1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phuong phap giai cac dang TOAN thuong gap _ LuyenThi DH

14 572 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 554 KB

Nội dung

GV: Nguyễn Bá Trình ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT 12 A . HÌNH HỌC PHẲNG I.TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ VECTƠ: Cho A(x A ;y A ) ; B(x B ;y B ) ; → a = (a 1 ;a 2 ) ; → b = (b 1 ;b 2 ) 1. → AB = (x B – x A ; y B – y A ) ⇒ AB = ( ) ( ) 22 ABAB yyxx −+− 2. I là trung điểm của AB thì tọa độ điểm I( 2 ; 2 ABAB yyxx ++ ) 3.M chia đoạn AB theo tỉ số k ≠ 1 thì tọa độ điểm M là : k kyy y k kxx x BA M BA M − − = − − = 1 ; 1 4.Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì tọa độ điểm G là : 3 ; 3 CBA G CBA G yyy y xx x ++ = ++ = 5.Tính chất : • → a + → b = (a 1 + b 1 ;a 2 + b 2 ) • k → a = (ka 1 ; ka 2 ) • → a . → b = a 1 .b 1 + a 2 .b 2 • Cos( → a ; → b ) = 2 2 2 1 2 2 2 1 2211 . bbaa baba ++ + • → a ⊥ → b ⇔ a 1 b 1 – a 2 b 2 = 0 • → a cùng phương với → b ⇔ a 1 b 2 – a 2 b 1 = 0 hay = 1 2 1 2 a a b b • Để chứng minh ba điểm thẳng hàng A,B,C ta cần chứng minh : →→ = ACkAB 6.Chú ý :Khi tìm tọa độ của điểm thường dùng các quan hệ sau : Song song ; hai vectơ cùng phương ; hai vectơ vuông góc ; hai vectơ bằng nhau ;hai đoạn thẳng bằng nhau. II.VECTƠ PHÁP TUYẾN ; VECTƠ CHỈ PHƯƠNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH CỦA ĐƯỜNG THẲNG Cần nhớ : Cho đường thẳng d : ax + by + c = 0 (a,b không đồng thời bằng không ) * Khi đó : → n = (a,b) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng d → a = (b; - a) là vectơ chỉ phương của đường thẳng d * Vectơ pháp tuyến là vectơ nằm trên đường thẳng vuông góc với đường thẳng d * Vectơ chỉ phương là vectơ nằm trên đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng d * VTPP : → a = (a,b) thì VTPT : → n = (b,-a) (hoặc → n = (-b,a) ) * d: ax + by + c = 0 ⇒ d//d’:ax + by + m = 0 ( m ≠ c ) ⇒ d ⊥ d’:bx – ay + n = 0 * Cho đường thẳng d có VTCP : → a = (a ; b) [a ≠ 0 ] thì d có hệ số góc k = b/a =tg α với α là góc đònh hướng của d với hướng dương Ox * 2 2 | | ( , ) M M ax by c d M a b + + ∆ = + với ∆ : ax + by + c = 0 Lý thuyết ôn tập thi tốt nghiệp 12 năm học 2008 – 2009 Trang 1 GV: Nguyễn Bá Trình 1.Dạng 1 :Viết phương trình đường thẳng d : *      = → );(_ );(_ 00 yxMDDQ BAnVTPT ⇒ Phương trình tổng quát d : A(x –x o ) + B(y –y o ) = 0 *      = → );(_ );(_ 00 yxMDDQ bauVTCP ⇒ PTTS:    += += btyy atxx 0 0 ⇒ PTCT : b yy a xx 00 − = − ⇒ PTTQ:b(x – x o ) = a(y – y 0 ) 2. Dạng 2 : Viết phương trình đường thẳng d song song với đường thẳng : Ax + By + C = 0 và qua M(x o; y o ) B1:PTĐT d có dạng : Ax + By + n = 0 ( n ≠ C) B2 :Thay M(xo;yo) vào đường thẳng d để tìm n B3: Kết luận phương trình đầy đủ của đường thẳng d 3.Dạng 3 : Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với đường thẳng : Ax + By +C = 0 và qua M(x o ;y o ) B 1 :PTĐT d có dạng : Bx – Ay + m = 0 B2 :Thay M(xo;yo) vào đường thẳng d để tìm m . 4.Dạng 4: Tìm tọa độ hình chiếu của M lên đường thẳng (a) B 1 : Viết phương trình đường thẳng (d) qua M và vuông góc với đường thẳng (a) . B 2 :Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (a) là hình chiếu của M 5. Dạng 5: Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua (a). B 1 : Viết phương trình đường thẳng (d) qua M và vuông góc với đường thẳng (a) . B 2 : Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (a) là điểm H . B 3 : H là trung điểm của MM’ , hay ' ' 2 2 M H M M H M x x x y y y = −   = −  III.ĐƯỜNG TRÒN VÀ PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN VỚI ĐƯỜNG TRÒN 6.Dạng 6 :Viết phương trình đường tròn : a) Đi qua 3 điểm A,B,C : PP : Thay 3 điểm A,B,C vào phương trình : x 2 + y 2 - 2ax - 2by + c = 0 ta được hệ phương trình Giải hệ phương trình tìm a , b ,c . b) Đi qua hai điểm M,N và có tâm thuộc đường thẳng PP : Thay hai điểm M,N vào phương trình : x 2 + y 2 - 2ax - 2by + c = 0 Thay tâm I(a , b) vào phương trình đường thẳng .Giải hệ phương trình tìm a , b , c . c) Tiếp xúc với : Trục Ox ⇔ b = R ; trục Oy ⇔ a = R Có tâm thuộc đường thẳng thì ta thay tâm vào đường thẳng .Giải hệ để tìm a,b,R d) Có tâm I(a,b) và tiếp xúc với đường thẳng d : PP : K/c(I,d) = R Tìm R và thay vào phương trình đường tròn : (x – a) 2 + (y – b) 2 = R 2 e) Có bán kính R và tiếp xúc với đường thẳng d tại A PP :      =−+− = 222 )()(: );(/ RbyaxAThay RdICK f) Qua A,B và tiếp xúc với đường thẳng d PP :    = == IBdICK RIBIA );(/ )( Lý thuyết ôn tập thi tốt nghiệp 12 năm học 2008 – 2009 Trang 2 GV: Nguyễn Bá Trình 7. Dạng 7 :Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn có tâm I(a,b),bán kính R a) Tại điểm M(x M , y M ) là d :      −−== →→ );( );(: byaxIMn yxMQua MMd MM b) Khi biết dạng của tiếp tuyến : * Tìm dạng của tiếp tuyến : (a) : ax + by + c = 0 . * Điều kiện tiếp xúc : d(I ; (a)) = R 6. PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC CỦA ELÍP : Phương pháp chung :Tìm a , b thay vào phương trình : .1 2 2 2 2 =+ b y a x ( với a > b) . p dụng :  a 2 = b 2 + c 2  e = a ba a c 22 − = ( tâm sai của elíp )  Trục lớn : 2a ; trục bé : 2b ; bốn đỉnh :A 1 ( - a ; 0) ; A 2 (a ; 0) ; B 1 (0 ; - b) ; B 2 (0 ; b) .  Tiêu cự :F 1 F 2 = 2c ; tiêu điểm F 1 (- c ; 0) ; F 2 ( c ; 0) .  Chiều dài của hình chữ nhật cơ sở là 2a ; chiều rộng của hình chữ nhật cơ sở là 2b .  Bán kính : MF 1 = a + a c .x M ; MF 2 = a - a c .x M .  Phương trình đường chuẩn :x = c a e a 2 ±=± . 7 PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC HYPEBOL Phương pháp chung :Tìm a , b của ( ) 2 2 2 2 2 2 2 1 x y b c a a b − = = − , a và b đều dương a. F 1 (-c ; 0), F 2 (c ; 0) là hai tiêu điểm .F 1 F 2 = 2c là độ dài tiêu cự b. A 1 (-a ; 0) ; A 2 (a ; 0) đỉnh của Hypebol .Độ dài trục thực 2a ; trục ảo 2b . c. Hình chữ nhật cơ sở có kích thước 2a , 2b . d. Phương trình 2 tiệm cận : b y x a = ± . Chính là đường chéo hính chữ nhật CS e. Phương trình đường chuẩn :x = f. e = a ba a c 22 + = ( tâm sai của hypebol ) g. MF 1 ; MF 2 là bán kính qua tiêu điểm . Bán kính nhánh phải: 1 2 M M c MF a x a c MF a x a = + = − + Bán kính nhánh trái : 1 2 M M c MF a x a c MF a x a = − − = − Lý thuyết ôn tập thi tốt nghiệp 12 năm học 2008 – 2009 Trang 3 GV: Nguyễn Bá Trình h. Phương trình đường chuẩn :x = c a e a 2 ±=± 8) PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC PARABOL : y 2 = 2px .( với p > 0 ) a) Tiêu điểm F( 2 p ; 0) b) Phương trình đường chuẩn : x = - 2 p . * Viết phương trình của parabol: Phương pháp chung : Tìm p và thay vào phương trình Parabol :y 2 = + 2px hoặc x 2 = + 2py . 1) Parabol nhận trục Ox làm trục đối xứng thì Parabol có dạng : y 2 = + 2px .Nếu tiêu điểm F( 2 p ; 0) hoặc phương trình đường chuẩn :x = - 2 p thì ta thay p vào phương trình y 2 = 2px và ngược lại . 2) Parabol nhận trục Oy làm trục đối xứng thì Parabol có dạng : x 2 = + 2py .Nếu tiêu điểm F(0 ; 2 p ) hoặc phương trình đường chuẩn :y = - 2 p .thì ta thay p vào phương trình x 2 = 2py và ngược lại . 9) CÁCH VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TIẾP CỦA CONIC . a) Viết phương trình tiếp tuyến của conic tại tọa độ tiếp điểm M : * Của Elíp 1 2 2 2 2 =+ b y a x là : 1 22 =+ b yy a xx MM * Của Hybebol 1 2 2 2 2 =− b y a x là : 1 22 =− b yy a xx MM * Của Parabol y 2 = 2px là :y M .y = p(x M + x) b) Viết phương trình tiếp tuyến của conic khi biết dạng của tiếp tuyến : o Viết phương trình của đường thẳng d :Ax + By + C = 0 o Điều kiện tiếp xúc : * Của Elíp : 1 2 2 2 2 =+ b y a x với đường thẳng d : a 2 .A 2 + b 2 .B 2 = C 2 * Của Hybebol: 1 2 2 2 2 =− b y a x với đường thẳng d : a 2 .A 2 - b 2 .B 2 = C 2 . * Của Parabol :y 2 = 2px với đường thẳng d :p.B 2 = 2AC . B.HÌNH HỌC KHÔNG GIAN A.Viết phương trình mặt phẳng 1) Mặt phẳng (P) đi qua A và có vectơ pháp tuyến → n = (a ; b) . Phương Pháp 0)()( );( );( =−+−⇒      = → BA AA yybxxa yxAQua ban 2) Mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm A ; B ; C Phương Pháp:      = →→→ AQua ACABn ];[ 3) Mặt phẳng (P) đi qua A và song song với (Q) : ax + by + cz + d = 0 . Lý thuyết ôn tập thi tốt nghiệp 12 năm học 2008 – 2009 Trang 4 GV: Nguyễn Bá Trình Phương Pháp :      == →→ AQua cbann QP );;( )()( 4) Mặt phẳng (P) là mặt phẳng trung trực của MN . Phương Pháp :      = →→ IQua MNn Với I là trung điểm của MN . 5) Mặt phẳng (P) đi qua A , B và vuông góc với mp(Q) Phương Pháp :      = →→→ AQua ABnn QP ],[ )()( 6) Mặt phẳng (P) đi qua A và chứa : Trục Ox Trục Oy Trục Oz PP :      = →→→ OQua iOMn ];[ PP :      = →→→ OQua jOMn ];[ PP :      = →→→ OQua kOMn ];[ 7) Mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với đường thẳng d . Phương Pháp :      == →→→→ AQua nnun d ],[ )()( βα 8) Mặt phẳng (P) đi qua A và chứa đường thẳng d . Phương Pháp : Lấy 2 điểm phân biệt B , C thuộc đường thẳng d .Khi đó viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A , B , C . 9) Mặt phẳng (P) đi qua giao tuyến của hai mặt phẳng (Q) và(R) và thỏa 1 điều kiện nào đó(qua1 điểm ,song song với đường thẳng , . . . ) Phương Pháp : * Viết phương trình chùm mặt phẳng :n(Q) + m(R) = 0 (n và m không đồng thời bằng 0) * Kết hợp điện để giải . 10) Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu tâm I tại M (gọi tắt là phương trình tiếp diện của mặt cầu) Phương Pháp :      = →→ MQua IMn B.Viết phương trình đường thẳng d biết : 1) c zz b yy a xx PTCT tczz tbyy taxx PTTS cbauVTCP MQua MMM M M M − = − = − ⇒      += += += ⇒      = → . . . );;( 2) Phương trình tổng quát của d là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) có dạng : Lý thuyết ôn tập thi tốt nghiệp 12 năm học 2008 – 2009 Trang 5 GV: Nguyễn Bá Trình    =+++ =+++ )(0'''' )(0 Qdzcybxa Pdczbyax * Vectơ pháp tuyến của hai mặt phẳng lần lượt là )';';'( );;( )( )( cban cban Q P = = → → và vectơ chỉ phương của đường thẳng d là ],[ )()( QPd nnu →→→ =⇒ . * Muốn lấy 1 điểm thuộc đường thẳng ta chỉ cần cho z = 0 để tìm x và y . 3) Đường thẳng d qua M , N . Phương Pháp :      = →→ MNu MQua 4) Đường thẳng d qua M và song song đường thẳng a. Phương Pháp :      = →→ a uu MQua 5) Đường thẳng qua M và vuông góc (P) . Phương Pháp :      = →→ )(P nu MQua 6) Phương trình hình chiếu d của a lên mặt phẳng (P) . Phương Pháp: * Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa a và vuông góc với mp(P) :      ∈ = →→→ aMQua unn aPQ ],[ )()( * Phương trình hình chiếu d là giao tuyến của mp(P) với mp(Q) . 7) Phương trình đường thẳng d ⊂ (P) , đi qua giao điểm của đường thẳng a với mp(P) đồng thời vuông góc với đường thẳng a . Phương Pháp :      ∩= = →→→ )( ],[ )( PaIQua nuu Pad 8) Đường thẳng d song song với a và cắt hai đường thẳng b và c . Phương Pháp : o Viết phương trình mặt phẳng ( )α chứa (b) và song song với (a) : a b [u ;u ] α =   ∈  r r r n Điểm đi qua B (b) o Viết phương trình mặt phẳng ( )β chứa (c) và song song với (a) : a b n [u ;u ] β =    ∈   r r r Điểm đi qua C (c) o Phương trình đường thẳng (d) = ( ) ( ) ( ) ( ) α  α ∩ β ⇔  β  9) Đường thẳng d qua M và cắt 2 đường thẳng a và b . Phương Pháp : * Lập phương trình mặt phẳng (P) qua M và chứa đường thẳng a : (P) a n [u ;AM]  =   ∈   uuuur r r Điểm đi qua A (a) . Lý thuyết ôn tập thi tốt nghiệp 12 năm học 2008 – 2009 Trang 6 GV: Nguyễn Bá Trình * Lập phương trình mặt phẳng (Q) qua M và chứa đường thẳng b . * Đường thẳng d là giao tuyến của mp(P) với mp(Q) . 10) Đường thẳng d ⊂ (P) , cắt đường thẳng a và b Phương Pháp : * Tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng a và b là A ; B * Viết phương trình đường thẳng qua 2 điểm A và B . 11) Viết phương trình đường thẳng d qua M và vuông góc với đường thẳng d 1 và cắt đường thẳng d 2 . Phương pháp : * Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với d 1 : 1 (P) d n u=      r r Điểm đi qua : M * Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua M và chứa d 2 : 2 (Q) d n [u ; MA] )  =   ∈   uuuur r r 2 Điểm đi qua là A (d * Đường thẳng cần tìm : (d) = (P) ∩ (Q) . 12) Viết phương trình đường vuông góc chung d của hai đường thẳng chéo nhau a và b. Phương pháp : * Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng a và vuông góc đường thẳng b : (P) b n u=    ∈   r r Điểm đi qua là A (a) * Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng b và vuông góc đường thẳng a: (Q) a n u=    ∈   r r Điểm đi qua là B (b) * Đường thẳng cần tìm : (d) = (P) ∩ (Q) C.Tìm tọa độ của 1 điểm : 1) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng a và b Phương Pháp: * Giải hệ phương trình của hai đường thẳng tìm nghiệm . 2) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng a và mặt phẳng (P) . Phương Pháp : * Giải hệ phương trình của đường thẳng và mặt phẳng ,tìm nghiệm . 3) Tìm tọa độ hình chiếu N của M lên mặt phẳng (P) . Phương Pháp : * Viết phương trình đường thẳng NM và vuông góc với mp(P) :      = →→ MQua nu PMN )( * Tọa độ hình chiếu N là giao điểm của NM với mp(P) . 4) Tìm tọa độ hình chiếu N của M lên đường thẳng a . Phương Pháp : * Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với đường thẳng a :      = →→ MQua un aP)( * Tọa độ hình chiếu N là giao điểm của a với mp(P) . 5) Tìm tọa độ điểm N đối xứng với M qua (P) . Lý thuyết ôn tập thi tốt nghiệp 12 năm học 2008 – 2009 Trang 7 GV: Nguyễn Bá Trình Phương Pháp : * Viết phương trình đường thẳng NM và vuông góc với mp(P) :      = →→ MQua nu PMN )( * Tọa độ hình chiếu H là giao điểm của NM với mp(P) . * Tọa độ H là trung điểm của NM .Từ đó suy ra tọa độ điểm N . 6) Tìm tọa độ điểm N đối xứng điểm M qua đường thẳng a . Phương Pháp: * Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với đường thẳng a :      = →→ MQua un aP)( * Tọa độ hình chiếu H là giao điểm của a với mp(P) . * Tọa độ H là trung điểm của MN .Từ đó suy ra điểm N . III.ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN ĐỂ GIẢI TOÁN. Bài toán 1:Sử dụng phương pháp toạ độ trong không gian.Giải các bài toán đònh lượng trong không gian Phương pháp : Bước 1:Thiết lập hệ trục toạ độ thích hợp , từ đó suy ra toạ độ các điểm cần thiết . Bước 2: Thiết lập biểu thức giải tích cho giá trò cần xác đònh thông thường bao gồm : a) Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng hoặc đường thẳng . b) Góc , khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau . c) Tính độ dài đoạn thẳng . Chú ý: 1.Khoảng cách từ điểm tới mặt phẳng : Cho điểm M 0 (x o ;y o ;z o ) và mp( α ): Ax + By + Cz + D = 0 thì khoảng cách d từ M tới mp( α ) là : 2 2 2 ( , )Δ o o o Ax By Cz D d M A B C + + + = + + 2.Khoảng cách từ một điểm tới đường thẳng : Cho điểm M 0 (x o ;y o ;z o ) và đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương 1 2 3 ( ; ; )a a a a= r thì khoảng cách d từ M tới ∆ là :M(x;y;z) bất kỳ thuộc ∆ . 0 , ( , )Δ M M a d M a     = uuuuur r r 3.Khoảng cách giữa hai đưởng thẳng chéo nhau : Cho hai đường thẳng d và d’ lần lượt có vectơ chỉ phương là: 1 2 3 1 2 3 ( ; ; ) ( ; ; )a a a a b b b b = = r r Và M(x 1 ;y 1 ;z 1 ) ∈ d , N(x 2 ;y 2 ;z 2 ) ∈ d’ thì : , . ( , ') , a b MN d d d a b     =     r r uuuur r r 4.Góc giữa hai đường thẳng trong KG: Cho hai đường thẳng d và d’ lần lượt có vectơ chỉ phương là 1 2 3 1 2 3 ( ; ; ), ( ; ; ),a a a a b b b b = = r r Lý thuyết ôn tập thi tốt nghiệp 12 năm học 2008 – 2009 Trang 8 GV: Nguyễn Bá Trình Thì . cos( ^ ') cos( , ) . a b d d a b a b = = r r r r r r 5.Góc giữa dường thẳng và mặt phẳng : Cho đường thẳng d có VTCP 1 2 3 ( ; ; )a a a a= r và mp( α ) có VTPT : ( ; ; )n A B C= r thì ta có : . sin( ^ ) cos( , ) . n a d n aα n a = = r r r r r r 6.Góc giữa hai mặt phẳng : Cho hai mặt phẳng có VTPT lần lượt là 1 2 1 1 1 2 2 2 ( ; ; ); ( ; ; )n A B C n A B C= = r r 5thì ta có : 1 2 1 2 . cos( , ) . n n α β n n = r r r r Bài 1:Cho hình lập phương ABCD .A 1 B 1 C 1 D 1 có cạnh bằng a . a) Tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng A 1 B và AC 1 . b) Gọi K là trung điểm của DD 1 .Tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng CK và A 1 D . c) Mặt phẳng (P) qua BB 1 và hợp với hai đường thẳng BC 1 , B 1 D hai góc bằng nhau .Tính các góc này . Hướng dẫn:A(0;0;0) ,B(a;0;0) , C(a; a; 0) , D(0; a; 0 ) , A 1 (0 ; 0; a ) , B 1 (a; 0 ; a) , C 1 (a; a; a ) , D 1 (0 ; a ; a ) ĐS : a) 2 π α = ; K/C = 6 a b) 3 /; 10 1 cos a CK == β . C.GIẢI TÍCH : I.Các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số . 1.Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M(x M ; y M ) . B 1 : k = f ‘(x) . B 2 :Phương trình tiếp tuyến : y – y M = k(x – x M ) . 2.Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến khi biết dạng của tiếp tuyến với đồ thò. B 1 : Tìm dạng của tiếp tuyến y = g(x) . B 2 : Điều kiện tiếp xúc :    = = )(')(' )()( xgxf xgxf * Chú ý :  Phương trình đường thẳng d qua A(x A ; y A ) có dạng : y – y A = k(x – x A ) .  Nếu đường thẳng d có dạng : ax + by + c = 0 .thì : o d //d 1 : ax + by + m = 0 ( m ≠ c) . o d ⊥ d 1 : bx – ay + n = 0 . 3.Dạng 3:Đường cong : y = ax 3 + bx 2 + cx + d cắt Ox tại ba điểm phân biệt khi :  ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 có ba nghiệm phân biệt  y CĐ .y CT < 0 . 4.Dạng 4:Tìm điểm cố của hàm số y = f(x) . B 1 :Đưa về dạng : y = f(x) ⇔ Am = B . ∀ m . B 2 :Điểm cố đònh nếu có là nghiệm của hệ    = = 0 0 B A Lý thuyết ôn tập thi tốt nghiệp 12 năm học 2008 – 2009 Trang 9 GV: Nguyễn Bá Trình 5.Dạng 5:Tìm tọa điểm uốn : B 1 : y’’ = 0 có nghiệm x o ⇒ y o = f(x o ) . B 2 : Tọa độ điểm uốn : U(x o ;y o ) . 6.Dạng 6:Tìm điều kiện của tham số để hàm số : Đạt cực tiểu tại x o    > = ⇔ 0)('' 0)(' 0 0 xy xy ; Đạt cực đại tại x o    < = ⇔ 0)('' 0)(' 0 0 xy xy 7.Dạng 7:Điều kiện để hàm số tăng khi y’ > 0 . Điều kiện để hàm số giảm khi y’< 0 . 8.Dạng 8 :Tìm giá trò lớn nhất của hàm số và giá trò nhỏ nhất của hàm số .  Trên khoảng (a ; b) thì ta lập bảng xét dấu của y’ và y CĐ là giá trò lớn nhất ; y CT là giá trò nhỏ nhất .  Trên đoạn [a ; b] thì ta giải phương trình :y’ = 0 có nghiệm x 1 ; x 2 ; … thuộc [a ; b] Tính y(x 1 ) ; y(x 2 ) ; … ; y(a) ; y(b) .Số lớn nhất là giá trò lớn nhất ; số nhỏ nhất là giá trò nhỏ nhất . 9.Dạng 9:Điều kiện để hàm số có cực trò là y’ = 0 có nghiệm phân biệt . • Có 1 cực trò khi y’ = 0 có 1 nghiệm phân biệt hoặc có 1 nghiệm đơn và một nghiệm kép • Có 2 cực trò khi y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt hoặc có 2 nghiệm đơn và một nghiệm kép . • Có 3 cực trò khi y’ = 0 có 3 nghiệm phân biệt hoặc có 3 nghiệm đơn và một nghiệm kép . 10.Dạng 10:Chứng minh đồ thò hàm số nhận điểm M(x M ; y M ) làm tâm đối xứng : B 1 : Đặt    += += Yyy Xxx M M thay vào hàm số y = f(x) và đưa về dạng Y = F(X) B 2 : Ta chứng minh hàm số Y = F(X) lẻ (tức là F(-X) = - F(X) ) trên tập xác đònh nên nhận    = = ⇔    = = M M yy xx Y X 0 0 làm tâm đối xứng . 11.Dạng 11 : Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và điểm cực tiểu (cực trò) a) Hàm phân thức : y = edx cbxax + ++ 2 = )( )( xg xf . Phương pháp : B 1 : Điều kiện để có cức đại và cức tiểu là y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt . B 2 :Giả sử có hai nghiệm x CĐ ; x CT thì y CĐ = )(' )(' CD CD xg xf và y CT = )(' )(' CT CT xg xf . B 3 :Kết luận :Đường thẳng qua cực trò là : y = )(' )(' xg xf . b) Hàm đa thức :y = ax 3 + bx 2 + cx + d . Phương pháp : B 1 :Điều kiện để có cức đại và cức tiểu là y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt . B 2 :Chia đa thức :Lấy y chia y’ .Kết quả có dạng :y = y’(x) .[ a b x 93 1 + ] + a cbad x a bac 9 9 . 9 )3(2 2 − + − . B 3 :Giả sử có hai nghiệm x CĐ ; x CT thì y CĐ = a cbad x a bac CD 9 9 . 9 )3(2 2 − + − y CT = a cbad x a bac CT 9 9 . 9 )3(2 2 − + − B 4 :Kết luận :đường thẳng qua cức đại và cực tiểu là :y = a cbad x a bac 9 9 . 9 )3(2 2 − + − . 12.Dạng 12:Vẽ đồ thò hàm số có chứa dấu giá trò tuyệt đối . Lý thuyết ôn tập thi tốt nghiệp 12 năm học 2008 – 2009 Trang 10

Ngày đăng: 03/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w