đo thời gian + HS: Bảng con, Vở bài t p III/ Ho t động dạy học HO T ĐỘNG CỦA GV HO T ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 3: Miệng 1 Bài cũ: Ôn t p về số đo thể t ch... ch¾n.Tay r« -b t cã thĨ n©ng lª h¹ xng ®ỵc II/ Đồ dùng dạy học Giáo viên : Mẫu rô- b t đã lắp sẵn Bộ lắp ghép kó thu t lớp 5 III/ Ho t động dạy học HO T ĐỘNG CỦA G HO T ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Giới thiệu bài mới:  Ho t động 1: Hướng dẫn học sinh Học sinh quan s t mẫu rô b t đã lắp sẵn Học quan s t nhận x t sinh quan s t bổ sung - Hướng dẫn học sinh quan s t từng bộ phận  Ho t động 2: Hướng dẫn thao t c... hoặc vi t trên nháp - Học sinh ph t biểu ý kiến - Cả lớp nhận x t - Học sinh sửa lại bài theo lời giải đúng - Trả lời vi t vào vở câu hỏi - Học sinh t m những chi ti t hoặc hình ảnh so sánh trong bài mà em thích - Học sinh ph t biểu t do - Trong bài chỉ có m t hình ảnh so sánh (tiếng h t của chim hoạ mi có khi êm đềm, có khi rộn rã, như m t điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi trong t nh mòch... Quan s t và miêu t các đ t điểm ngoại hình của con mèo (hoặc con chó) của nhà em hoặc của nhà hàng xóm - Quan s t và miêu t các ho t động thường xuyên của con mèo (hoặc con chó) nói trên - Các đề kiểm tra (để lựa chọn): - Vi t m t đoạn văn t hình dáng bên ngoài của con v t em yêu thích - Vi t đoạn văn t thói quen sinh ho t và n t vài ho t động chính của m t con v t mà em yêu thích 142 (T ) 145... kiểm tra học sinh chuẩn bò trước ở nhà nội dung cho ti t Vi t bài văn t m t con v t em yêu thích – chọn con v t yêu thích, quan s t, t m ý 2 Giới thiệu bài mới:  Ho t động 1: Ho t động lớp Hướng dẫn học sinh làm bài - Giáo viên nhận x t nhanh  Ho t động 2: Học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề bài trong SGK - Giáo viên thu bài lúc cuối giờ - Cả lớp suy nghó, chọn con v t em yêu thích để miêu t -... nhau - Học sinh ph t biểu ý kiến Củng cố, dặn dò - Nhận x t, ch t lại - Học sinh ph t biểu ý kiến Toán ÔN T P VỀ ĐO DIỆN T CH VÀ ĐO THỂ T CH I Mục tiêu : Bi t so s¸nh c¸c sè ®o diƯn t ch; so s¸nh c¸c sè ®o thĨ t ch -Bi t gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn diƯn t ch, thĨ t ch c¸c h×nh ®· häc (Bµi 1, Bµi 2, Bµi 3 a) II/ Ho t động dạy học HO T ĐỘNG CỦA GV HO T ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Bài mới giới thiệu bài Bài 1 cho . rô –b t Tháo rời các chi ti t Ngày soạn : 27- 03 - 2010 Ngày dạy : Thứ năm, 0 8- 04 - 2010 Thể dục MÔN THỂ THAO T CHỌN . TRÒ CHƠI “ TRAO T N GẬY ” T p làm văn ÔN T P VỀ VĂN T CON V T. I Nghe – vi t đúng bài chính t , vi t đúng những t ngữ dễ vi t sai(VD:in -t - n t) ,t n riêng nước ngồi, t n t chức. -Bi t vi t hoa t n các hn chương, danh hiệu, giải thưởng, t chức(BT2,3) II/. và thảo luận. Toán ÔN T P VỀ ĐO THỂ T CH. I. Mục tiêu: Bi t : - Quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o §Ị-xi-m t khèi, X¨ng-ti-m t khèi - Vi t sè ®o thĨ t ch díi d¹ng sè thËp ph©n. -Chun ®ỉi sè ®o thĨ t ch.

Ngày đăng: 03/07/2014, 09:00

Mục lục

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    HOẠT ĐỘNG CỦA G

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên

    HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan