1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết Kế Bài Giảng Toán 2 CKTKN Tuần 23

11 558 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 67,5 KB

Nội dung

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT BẢNG CHIA 3 I. Yêu cầu cần đạt - Lập được bảng chia 3. - Nhớ được bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3). II. Chuẩn bò - GV: Chuẩn bò các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Số bò chia – Số chia – Thương. - Từ 1 phép nhân, viết 2 phép chia tương ứng và nêu tên gọi của chúng. - 2 x 4 = 8 - 4 x 3 = 12 - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Bảng chia 3. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giúp HS: Lập bảng chia 3. 1. Giới thiệu phép chia 3 - n tập phép nhân 3 - GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. (như SGK) - Hỏi: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? a) Hình thành phép chia 3 - Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm ? b) Nhận xét: - Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4. - Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 4 = 3 - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 - 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 - HS đọc bảng nhân 3 - HS trả lời và viết phép nhân 3 x 4 = 12. Có 12 chấm tròn. - HS trả lời rồi viết 12 : 3 = 4. Có 4 tấm bìa. 2. Lập bảng chia 3 - GV cho HS lập bảng chia 3 (như bài học 104) - Hình thành một vài phép tính chia như trong SGK bằng các tấm bìa có 3 chấm tròn như trên, sau đó cho HS tự thành lập bảng chia. - Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng chia 3.  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS tính nhẩm. Có thể gắn phép chia với phép nhân tương ứng (nhất là khi HS chưa thuộc bảng chia). Bài 2: - HS thực hiện phép chia 24 : 3 - Trình bày bài giải Bài giải Số học sinh trong mỗi tổ là: 24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. - GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Một phần ba. - HS tự lập bảng chia 3 - HS đọc và học thuộc bảng chia cho 3. - HS tính nhẩm. - HS làm bài.2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở. - HS sửa bài. Bạn nhận xét  Bổ sung:  Rút kinh nghiệm: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT MỘT PHẦN BA I. Yêu cầu cần đạt - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần ba", biết đọc, viết 1/3. - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau. II. Chuẩn bò - GV: Các mảnh bìa (hoặc giấy) hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều. - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Bảng chia 3. - HS đọc bảng chia 3. - Sửa bài 2 Giải Số học sinh trong mỗi tổ là: 24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Một phần ba. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giúp HS nhận biết “Một phần ba” 1. Giới thiệu “Một phần ba” (1/3) - HS quan sát hình vuông và nhận thấy: - Hình vuông được chia thành 3 phần bằng nhau, trong đó có một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần ba hình vuông. - Hướng dẫn HS viết: 1/3; đọc: Một phần ba. - Kết luận: Chia hình vuông thành 3 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) đïc 1/3 hình vuông.  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS trả lời đúng đã tô màu 1/3 hình nào - Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình A) - Hát - HS đọc bảng chia 3. Bạn nhận xét. - HS lên bảng sửa bài 2 - HS quan sát hình vuông - HS viết: 1/3; đọc: Một phần ba. - HS tô màu 1 phần. - HS lập lại. - HS trả lời - Hình A - Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình C) - Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình D) - Có thể nói: Ở hình D đã tô màu một phần mấy hình vuông? - Bài 3: HS quan sát các tranh vẽ và trả lời: - Hình ở phần b) đã khoanh vào 1/3 số con gà trong hình đó. - GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. - HS thực hành cắt mảnh giấy hình vuông thành 3 phần bằng nhau - Tuyên dương đội thắng cuộc. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Luyện tập. - Hình C - Hình D - HS trả lời. - HS quan sát hình vẽ - HS trả lời. Bạn nhận xét - 2 đội thi đua.  Bổ sung:  Rút kinh nghiệm: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Thuộc bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3). - Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vò đo (chia cho 3; cho 2). II. Chuẩn bò - GV: Bộ thực hành Toán. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Một phần ba. - HS trả lời đúng đã tô màu 1/3 hình nào? - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Luyện tập. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giúp HS thuộc lòng bảng chia 3. Bài 1: - HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở. Chẳng hạn: 6 : 3 = 2 Bài 2: - Mỗi lần thực hiện hai phép tính nhân và chia (tương ứng) trong một cột. Chẳng hạn: 3 x 6 = 18 18 : 3 = 6 Bài 4: - Tính nhẩm 15 : 3 = 5 - Hát - Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình A) - Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình C) - Đã tô màu 1/3 hình vuông (hình D) - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở. - HS thực hiện hai phép tính nhân và chia (tương ứng) trong một cột. - HS tính nhẩm 15 : 3 = 5 - HS trình bày bài giải. Bạn nhận xét. - Trình bày: Bài giải: Số kilôgam gạo trong mỗi túi là: 15 : 3 = 5 (kg) Đáp số: 5 kg gạo (Chú ý: Tronglời giải toán có lời văn không viết 15kg : 3 = 5kg) 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Tìm 1 thừa số của phép nhân.  Bổ sung:  Rút kinh nghiệm: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I. Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia. - Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b (với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 2). II. Chuẩn bò - GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. - HS: Bảng con. Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Luyện tập - Sửa bài 5: Bài giải Số can dầu là: 27 : 3 = 9 (can) Đáp số: 9 can dầu. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Tìm 1 thừa số của phép nhân. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giúp HS: Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. 1. n tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ? HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn. GV viết lên bảng như sau: 2 x 3 = 6 - Hát - 2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét. - 6 chấm tròn. - 2 x 3 = 6 Thừa số thứ nhất Thừa số thứ hai Tích - Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia tương ứng: - 6 : 2 = 3. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3) - 6 : 3 = 2. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3) được thừa số thứ nhất (2) - Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia. 2. Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết - GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8 - Giải thích: Số X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X. - Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2”. - GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 8 : 2 X = 4 - GV giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8. - Cách trình bày: X x 2 = 8 X = 8 :2 X = 4 - GV nêu: 3 x X = 15 - Phải tìm giá trò của X để 3 x với số đó bằng 15. Nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3. - GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 15 : 3 X = 5 X = 5 là số phải tìm để được 3 x 5 = 15. Trình bày: 3 x X = 15 X = 15 : 3 X = 5 - Kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia (như SGK)  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS tính nhẩm theo từng cột. Bài 2: Tìm x (theo mẫu). HS nhắc lại kết luận trên. X x 3 = 12 X = 12 : 3 X = 4 3 x X = 21 X = 21 : 3 X = 7 - GV nhận xét. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Luyện tập. - 6 : 2 = 3 - 6 : 3 = 2 - HS lập lại. - HS viết và tính: X = 8 : 2 X = 4 - HS viết vào bảng con. - HS nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3. - HS viết và tính: X = 15 : 3 X = 5 - HS viết vào bảng con. - HS lập lại. - HS tính nhẩm và làm bài. Sửa bài. - Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia - HS thực hiện. Sửa bài. - HS thực hiện. Sửa bài. -  Boå sung:  Ruùt kinh nghieäm: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b. - Biết tìm một thừa số chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3). II. Chuẩn bò - GV: - HS: III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) - 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Bài 1: - HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết. - HS thực hiện và trình bày vào vở: X x 2 = 17 X = 4 :2 X = 2 Bài 3: HS thực hiện phép tính để tìm số ở ô trống. - Cột thứ nhất: 2 x 6 = 12 (tìm tích) - Cột thứ hai: 12 : 2 = 6 (tìm một thừa số) - Cột thứ ba: 2 x 3 = 6 (tìm tích) - Cột thứ tư:6 : 2 = 3 (tìm một thừa số) - Cột thứ năm: 3 x 5 = 15 (tìm tích) - Cột thứ sáu: 15 : 3 = 5 (tìm một thừa số) Bài 4: - HS thực hiện phép tính và tính: 12 : 3 = 4 - Trình bày: Bài giải - Hát [...]...Số kilôgam trong mỗi túi là: 12 : 3 = 4 (kg) Đáp số : 4 kg gạo 4 Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò:  Bổ sung:  Rút kinh nghiệm: . bài. Sửa bài. - Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia - HS thực hiện. Sửa bài. - HS thực hiện. Sửa bài. -  Boå sung:  Ruùt kinh nghieäm: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT LUYỆN. 3. - HS tính nhẩm. - HS làm bài. 2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở. - HS sửa bài. Bạn nhận xét  Bổ sung:  Rút kinh nghiệm: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT MỘT PHẦN BA I lời. Bạn nhận xét - 2 đội thi đua.  Bổ sung:  Rút kinh nghiệm: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN: TOÁN TIẾT LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Thuộc bảng chia 3. - Biết giải bài toán có một phép chia

Ngày đăng: 03/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w